YOMEDIA
ADSENSE
Lịch sử nghề Hát chèo
289
lượt xem 67
download
lượt xem 67
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Kinh đô Hoa Lư - Ninh Bình được coi là đất tổ của sân khấu chèo, và người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh vào thế kỷ 10. Sau này loại hình nghệ thuật biểu diễn này đã được phát triển rộng ra đồng bằng Bắc Bộ. Địa bàn phố biến từ Nghệ - Tĩnh trở ra. Đồng bằng châu thổ sông Hồng luôn là cái nôi của nền văn minh lúa nước của người Việt. Mỗi khi vụ mùa được thu hoạch, họ lại tổ chức các lễ hội...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử nghề Hát chèo
- L ch s ngh Hát chèo Kinh ô Hoa Lư - Ninh Bình ư c coi là t t c a sân kh u chèo, và ngư i sáng l p là bà Ph m Th Trân, m t vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà inh vào th k 10. Sau này lo i hình ngh thu t bi u di n này ã ư c phát tri n r ng ra ng b ng B cB . a bàn ph bi n t Ngh - Tĩnh tr ra. ng b ng châu th sông H ng luôn là cái nôi c a n n văn minh lúa nư c c a ngư i Vi t. M i khi v mùa ư c thu ho ch, h l i t ch c các l h i vui chơi và c m t th n thánh ã phù h cho v mùa no m. T thiên niên k th nh t trư c Công nguyên, h ã bi t bi u di n các v chèo u tiên trên sân ình. Nh c c ch y u c a chèo là tr ng chèo. Chi c tr ng là m t ph n c a văn hoá c Vi t Nam, ngư i nông dân thư ng ánh tr ng c u mưa và bi u di n chèo.
- Bi u di n v i Tr ng chèo Chèo b t ngu n t âm nh c và múa dân gian, nh t là trò nh i t th k 10. Qua th i gian, ngư i Vi t ã phát tri n các tích truy n ng n c a chèo d a trên các trò nh i này thành các v di n tr n v n dài hơn. S phát tri n c a chèo có m t m c quan tr ng là th i i m m t binh s quân i Mông C ãb b t Vi t nam vào th k 14. Binh s này v n là m t di n viên nên ã ưa ngh thu t Kinh k ch c a Trung Qu c vào Vi t Nam. Trư c kia chèo ch có ph n nói và ngâm các bài dân ca,
- nhưng do nh hư ng c a ngh thu t do ngư i lính b b t mang t i, chèo có thêm ph n hát. Vào th k 15, vua Lê Thánh Tông ã không cho phép bi u di n chèo trong cung ình, do ch u nh hư ng c a o Kh ng. Do không ư c tri u ình ng h , chèo tr v v i nh ng ngư i hâm m ban u là nông dân, k ch b n l y t truy n vi t b ng ch Nôm. T i th k 18, hình th c chèo ã ư c phát tri n m nh vùng nông thôn Vi t Nam và ti p t c phát tri n, t n nh cao vào cu i th k 19. Nh ng v n i ti ng như Quan Âm Th Kính, Lưu Bình Dương L , Kim Nham, Trương Viên xu t hi n trong giai o n này. n th k 19, chèo nh hư ng c a tu ng, khai thác m t s tích truy n như T ng Trân, Ph m T i, ho c tích truy n Trung Qu c như Hán S tranh hùng. u th k 20, chèo ư c ưa lên sân kh u thành th tr thành chèo văn minh. Có thêm m t s v m i ra i d a theo các tích truy n c tích, truy n Nôm như Tô Th , Nh Mai.
- M t c nh trong v chèo "Trương Viên" Chèo sân ình, còn ư c g i là chèo c : Là lo i hình chèo c c a nh ng phư ng chèo xưa, thư ng ư c bi u di n các sân ình, sân chùa, sân nhà các gia ình quy n quý. Sân kh u chèo sân ình thư ng ch là m t chi c chi u tr i ngoài sân, ng sau treo chi c màn nh , di n viên và nh c công ng i hai bên mép chi u t o dàn .
