BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
PHẠM VĂN ĐẠI
CM HNG SÁNG TÁC TRONG THƠ VĂN
CA CÁC CHIN SĨ YÊU NƯC
TRONG NHÀ TÙ THC DÂN NA ĐU TH K XX
Chuyên ngành: Lí luận văn học
Mã số: 9220120
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC: PGS.TS. TRN MẠNH TIẾN
HÀ NỘI - 2024
LỜI CAM ĐOAN
Đây công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS.
Trần Mạnh Tiến. Các dẫn chứng trong luận án được trích dẫn trung thực, khách quan,
đầy đủ. Luận án được tiến hành một ch nghiêm túc cầu thị. Tôi xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Tác giả luận án
Phạm Văn Đại
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình triển khai luận án, tôi luôn nhận được sự quan tâm, động viên,
hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Trần Mạnh Tiến, tôi xin chân thành gửi lời tri ân sâu
sắc tới thầy!
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn quý Nhà trường, phòng Sau đại học, Ban Chủ
nhiệm Khoa, Tổ bộ môn luận Văn học các thầy cô Khoa Ngữ n, trường Đại
học Sư phạm Hà Nội; các nhà văn, nhà thơ - là các chiến sĩ cách mạng từng bị địch bắt
giam, tù đày ở một số tỉnh, thành trong nước.
Xin được gửi lời cảm ơn tới các cán bộ lão thành tham gia Ban Liên lạc các
chiến cách mạng bị địch bắt đày thành phố Hải Phòng đã hỗ trợ, cung cấp cho
chúng tôi nhiều tư liệu quý.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Thường trực Đảng ủy Khối các quan
Trung ương và lãnh đạo Ban Tuyên giáo, Văn phòng Đảng ủy Khối các cơ quan Trung
ương đã tạo điều kiện về mọi mặt để tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu, học tập.
Tác giả luận án
Phạm Văn Đại
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................
1
1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................4
4. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................5
5. Đóng góp mới của luận án.................................................................................6
6. Cấu trúc của luận án..........................................................................................6
NỘI DUNG...........................................................................................................7
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CẢM HỨNG
CẢM HỨNG SÁNG TÁC THƠ VĂN YÊU NƯỚC TRONG NHÀ
THỰC DÂN..........................................................................................................7
1.1. Khái quát về cảm hứng và cảm hứng sáng tác..........................................7
1.1.1. Về khái niệm cảm hứng và cảm hứng sáng tác...........................................7
1.1.2. Quan niệm của người nghệ sĩ về cảm hứng sáng tác...............................10
1.1.3. Cảm hứng sáng tác từ góc nhìn tâm lý học sáng tạo.................................14
1.1.4. Cảm hứng sáng tác trong văn học nghệ thuật............................................17
1.1.5. Cảm hứng sáng tác trong văn học Đông Á..............................................19
1.1.6. Các công trình nghiên cứu tiêu biểu về cảm hứng sáng tác......................21
1.2. n học nhà tù và vấn đề nghn cứu về cảm hứng sáng c trong
văn học nhà tù..................................................................................................23
1.2.1. Cảm hứng sáng tác trong văn học nhà tù thực dân – sự kết hợp giữa ý thức
trách nhiệm xã hội và ý thức sáng tạo nghệ thuật...............................................23
1.2.2. “Lối viết chính trị” và ảnh hưởng củalối viết cnh trịvới văn học yêu
ớc trong tù......................................................................................................37
1.2.3. Các công trình nghiên cứu về văn học yêu nước trong nhà tù thực dân...38
* Tiểu kết Chương 1............................................................................................42
Chương 2. NHỮNG NHÂN TỐ CHI PHỐI CẢM HỨNG SÁNG TÁC THƠ
VĂN YÊU NƯỚC TRONG NHÀ TÙ..............................................................44
2.1. Bối cảnh lịch sử mang tính đặc thù...........................................................44
2.1.1. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX sang đầu thế kỉ XX..............44
2.1.2. Các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX sang đầu thế kỉ XX những
tác động đối với dòng văn học trong nhà tù........................................................47
2.1.3. Người chiến sĩ cách mạng với truyền thống yêu nước..............................49
2.1.4. Chính sách đàn áp người yêu nước của thực dân Pháp.............................52
2.2. Hoàn cảnh sáng tác đặc thù của các chiến sĩ yêu nước...........................56
2.2.1. Hoàn cảnh sáng tác....................................................................................56
2.2.2. Mối quan hệ giữa hoàn cảnh sống và sáng tác..........................................59
2.3. Quan niệm sáng tác....................................................................................60
2.3.1. Quan niệm nhân sinh.................................................................................60
2.3.2. Quan niệm nghệ thuật................................................................................65
2.4. Hai loi hình n hc tiêu biểu ca người chiến yêu nưc
trong nhà .....................................................................................................67
2.5. Hot đng truyn bá và tiếp nhn văn hc yêu nưc trong
nhà tù thc dân............................................................................................68
2.5.1. Hoạt động truyền bá văn thơ yêu nước trong nhà tù.................................68
2.5.2. Hoạt động tiếp nhận thơ văn yêu nước trong nhà tù.................................70
* Tiểu kết Chương 2............................................................................................74
Chương 3. NHỮNG HÌNH THÁI CẢM HỨNG SÁNG TÁC THƠ VĂN
YÊU NƯỚC TRONG NHÀ TÙ.......................................................................76
3.1. Khát vọng tự do, nỗi nhục nước mất, n nô lệ.........................................76
3.2. Cảm hứng hướng về cội nguồn dân tộc và truyền thống yêu nước.......83
3.3. Cảm hứng về lý tưởng cách mạng, lạc quan chiến đấu...........................87
3.3.1. tưởng cách mạng nguồn cảm hứng mãnh liệt của người chiến
nghệ sĩ..................................................................................................................87
3.3.2. Tinh thần lạc quan, tin tưởng vào tương lai..............................................92
3.4. Cảm hứng lên án, tố cáo tội ác, thủ đoạn của thực dân xâm lược.........99
3.5. Các trạng thái tâm hồn của người chiến sĩ yêu nước............................104
3.5.1. Lòng yêu thiên thiên, yêu cuộc sống, thương đồng bào..........................104
3.5.2. Những nỗi niềm riêng tư, thế sự..............................................................108
* Tiểu kết Chương 3..........................................................................................116
Chương 4. MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN CẢM HỨNG SÁNG
TÁC CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ YÊU NƯỚC TRONG NHÀ TÙ.................117
4.1. Pơng thức biểu hin cảm hứng ng tác trong t ca của c
chiến sĩ u ớc............................................................................................117