intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ: Phát triển vật liệu lúa cẩm theo hướng tăng khả năng quang hợp và kháng bệnh bạc lá

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:175

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu có mục tiêu nhằm phát triển vật liệu lúa cẩm phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa cẩm có khả năng quang hợp cao và kháng bệnh bạc lá. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung đề tài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ: Phát triển vật liệu lúa cẩm theo hướng tăng khả năng quang hợp và kháng bệnh bạc lá

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> NGÔ THỊ HỒNG TƯƠI<br /> <br /> PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU LÚA CẨM<br /> THEO HƯỚNG TĂNG KHẢ NĂNG QUANG HỢP<br /> VÀ KHÁNG BỆNH BẠC LÁ<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ<br /> CHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG<br /> <br /> HÀ NỘI, 2015<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> NGÔ THỊ HỒNG TƯƠI<br /> <br /> PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU LÚA CẨM<br /> THEO HƯỚNG TĂNG KHẢ NĂNG QUANG HỢP<br /> VÀ KHÁNG BỆNH BẠC LÁ<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG<br /> MÃ SỐ: 62 62 01 11<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN HOAN<br /> 2. PGS.TS. PHẠM VĂN CƯỜNG<br /> <br /> HÀ NỘI, 2015<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả<br /> nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng<br /> dùng bảo vệ để lấy bất kỳ học vị nào.<br /> Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được<br /> cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được ghi rõ nguồn gốc.<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng năm 2015<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Ngô Thị Hồng Tươi<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn:<br /> Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Nông học,<br /> Bộ môn Di truyền và Chọn giống cây trồng, Viện Nghiên cứu và Phát triển cây<br /> trồng thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam; Dự án Việt – Bỉ, Dự án JICA –<br /> JST thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn<br /> thành luận án này.<br /> Đặc biệt Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Văn<br /> Hoan và PGS.TS. Phạm Văn Cường đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ hết sức<br /> tận tình trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành luận án này.<br /> Tôi xin cảm ơn:<br /> Các thầy cô, các đồng nghiệp trong khoa Nông học đã quan tâm giúp đỡ,<br /> động viên và đóng góp nhiều ý kiến cho việc hoàn thành bản luận án này.<br /> Các cộng tác viên và kỹ thuật viên tại Viện nghiên cứu và Phát triển cây<br /> trồng, Phòng thí nghiệm JICA đã giúp đỡ tôi trong quá trình làm thí nghiệm.<br /> Các thành viên trong gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện và động viên tôi<br /> trong suốt quá trình thực hiện luận án.<br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Ngô Thị Hồng Tươi<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> i<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> ii<br /> <br /> Mục lục<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục chữ viết tắt<br /> <br /> vi<br /> <br /> Danh mục bảng<br /> <br /> vii<br /> <br /> Danh mục hình<br /> <br /> x<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Những đóng góp mới của luận án<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6.1.<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6.2.<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nguồn gốc - phân biệt lúa nếp, lúa tẻ<br /> <br /> 1.1.1. Nguồn gốc cây lúa, cây lúa nếp<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.2. Phân biệt lúa nếp và lúa tẻ<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Nghiên cứu đa dạng di truyền trong chọn tạo giống lúa<br /> <br /> 1.2.1. Các phương pháp nghiên cứu đa dạng di truyền<br /> <br /> 7<br /> 7<br /> <br /> 1.2.2. Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về đa dạng di truyền ở lúa<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Quang hợp và năng suất ở lúa<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.3.1. Mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất lúa<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.3.2. Một số kết quả nghiên cứu về quang hợp ở cây lúa<br /> <br /> 20<br /> <br /> Di truyền một số tính trạng ở cây lúa<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.4.1. Di truyền một số tính trạng chất lượng gạo<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.4.<br /> <br /> iii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2