- Chèo sân ình di n theo l i ư c l , c nh trí ch ư c th hi n theo ngôn ng , ng tác cách i u c a di n viên. o c c a ngư i di n hay s d ng là chi c qu t. Trên ư ng xâm nh p ngày càng sâu vào m i m t sinh ho t i thư ng c a bà con thôn xóm, nh ng ngư i làm chèo ã nhanh chóng k p th i chuy n a i m di n qua sân ình, t lòng ình ho c th m ình quay ra ba phương sáu hư ng, l y y làm khán trư ng ngoài tr i r ng rãi phóng khoáng;
- C th , d n hình thành c lo t nguyên t c k ch thu t linh ho t c áo, mà nhi u nhà chuyên môn g i là sân kh u ba m t. Quá trình tìm cách th hi n các tích m i, nhân v t m i, tình hu ng m i, ngh nhân ã vay mư n các lo i dân ca, dân vũ trò di n dân gian và "chèo hoá" chúng d n cho t i khi thành th pháp c a v n ngh nhà. Không lo i tr nh ng cái m i không th không sáng t o, ban u có th còn v ng v , g gh , sau ư c ngư i này k kia u n n n s a sang mà thành hay d n, p d n, v i s c di n t m nh d n. Dư ng như trong chèo c , cái cư i ngày càng chi m th i gian dài, càng chú ý ph n ánh nh ng thói hư t t x u c a i thư ng. Ði u ó, làm cho tính xã h i c a chèo ngày m i n i m v sau. N i b t hơn c là l p vi c làng ch b ng nói thư ng, nói l i, nói rao, "ngâm thơ", v i thành ph n nhân s c a b máy chính quy n cơ s i di n cho pháp lu t, t p t c, o lý, tôn giáo, b v ch m t th t ê ch . Song nhà ngh trân tr ng gìn gi , coi là m u m c cho ngh T , còn là c lo i hình tư ng nhân v t n t t có,
- chưa h n t t có, chưa h n x u cũng có, c bi t là s nhân v t n vư t kh i vòng ki m to c a o lý phong ki n, như Th Màu, ào Hu , Suý Vân,... Có i u, n u Th Màu ch là nhân v t i t c t làm b t rõ s nh n nh c c a Th Kính l n n a, c nàng kh dĩ m c lên toà sen thành Ph t Quan Âm; nhân v t ào Hu tuy ch ng ai nói là "ph n di n" nhưng cũng không ư c nhà Nho "ưa", v n ch là chi ti t ph , mà n u có lư c i cũng không h i gì n k t c u và ch tích chuy n; còn Suý Vân, ngư i ph n b t c dĩ ành b ch ng, l i n m vào b n thân (tích) trò, hay nói úng hơn, d t i 2/3 th i gian di n tích Kim Nham là th hi n nàng.
- Th Màu, Ðào Hu , Suý Vân u ư c ngh nhân sáng t o thành khuôn di n v i nhi u bài hát múa dành riêng, c áo, t i nay v n gi nguyên giá tr th m m và giá tr ngh thu t. Nh ng tính cách, chính là c b n s c nhân v t y thư ng b c l th ng, t c là h ch phô bày tâm tr ng và cách ng phó khi s bi n ã x y ra, b ng cách di n xu t mang n i dung và hình th c nhi u ít h p d n s c làm gương cho ngư i xem. Ch s ít mang tính cách vư t kh i quan i m phong ki n m i phô bày m t cách ch ng, mà có úng là c ý, khi ngh nhân dùng nh ng làn i u và khuôn di n th t c s c làm r ng r ngh thu t c truy n: tính t nh ng nhân v t Thày Ð , Thày Bói, Phù Thu , V Mõ n Th Màu, Ðào Hu , Suý Vân. Ð ng th i v i s xu t hi n l n lư t nh ng cái m i trên, tính xung t hay thư ng g i là tính k ch trong m t s b n trò cùng tuỳ ngư i so n, tuỳ tích, tuỳ phư ng gánh và khán gi mà gia tăng áng k . Ði u này i theo v i vi c b c l tính cách nhi u hay ít ch ng c a nhân v t. Như xung t tr c di n và quy t li t gi a Ðào Hu và Tu n Ty
- (v i ào N p) là m t bư c "m i" so v i xung t cũng tr c di n trư c y gi a Châu Long và Lưu Bình, ho c gi a V Mõ v i Xã Trư ng. ây cũng th y rõ quá trình thu hút hòa nh p s lo i hình dân ca, dân vũ, di n xư ng và trò di n dân gian làm thành b n thân ngh thu t chèo, mà th c t di n xu t c a s v truy n th ng còn h n rõ d u v t. Cho nên, nói "chèo ra i t th i Ðinh, xây d ng trên cơ s trò nh i và hát múa" như m t nhà nghiên c u ã vi t là chưa th a áng. Th c ra, chèo t lo i Giáo phát tri n thành có tích, có nhân v t, t y du nh p, chuy n bi n các lo i hát b b (trong sinh ho t hát Xoan, hát D m, hát Dô,...), các lo i hát nói (trong hát ào, hát văn, hát x m,...), k t h p v i s ng tác trong múa (hát) chèo ò, múa (hát) c a ình (các khuôn múa bàn tay, múa lư n ngón, múa cánh tay), múa mâm ên, múa qn t, múa c ,...; v i c nh ng trò nói m t, trò trình ngh v n r t ph bi n trong nh ng h i làng, ánh d u t ng m c trình sáng t o và thư ng ngo n ngh thu t c a ng bào t ng vùng.
