i
ĐẠI HỌC ĐÀ NNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐOÀN VIẾT LONG
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC
TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY
CƠ SẠT LỞ ĐẤT CHO KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH
QUẢNG NGÃI
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
ĐÀ NẴNG – 2024
ii
ĐẠI HỌC ĐÀ NNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐOÀN VIẾT LONG
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC
TRONG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY
CƠ SẠT LỞ ĐẤT CHO KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH
QUẢNG NGÃI
Ngnh: Kỹ thuật xây dựng công trình thủy
M s: 9580202
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Chí Công
2. TS. Nguyễn Tiến Cường
ĐÀ NẴNG – 2024
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề ti luận án tiến Nghiên cứu nâng cao độ chính xác
trong xây dựng bản đồ phân ng nguy sạt lở đất cho khu vực miền núi tỉnh
Quảng Ngãil kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu của riêng tôi. Các s liu
được sử dụng trong luận án hon ton được thu thập từ thực tế, chính xác, đáng tin
cậy, có nguồn gc rõ rng, đưc xử lý trung thc v khách quan.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đ cho việc thực hiện Luận án
đ được cảm ơn v các thông tin trích dẫn trong Luận án đ được chnguồn gc
v trích dẫn đầy đủ.
Nghiên cứu sinh thực hiện Lun án
(Ký và ghi rõ họ tên)
NCS. Đoàn Viết Long
i
TÓM TẮT
Sạt lở đất l mt trong nhng loại hình thiên tai nguy him xuất hiện nhiều nơi
trên thế giới. Hiện tượng ny tuy xảy ra trên phạm vi hẹp v thời gian ngắn nhưng đ
gây ra tổn thất về người v thiệt hại lớn về kinh tế. Trong công tác phòng chng loại
hình thiên tai đặc biệt nguy him ny, bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất l mt ti
liệu hết sức quan trọng. Bản đồ ny cung cấp thông tin cần thiết về “vtrí” các khu
vực khả năng xuất hiện sạt lở đất. Đến nay, rất nhiều nghiên cứu được thực hiện
liên quan đến hình dự đoán nguy sạt lđất. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng
chra rằng không mt hình hay mt cách tiếp cận no l phù hợp với tất cả c
khu vực do đặc đim về sạt lở đất v d liu ở mỗi vùng miền l khác nhau. Đi vi
các vùng thiếu d liệu, việc xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất gặp nhiều
khó khăn khi sử dụng cách tiếp cận dựa trên d liệu thng kê. Với mục đích nâng cao
đ chính xác trong xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất cho vùng thiếu d
liệu thực đo, luận án đ thực hiện các nghiên cứu cần thiết nhằm bổ sung v lm giu
d liệu, lựa chọn hình dự đoán phù hợp. Vùng núi tỉnh Quảng Ngi thường xuyên
xảy ra sạt lở đất nhưng hạn chế về d liệu đo đạc l khu vực được lựa chọn áp dụng
trong nghiên cu ny.
Đi với d liệu đầu vo cho hình dự đoán, luận án đ sử dụng kỹ thuật xử
ảnh viễn thám đ khôi phục d liệu hiện trạng sạt lở đất (cả về không gian v thi
gian), tạo ra b d liệu hiện trạng sạt lở đất theo chuỗi thời gian. Ngoi ra, kthut
xử ảnh viễn thám còn đưc ng dụng đ tạo ra d liệu chỉ sthực vật (NDVI), l
yếu t ảnh hưởng đến sạt lở đất. Đi với d liệu mưa, luận án đ thực hiện phân
tích dliệu các vụ sạt lở ghi nhận thời gian xảy ra trong giai đoạn từ 2007 đến
2020 đ xác định loại a gây sạt lở đất. Kết quả phân tích chra rằng d liệu mưa
tích lũy lớn nhất trong các thời đoạn 1 ngy, 3 ngy, 5 ngy v 7 ngy liên quan
chặt chđến các vụ sạt lở đất đ xảy ra v được đề xuất sử dụng trong nghiên cứu
ny. Với các yếu t ảnh hưởng có đặc tính thay đổi theo thời gian (lượng mưa tích
lũy lớn nhất v NDVI), nghiên cứu ny đưa ra cách tiếp cận xây dựng theo chuỗi d
liệu theo thời gian nhằm đánh giá đúng ảnh hưởng của chúng đến sxuất hiện các
ii
đim sạt lở đất theo thời gian tương ứng. Ngoi các yếu t trên, các yếu t liên quan
đến địa hình, địa chất, mạng lưới sông sui, mạng lưới đường giao thông cũng được
thu thập đ tạo thnh mt b d liệu hon chỉnh cho mô hình dự đoán.
Đi với mô hình dđoán, nghiên cứu ny sử dụng nhiều hình học máy khác
nhau, từ đơn giản đến phức tạp đ xây dựng mô hình dự đoán nguy cơ sạt lở đất theo
các kịch bản dliệu về ợng mưa. Các hình được sử dụng gồm có: Hồi quy
Logistic (LR), Máy vector hỗ trợ (SVM), y quyết định (DT), Rừng ngẫu nhiên
(RF), Tăng cường đ dc cấp cao (XGBoost). Đi với mỗi hình, kthut tinh
chỉnh (fine-tuning) được sử dụng đ tìm ra b thông s tt nhất. Kết quả dự đoán của
các hình được đánh giá thông qua các chỉ s thng v phương pháp ROC. Theo
đó, nh XGBoost cho thấy hiệu quả dự đoán cao nhất v được đxuất sử dụng
cho khu vực nghiên cứu vùng núi tỉnh Quảng Ngi. Bên cạnh đó, tất cả các trường
hợp sử dụng d liệu mưa theo cách tiếp cận của nghiên cứu ny đều cho kết quả dự
đoán “rất ttvới mô hình XGBoost. Trong khi đó, hình XGBoost khi sử dụng
d liệu mưa trung bình nhiều năm như cách tiếp cận của phần lớn các nghiên cu
trước đây lại cho kết quả dự đoán thấp hơn. Điều ny cho thấy rằng, các nghiên cứu
về bổ sung, chọn lọc d liệu v áp dụng phương pháp học máy hiện đại đ nâng cao
đ chính xác trong dự đoán nguy sạt lở đất cho khu vực vùng núi tỉnh Quảng Ngi.
Mô hình dự đoán được lựa chọn l cơ sở đ xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt
lở đất.
Ở giai đoạn xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất, nghiên cứu ny xây
dựng bản đồ phân vùng nguy cơ sạt lở đất theo tần suất mưa dựa vo mô hình đ xây
dựng v d liu lượng mưa bình quân lớn nhất, áp dụng cho khu vực vùng núi tỉnh
Quảng Ngi. Phương pháp phân tích tần suất mưa vùng (RFA), mt phương pháp
phân tích mưa hiện đại được áp dụng đ tạo ra d liệu mưa bình quân lớn nhất theo
các thời đoạn 1 ngy, 3 ngy, 5 ngy, 7 ngy tương ứng với các tần suất mưa từ 50%
đến 2%. Kết quả phân tích biu đồ chỉ s nguytheo các kch bản d liệu mưa cho
thấy sự ảnh hưởng rệt của tần suất mưa đến phân b chỉ s nguy cơ sạt lở đất. Theo
đó, tần suất mưa cng giảm (từ 50% đến 10%) thì s lượng đim ảnh (pixel) bản đồ