BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Phạm Lê Khương
ỨNG DỤNG SỐ LIỆU SÓNG VÔ TUYẾN VÀ MÔ HÌNH SỐ
TRỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THÔNG SỐ
KHÍ QUYỂN TẠI MỘT SỐ KHU VỰC CỦA VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT
Hà Nội - 2025
BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Phạm Lê Khương
ỨNG DỤNG SỐ LIỆU SÓNG VÔ TUYẾN VÀ MÔ HÌNH SỐ
TRỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ THÔNG SỐ
KHÍ QUYỂN TẠI MỘT SỐ KHU VỰC CỦA VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT
Ngành: Vật lý địa cầu
Mã số: 9.44.01.11
c nhn ca Hc viện
Khoa hc và Công nghệ
Người hướng dẫn 1
TS. Nguyễn Xuân Anh
Người hướng dẫn 2
TS. Nguyễn Văn Hiệp
Hà Nội, 2025
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận án Ứng dụng số liệu sóng tuyến hình số trị để
nghiên cứu đánh giá một số thông skhí quyển tại một số khu vực của Việt Nam
công trình nghiên cứu của chính mình dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn
Xuân Anh TS. Nguyễn Văn Hiệp. Luận án sử dụng thông tin trích dẫn từ nhiều
nguồn tham khảo khác nhau các thông tin trích dẫn được ghi nguồn gốc. Các
kết quả nghiên cứu của tôi được công bố chung với các tác giả khác đã được sự nhất
trí của đồng tác giả khi đưa vào luận án. Các số liệu, kết quả được trình y trong
luận án hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong bất kmột công
trình nào khác ngoài các công trình công bố của tác giả. Luận án được hoàn thành
trong thời gian tôi làm nghiên cứu sinh tại Học viện Khoa học Công nghệ, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam..
Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2025
Tác giả luận án
Phạm Lê Khương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trước hết, i xin được gửi lời chân thành cm ơn tới TS. Nguyễn Xuân Anh
TS. Nguyễn Văn Hiệp đã hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên
cứu, học tập và thực hiện luận án này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các nhà khoa học, các Thầy, các giảng dạy
nghiên cứu tại Khoa Các khoa học Trái Đất - Học viện Khoa học Công nghệ, Viện
Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã giúp đỡ, tận tình giảng dạy và hướng
dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, học tập và thực hiện luận án tại đây.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban nh đạo Học viện Khoa học Công nghệ,
Ban lãnh đạo Viện Vật lý địa cầu, giáo vụ phụ trách đào tạo tập thể Phòng Vật
khí quyển, các đồng nghiệp tại Viện Vật địa cầu đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu, học tập thực hiện luận án này. Tôi xin trân trọng gửi lời
cảm ơn đến các thầy, tham gia các Hội đồng hội thảo, đã cho nhận xét, góp ý
để tôi hoàn thiện luận án.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, người thân và bạn ,
những người đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập và
thực hiện luận án này.
Hà Nội, ngày 14 tháng 4 năm 2025
Tác giả luận án
NCS. Phạm Lê Khương
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................... x
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG SỐ LIỆU SÓNG TUYẾN
MÔ HÌNH SỐ TRỊ ĐỂ NGHIÊN CỨU KHÍ QUYỂN .................................... 7
1.1. Tổng quan về sử dụng dữ liệu sóng vô tuyến để nghiên cứu đánh giá các
thông số khí quyển ............................................................................................ 7
1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài ............................ 7
1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở trong nước ........................... 21
1.2. Tổng quan về sử dụng mô hình WRF mô phỏng thông số khí quyển ... 23
1.2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ở nước ngoài .......................... 23
1.2.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước. ............................. 25
Kết luận chương 1 ........................................................................................... 27
Chương 2. SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 30
2.1. Số liệu .................................................................................................... 30
2.1.1. Số liệu wetPf2 ..................................................................................... 30
2.1.2. Số liệu thám không vô tuyến (bóng thám không) .............................. 31
2.1.3. Số liệu GNSS ...................................................................................... 32
2.1.4. Số liệu tổng ẩm khí quyển từ trạm AERONET .................................. 34
2.2.5. Dữ liệu trạm thời tiết tự động ................................................................ 34
2.2.6. Dữ liệu tọa độ tâm bão .......................................................................... 35
2.2.7. Dữ liệu trên lưới và dữ liệu tái phân tích .............................................. 36
2.2. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 37
2.2.1. Phương pháp che khuất vô tuyến ....................................................... 37
2.2.2. Tính toán tổng ẩm khí quyển từ dữ liệu GNSS .................................. 39
2.2.3. Đánh giá các thông số khí quyển tính toán từ dữ liệu sóng vô tuyến 44
2.2.4. Phương pháp nghiên cứu các trường khí quyển trong bão................. 51