- Như v y, chèo sân ình hình thành ngôn ng ngh thu t ngay khi thành hình và phát tri n k ch ch ng, là ã lưu ý nhi u n s l p trò chuyên dùng, x p c nh s l p trò a dùng, trong ó, âm nh c gi vai trò r t quan tr ng. Nói cách khác, nh ng gì làm ngư i xem phân bi t chèo v i các k ch ch ng cùng n m trong lo i hình k ch hát dân t c (Vi t) như tu ng, k thêm c i lương, chưa nói ôpêra, ôpêrét hay k ch nói, nh ng cái l t vào tai, hi n ra trư c m t ngư i xem (dù là tâm tư tình c m nhân v t hay không gian th i gian x y ra s bi n) chính là âm nh c, g m c nh c gõ, nh c khí và làn i u qua ngh thu t bi u di n c a nhà ngh .
- Do ph i ph thu c ho c ch u nh hư ng nhi u ít c a nh ng bi n thiên văn hóa xã h i m i th i kỳ l ch s mà t Lý Tr n v trư c, nh c dân gian và nh c cung ình, hòa h p g n như là m t; sang i H u Lê có lúc nh c cung ình hư ng ngo i c gi v trí ch lưu, song không bao lâu cũng ch u b t l c "t c nh c" (trong ó có nh c chèo) bùng lên, ùa tràn vào các l nghi tri u mi u, b t ch p m y l n vua Lê chúa Tr nh ra s c ch c m oán ngăn ch n, như t ng chép Ð i Vi t s lý, Vũ trung tuỳ bút. T i th k XIX, nhà Nguy n có lúc mu n thâu tóm t t c nh ng gì thu c l nh c v m t m i, l p h n m t Th , r i m t ban Hi u Thư chuyên lo mà cũng ch c n tr chuy n ó ph n nào. B i chèo sân ình nh bám ch c vào i s ng ông o bà con và các H i làng, nên dù hoàn c nh nào cũng ư c nhân dân bù trì khích l mà t n t i và l nd n n ngày nay. Con ư ng g n 5 th k t chèo Thuy n b n n chèo Ki u, ho c có th nói, t trò nhà Ph t (có th g i là chèo sân chùa?)chuy n sang chèo sân ình qua bi t bao bi n thiên văn hóa xã h i, c chính tr , ã l i cho ic m t kho tàng ngh thu t sân kh u dân t c quý giá, òi
- các th h sau quan tâm b o t n, k th a, phát huy và phát tri n. S hình thành khuôn di n cho t ng lo i nhân v t hay cho t ng nhân v t c th là c m t công trình ngh thu t mang tính t p th cao , trong ó, m i ngư i m i góp vào, ph n nhi u t ng di n ng tác truy n i trên cơ s b n trò. Vì th hình tư ng vai óng ã h u thành khuôn di n chung trên ư ng nét cơ b n òi k i sau ph i c g ng tuân th , nh t th i v i s vai hay, v di n hay, ã ư c gi i ngh coi là v n cũ truy n th ng. Chèo c i lương là m t d ng chèo cách tân do Nguy n ình Nghi kh i xư ng và theo u i th c hi n t u nh ng năm 1920 n trư c Cách m ng tháng Tám 1945, theo xu hư ng phê phán tính ư c l c a chèo c . Chèo c i lương ư c so n thành màn, l p, b múa và ng tác cách i u trong di n xu t, x lý nh ng mô hình làn i u chèo c , ưa nguyên nh ng bài dân ca có s n vào b sung cho hát chèo. B "Tám tr n cư i" c a Nguy n ình Nghi g m nh ng v n i ti ng. Chèo chái hê, còn g i là chèo nh th p t hi u - b t ngu n t n i dung di n xư ng: Là lo i hình dân ca hát
- vào r m tháng b y hàng năm, ho c trong ám tang, ám gi c a ngư i có tu i th , có ngu n g c t vi c k t nghĩa gi a 2 làng Vân Tương (B c Ninh) và Tam Sơn ( ông Anh, Hà N i), g m có các ph n: 1. Giáo roi 2. Nh th p t hi u 3. Múa hát chèo thuy n c n 4. Múa hát k th p ân. K t thúc chương trình hát chèo chái hê thư ng là hát quan h . Bi u di n chèo Ch i Hê t i ình Lũng Giang i u thú v là chèo Ch i Hê ban u nh m di n xư ng trong các ám tang hi u c a ngư i cao tu i, v sau, nhu c u gi i trí, giao lưu văn ngh càng lên cao, nó có thêm nh ng bài hát chèo thuy n và hát huê tình tươi t n, sinh ng. Xưa kia, làng Lũng Giang có n ba phư ng chèo Ch i Hê t i ba xóm Chùng, Chinh, ông, thư ng hát thi v i nhau.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn