intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

Chia sẻ: Hoàng Thị Yến Vy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:260

263
lượt xem
54
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục "Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh" với mục tiêu nhằm nghiên cứu việc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho HS ở trường THCS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học một số khái niệm hóa học cơ bản ở trường Trung học Cơ sở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI<br /> <br /> VŨ TIẾN TÌNH<br /> <br /> Sö DôNG PH¦¥NG TIÖN TRùC QUAN trong D¹Y HäC mét sè<br /> kh¸i niÖm hãa häc c¬ b¶n ë tr-êng trung häc c¬ së<br /> nh»m PH¸T TRIÓN N¡NG LùC THùC nghiÖm cho häc sinh<br /> Chuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Hóa học<br /> Mã số: 62 14 01 11<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TSKH. Nguyễn Cƣơng<br /> 2. TS. Nguyễn Đức Dũng<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các<br /> số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng đƣợc ai<br /> công bố trong bất kì công trình khoa học nào khác.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> Tác giả<br /> <br /> Vũ Tiến Tình<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong quá trình hoàn thành luận án này, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp<br /> đỡ quý báu của nhiều tập thể và cá nhân.<br /> Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến hai ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa<br /> học của tôi: GS. TSKH Nguyễn Cƣơng, TS Nguyễn Đức Dũng, những ngƣời thầy<br /> giáo nhiệt tình, tận tâm hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực<br /> hiện đề tài.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể Bộ môn Phƣơng pháp dạy học hóa học,<br /> Khoa Hóa học, Phòng Sau đại học, Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà<br /> Nội; Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Hạ Long, đồng nghiệp trong khoa Sƣ Phạm<br /> Trung học, Đại học Hạ Long đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên<br /> cứu, công tác và hoàn thành luận án.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các bạn đồng môn, gia đình, bạn<br /> bè đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt thời gian học tập,<br /> nghiên cứu và hoàn thành luận án này.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng<br /> Tác giả<br /> <br /> Vũ Tiến Tình<br /> <br /> năm 2017<br /> <br /> iii<br /> <br /> DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br /> DH<br /> <br /> Dạy học<br /> <br /> ĐG<br /> <br /> Đánh giá<br /> <br /> ĐC<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> ĐHSP<br /> <br /> Đại học Sƣ phạm<br /> <br /> GD<br /> <br /> Giáo dục<br /> <br /> GV<br /> <br /> Giáo viên<br /> <br /> HS<br /> <br /> Học sinh<br /> <br /> KN<br /> <br /> Khái niệm<br /> <br /> NL<br /> <br /> Năng lực<br /> <br /> NXB<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> PP<br /> <br /> Phƣơng pháp<br /> <br /> PPDH<br /> <br /> Phƣơng pháp dạy học<br /> <br /> PTHH<br /> <br /> Phƣơng trình hóa học<br /> <br /> PTKTDH<br /> <br /> Phƣơng tiện kĩ thuật dạy học<br /> <br /> PTTQ<br /> <br /> Phƣơng tiện trực quan<br /> <br /> PƢHH<br /> <br /> Phản ứng hóa học<br /> <br /> SGK<br /> <br /> Sách giáo khoa<br /> <br /> THCS<br /> <br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> ThN<br /> <br /> Thí nghiệm<br /> <br /> TN<br /> <br /> Thực nghiệm<br /> <br /> TNSP<br /> <br /> Thực nghiệm sƣ phạm<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1<br /> 1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2<br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2<br /> 4. Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................ 3<br /> 5. Giả thuyết khoa học ................................................................................................ 3<br /> 6. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................... 3<br /> 7. Giới hạn đề tài ......................................................................................................... 4<br /> 8. Những đóng góp của luận án .................................................................................. 4<br /> 9. Cấu trúc của luận án ................................................................................................ 5<br /> CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG<br /> PHƢƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC KHÁI NIỆM HÓA<br /> HỌC CƠ BẢN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NHẰM PHÁT TRIỂN<br /> NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM HÓA HỌC CHO HỌC SINH ............................. 6<br /> 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 6<br /> 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về việc sử dụng phương tiện trực quan và<br /> phương tiện kĩ thuật dạy học .................................................................................. 6<br /> 1.1.2. Tình hình nghiên cứu về hình thành, phát triển khái niệm hóa học cơ<br /> bản và năng lực thực nghiệm hóa học ở trường phổ thông.................................... 7<br /> 1.2. Phƣơng tiện trực quan và phƣơng tiện kĩ thuật dạy học ............................... 8<br /> 1.2.1. Khái niệm ...................................................................................................... 8<br /> 1.2.2. Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học hóa học ở trường<br /> phổ thông ................................................................................................................ 9<br /> 1.2.3. Sử dụng phương tiện trực quan theo hướng tích cực hóa hoạt động<br /> nhận thức của học sinh ......................................................................................... 10<br /> 1.3. Hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học hóa học ........................ 13<br /> 1.3.1. Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển khái niệm cơ bản nhất trong dạy<br /> học hóa học............................................................................................................ 13<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2