intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:226

96
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận án nhằm hệ thống hóa, làm sáng tỏ và phát triển cơ sở lý luận, thực tiễn về nâng cao chất lượng đào tạo nghề (CLĐNT) cho lao động nông thôn (LĐNT). Đánh giá thực trạng nâng cao CLĐTN cho LĐNT, CLĐNT cho LĐNT và các nhân tố ảnh hưởng đến CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định. Đề xuất các giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định

  1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI HỒNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017
  2. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI HỒNG ĐĂNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 62 34 04 04 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đinh Văn Đãn TS. Nguyễn Phúc Thọ HÀ NỘI - 2017
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Tác giả luận án Bùi Hồng Đăng i
  4. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách đã tạo mọi điều kiện để tôi có môi trƣờng nghiên cứu, học tập tốt nhất trong suốt thời gian qua. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hƣớng dẫn là TS. Đinh Văn Đãn, TS. Nguyễn Phúc Thọ đã nhiệt tình, kiên trì và hết lòng vì học trò để giúp em hoàn thành đƣợc công trình nghiên cứu này. Em xin trân trọng và cảm ơn những tình cảm, sự tận tâm của tập thể các thầy, cô trong Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn nói chung và các thầy, cô trong Bộ môn Kinh tế nông nghiệp và Chính sách nói riêng. Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia đã tận tình đóng góp ý kiến, tƣ vấn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cấp lãnh đạo, các cán bộ-viên chức của các Sở, Ban, Ngành và các địa phƣơng tỉnh Nam Định đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành các nhiệm vụ trong quá trình nghiên cứu tại địa phƣơng; xin gửi lời cám ơn và sự tri ân tới các cơ sở dạy nghề, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định và bà con nông dân các huyện Nghĩa Hƣng, Mỹ Lộc, Ý Yên, Trực Ninh, Xuân Trƣờng, Hải Hậu, các xã ngoại thành thành phố Nam Định đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình đến làm việc tại cơ sở. Tôi cũng xin cảm ơn các cấp lãnh đạo Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Nam Định đã quan tâm, ủng hộ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi có thể tập trung cho công tác nghiên cứu trong suốt những năm qua. Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận án./. Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2017 Nghiên cứu sinh Bùi Hồng Đăng ii
  5. MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các từ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục biểu đồ xi Danh mục sơ đồ xii Danh mục các hình xiii Danh mục các hộp xiv Trích yếu luận án xv Thesis abstract xvii PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 4 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 5 1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5 1.5 Đóng góp mới của luận án 6 PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 7 2.1 Cơ sở lý luận về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 7 2.1.1 Một số khái niệm 7 2.1.2 Ý nghĩa của nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 2.1.3 Đặc điểm của đào tạo nghề cho lao động nông thôn 19 2.1.4 Nội dung nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21 2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 24 2.2 Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 31 2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên thế giới 31 iii
  6. 2.2.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số địa phƣơng tại Việt Nam 33 2.2.3 Bài học kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 36 PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 Phƣơng pháp tiếp cận và khung phân tích 45 3.2.1 Phƣơng pháp tiếp cận 45 3.2.2 Khung phân tích 46 3.3 Chọn điểm nghiên cứu 47 3.3.1 Chọn nghề đào tạo nghiên cứu 47 3.3.2 Chọn địa điểm nghiên cứu 48 3.4 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 48 3.4.1 Nhóm chỉ tiêu về thị trƣờng lao động và nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 48 3.4.2 Nhóm chỉ tiêu về tình hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 49 3.4.3 Nhóm chỉ tiêu về đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 49 3.4.4 Nhóm chỉ tiêu về mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 50 3.5 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu 50 3.5.1 Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp 50 3.5.2 Thu thập thông tin, số liệu sơ cấp 51 3.6 Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin, số liệu 54 3.7 Phƣơng pháp phân tích 55 3.7.1 Phƣơng pháp thống kê kinh tế 55 3.7.2 Phƣơng pháp cho điểm 55 3.7.3 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 56 iv
  7. PHẦN 4 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 62 4.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 62 4.1.1 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối với thị trƣờng lao động trong tỉnh 62 4.1.2 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối với thị trƣờng lao động ngoài tỉnh 68 4.2 Các hoạt động nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 71 4.2.1 Cơ chế chính sách và tổ chức quản lý 71 4.2.2 Phát triển mạng lƣới cơ sở dạy nghề 78 4.2.3 Mở rộng quy mô và cơ cấu đào tạo nghề 80 4.2.4 Tăng cƣờng các nguồn lực phục vụ đào tạo nghề 81 4.3 Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 87 4.3.1 Số lƣợng lao động nông thôn qua đào tạo nghề 87 4.3.2 Tác động của hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn 87 4.4 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 91 4.4.1 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá của đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo của các cơ sở dạy nghề 91 4.4.2 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá của đội ngũ giáo viên dạy nghề 92 4.4.3 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề 97 4.4.4 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá của lao động nông thôn đã qua đào tạo nghề đang làm việc 101 4.4.5 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định từ đánh giá của ngƣời sử dụng lao động 103 4.4.6 Chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định qua góc độ quản lý nhà nƣớc 105 4.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 107 4.5.1 Các nhân tố bên ngoài 107 v
  8. 4.5.2 Các nhân tố bên trong 108 4.6 Đánh giá chung 124 4.6.1 Những kết quả đã đạt đƣợc 124 4.6.2 Những hạn chế 126 4.6.3 Nguyên nhân của những hạn chế 127 PHẦN 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH 130 5.1 Quan điểm, định hƣớng và mục tiêu trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 130 5.1.1 Quan điểm trong việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 130 5.1.2 Định hƣớng 131 5.1.3 Mục tiêu 131 5.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 132 5.2.1 Giải pháp đối với công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 132 5.2.2 Giải pháp đối với các cơ sở dạy nghề 139 5.2.3 Giải pháp đối với ngƣời học nghề 144 PHẦN 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 6.1 Kết luận 147 6.2 Kiến nghị 148 Danh mục các công trình đã công bố 150 Tài liệu tham khảo 151 Phụ lục 158 vi
  9. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community) ASEAN Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) CCN Cụm công nghiệp CĐN Cao đẳng nghề CLĐTN Chất lƣợng đào tạo nghề CSDN Cơ sở dạy nghề DN Doanh nghiệp DNTX Dạy nghề thƣờng xuyên ĐBCL Đảm bảo chất lƣợng ĐTN Đào tạo nghề GRDP Tổng sản phẩm trong tỉnh (Gross regional domestic product) ILO Tổ chức Lao động Quốc tế (International Labour Organization) ISO Tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng quốc tế (International Organization for Standardization) KCN Khu công nghiệp LĐ Lao động LĐNT Lao động nông thôn LĐ-TB&XH Lao động - Thƣơng binh và Xã hội LĐTT Lao động thành thị LLLĐ Lực lƣợng lao động NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NTM Nông thôn mới PRA Đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia (Rapid Rural Appraisal) SCN Sơ cấp nghề SXKD Sản xuất kinh doanh TCN Trung cấp nghề TPP Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dƣơng (Trans-Pacific Trategic Economic Partnership Agreement) TQM Quản lý chất lƣợng toàn diện (Total Quality management) TTLĐ Thị trƣờng lao động TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân vii
  10. DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo đại học theo quan điểm của Harman 24 3.1 Dân số, lao động tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2014 43 3.2 Tổng giá trị sản phẩm danh nghĩa của tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2014 44 3.3 Các nghề đào tạo đƣợc chọn để nghiên cứu 47 3.4 Các điểm đại diện đƣợc chọn để nghiên cứu 48 3.5 Nội dung, nguồn và phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp 50 3.6 Số mẫu khảo sát và hình thức khảo sát phục vụ nghiên cứu 54 3.7 Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề theo ILO 500 57 3.8 Mức chất lƣợng đào tạo của cơ sở dạy nghề theo từng khoảng điểm đƣợc đánh giá 57 3.9 Phân loại mức kiến thức, kỹ năng theo Bloom 58 3.10 Tiêu chí lao động nông thôn đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề 60 4.1 Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2014 62 4.2 Số lao động và mức thu nhập bình quân của lao động trong các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Nam Định 64 4.3 Lao động qua đào tạo nghề tại 150 đơn vị khảo sát 65 4.4 Tổng hợp nhu cầu học nghề của lao động nông thôn tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 - 2015 66 4.5 Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ thị trƣờng lao động trong tỉnh Nam Định 67 4.6 Tình hình xuất khẩu lao động tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2015 68 4.7 Nhu cầu đào tạo nghề của lao động nông thôn tỉnh Nam Định tại thị trƣờng lao động nội địa ngoài tỉnh 70 4.8 Mức tối đa hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn 72 4.9 Quy mô đào tạo chia theo cơ cấu nghề 80 4.10 Danh mục các chƣơng trình đã áp dụng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong 5 năm (2010 - 2014) 81 viii
  11. 4.11 Giá trị đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các cơ sở dạy nghề phục vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 85 4.12 Nguồn tài chính đầu tƣ vào đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định 86 4.13 Kết quả hỗ trợ dạy nghề cho lao động nông thôn trong 5 năm (2010 - 2014) 87 4.14 Số lƣợng lao động nông thôn từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế 88 4.15 Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề 88 4.16 Số lƣợng lao động nông thôn thuộc nhóm đối tƣợng 1 đã qua đào tạo nghề giai đoạn 2010 - 2014 89 4.17 Số lao động nông thôn có việc làm sau đào tạo nghề trong 5 năm (2010 - 2014) 90 4.18 Đánh giá các cơ sở dạy nghề theo hệ thống tiêu chí ILO 500 92 4.19 Đánh giá của giáo viên về tỷ lệ ngƣời học đạt đƣợc các mức độ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp trong quá trình đào tạo nghề 94 4.20 Đánh giá của giáo viên về thái độ nghề nghiệp của lao động nông thôn học nghề 96 4.21 Đánh giá của ngƣời lao động về chất lƣợng đào tạo nhóm các nghề nông nghiệp 101 4.22 Đánh giá của ngƣời lao động về chất lƣợng đào tạo nhóm các nghề phi nông nghiệp 102 4.23 Kiểm định chất lƣợng dạy nghề của các cơ sở dạy nghề tham gia đào tạo nghề cho lao động nông thôn 106 4.24 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của cơ chế tổ chức quản lý đến chất lƣợng đào tạo 108 4.25 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của tổ chức đào tạo đến chất lƣợng đào tạo 110 4.26 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của đội ngũ cán bộ quản lý đến chất lƣợng đào tạo 112 4.27 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của đội ngũ giáo viên đến chất lƣợng đào tạo 113 4.28 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của ngƣời học nghề đến chất lƣợng đào tạo 115 ix
  12. 4.29 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của chƣơng trình đào tạo đến chất lƣợng đào tạo 117 4.30 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của giáo trình, tài liệu học tập đến chất lƣợng đào tạo 118 4.31 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của cơ sở vật chất, trang thiết bị đến chất lƣợng đào tạo 120 4.32 Đánh giá của giáo viên và ngƣời lao động về ảnh hƣởng của dịch vụ ngƣời học đến chất lƣợng đào tạo 121 x
  13. DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Tỷ lệ cơ sở dạy nghề phân theo cấp trình độ 78 4.2 Tỷ lệ cơ sở dạy nghề phân bố theo địa hình 79 4.3 Tỷ lệ cơ sở dạy nghề phân bố theo khu vực 79 4.4 Đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời học về chất lƣợng đào tạo nhóm các nghề nông nghiệp 98 4.5 Đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời học về chất lƣợng đào tạo nhóm các nghề nông nghiệp 99 4.6 Đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời học về chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 100 4.7 Đánh giá của ngƣời sử dụng lao động về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc ngƣời học các nghề phi nông nghiệp 103 4.8 Đánh giá chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn các nghề thông qua khả năng đáp ứng yêu cầu công việc 104 4.9 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của cơ chế tổ chức quản lý đến chất lƣợng đào tạo 109 4.10 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của tổ chức đào tạo đến chất lƣợng đào tạo 111 4.11 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của tổ chức đào tạo đến chất lƣợng đào tạo 112 4.12 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của tổ chức đào tạo đến chất lƣợng đào tạo 114 4.13 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của ngƣời học nghề đến chất lƣợng đào tạo 116 4.14 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của chƣơng trình đào tạo đến chất lƣợng đào tạo 117 4.15 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của giáo trình, tài liệu học tập đến chất lƣợng đào tạo 119 4.16 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của cơ sở vật chất, trang thiết bị đến chất lƣợng đào tạo 120 4.17 Đánh giá của lao động nông thôn đang học nghề về ảnh hƣởng của dịch vụ ngƣời học đến chất lƣợng đào tạo 122 xi
  14. DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 2.1 Mối quan hệ giữa nâng cao chất lƣợng đào tạo và ổn định xã hội 19 2.2 Các nhân tố tác động đến đảm bảo chất lƣợng đào tạo 25 2.3 Quá trình đào tạo và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo 26 2.4 Sự xuất hiện của các nhân tố bên ngoài tác động đến chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 30 3.1 Khung phân tích nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn 46 4.1 Quy trình mở lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn 77 xii
  15. DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1 Mô hình hoá khái niệm quản lý chất lƣợng 15 3.1 Bản đồ tỉnh Nam Định 40 xiii
  16. DANH MỤC CÁC HỘP STT Tên hộp Trang 4.1 Ý kiến của cán bộ quản lý đào tạo tại cơ sở dạy nghề về sự thay đổi trong cơ chế tổ chức quản lý 109 4.2 Ý kiến của cán bộ quản lý tại cơ sở dạy nghề về vấn đề giáo viên dạy nghề cho lao động nông thôn 114 4.3 Ý kiến của đại diện doanh nghiệp về mức hỗ trợ kinh phí trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn 123 4.4 Ý kiến của đại diện cơ sở dạy nghề công lập về mức hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn 123 4.5 Ý kiến của đại diện cơ sở dạy nghề ngoài công lập về mức hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho lao động nông thôn 124 xiv
  17. TRÍCH YẾU LUẬN ÁN Tên tác giả: Bùi Hồng Đăng Tên Luận án: Nghiên cứu nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định. Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số: 62 34 04 04 Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hoá, làm sáng tỏ và phát triển cơ sở lý luận, thực tiễn về nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề (CLĐNT) cho lao động nông thôn (LĐNT). - Đánh giá thực trạng nâng cao CLĐTN cho LĐNT, CLĐNT cho LĐNT và các nhân tố ảnh hƣởng đến CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định. - Đề xuất các giải pháp nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng các phƣơng pháp: Phƣơng pháp tiếp cận (tiếp cận theo phía cung dịch vụ đào tạo và phía cầu dịch vụ đào tạo, tiếp cận theo quá trình, tiếp cận theo nhóm nghề); Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra; Phƣơng pháp khảo sát nhanh có sự tham gia (PRA) và phƣơng pháp thảo luận nhóm; Phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng để thu thập thông tin, số liệu sơ cấp; Phƣơng pháp phân tích (Phƣơng pháp phân tổ thống kê, thống kê mô tả, thống kê so sánh và phƣơng pháp cho điểm). Kết quả chính và kết luận - Luận án đã góp phần hệ thống hoá, làm rõ và phát triển những vấn đề lý luận về nâng cao CLĐTN cho LĐNT; luận án cũng đã khái quát những kinh nghiệm nâng cao CLĐTN cho LĐNT ở một số nƣớc và một số địa phƣơng trong nƣớc. - Luận án xác định đƣợc các cách tiếp cận phù hợp trong nghiên cứu; lựa chọn sử dụng các phƣơng pháp đánh giá đa chiều về CLĐTN cho LĐNT, trong đó có đại diện phía cung dịch vụ đào tạo (gồm: cán bộ quản lý đào tạo tại, giáo viên) và phía cầu dịch vụ đào tạo (gồm: LĐNT đang học nghề, LĐNT đã học nghề đang đi làm, ngƣời sử dụng LĐ và cơ quan quản lý nhà nƣớc về ĐTN cho LĐNT). - Luận án đã mô tả đƣợc nhu cầu ĐTN, phân tích đƣợc thực trạng nâng cao ĐTN cho LĐNT và những kết quả đạt đƣợc từ hoạt động ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian xv
  18. qua; đánh giá một cách có hệ thống về CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định theo 2 nhóm nghề (nông nghiệp và phi nông nghiệp). - Luận án đã phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định; trên cơ sở đó, xác định đƣợc 6 nhóm nhân tố ảnh hƣởng (gồm: cơ chế tổ chức quản lý đào tạo; nhân lực; chƣơng trình, giáo trình và tài liệu học tập; cơ sở vật chất, trang thiết bị; dịch vụ ngƣời học; nguồn tài chính và quản lý tài chính). Đã xác định đƣợc 20 chỉ tiêu cụ thể đang tồn tại những bất cập cần có biện pháp khắc phục để nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định trong thời gian tới. - Luận án đã đƣa ra một số quan điểm, chỉ ra định hƣớng, xác định rõ mục tiêu trong việc nâng cao CLĐNT cho LĐNT tỉnh Nam Định thời gian tới. - Luận án đề ra đƣợc 3 nhóm giải pháp với 17 giải pháp cụ thể, 37 biện pháp trực tiếp giải quyết vấn đề tồn tại hoặc làm tốt hơn, hiệu quả hơn các nội dung, công việc đã thực hiện thời gian qua nhằm giúp nâng cao CLĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định từ nay đến năm 2020. Ngoài ra, luận án cũng đã đề xuất một số kiến nghị với Chính phủ và cơ quan quản lý trung ƣơng về ĐTN để khi áp dụng các giải pháp vào thực tế mang lại hiệu quả cao nhất. - Luận án là nguồn cung cấp thông tin khoa học về giải pháp nâng cao CLĐTN cho LĐNT; là cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo về nội dung nâng cao CLĐTN cho LĐNT tại các địa phƣơng khác và là cơ sở khoa học để các cơ quan quản lý nhà nƣớc về ĐTN cho LĐNT đề ra các chính sách nhằm giúp cho quá trình triển khai hoạt động này mang lại hiệu quả hơn trong thời gian tới tại Nam Định nói riêng và trên phạm vi cả nƣớc nói chung. xvi
  19. THESIS ABSTRACT PhD candidate: Bui Hong Dang Thesis title: A study on improving the quality of vocational training for rural labors in Nam Dinh province. Major: Human Resource Management Code: 62 34 04 04 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives - Systemize, clarify and develop the theoretical and practical foundation for improving the quality of vocational training for rural labors. - Evaluate the status of the improvement of the vocational training quality and factors affecting the quality of vocational traning for rural labors in Nam Dinh. - Propose solutions to improve the quality of vocational training for rural labors in Nam Dinh in the near future. Methods of the study The following methods are employed in this dissertation: Approach method (training supplier based approach and training demand based approach, procedure based approach, occupation group based approach); Sampling; Participatory rapid assessment (PRA) and group discussion; Interview to collect information and primary data; Analysis method (disaggregated statistics, descriptive statistics, comparative statistics and scoring method). Main findings and conclusions - The dissertation systemizes, clarifies and develops the theoretical foundation for the improvement of vocational training for rural labors; the dissertation also presents an overview of the experience of improving the vocational training quality for rural labors in some countries and some local areas. - The dissertation defines suitable approaches; applies multi-direction methods to evaluate the quality of vocational training for rural labors, with the presence of training suppliers (including: managing staff, teachers) and training demanding side (including: rural labors who are being trained, employed rural labors, labor users and governmental body managing vocational training for rural labors). - The disseration describes the demand for vocational training; analyzes the status of improving the quality of vocational training for rural labors and the outcomes of xvii
  20. vocational training activities for rural labors in Nam Dinh province during the previous time; systematically assesses the vocational training quality for rural labors in Nam Dinh province of 2 occupational groups (agriculture and nonagriculture). - The dissertation analyzes factors affecting the quality of vocational training for rural labors in Nam Dinh province. There are six groups of factors (including: the training management and organization mechanism; human resources; curriculum, textbooks and study materials; facilities and equipment; services; finance resources and financial management). The dissertation defines 20 specific criteria with limitations which need overcoming to improve the quality of vocational training for rural labors in Nam Dinh province in the near future. - The thesis presents some viewpoints, proposes the orientation and clearly defines the objectives of the improvement of the vocational training quality for rural labors in Nam Dinh in the near future. - The thesis proposses 3 groups of solutions with 17 specific solutions and 37 direct measures to solve the problems or implement the tasks better and more effectively to improve the vocational training quality for rural labors in Nam Dinh province until 2020. In addition, the dissertation offers some recommendations to the related authorities when applying the solutions in reality in order to achieve the maximum effectiveness. - The thesis is a scientific information resource for solutions to improve the quality of vocational training for rural labors; is a foundation for the next research on improving the quality of vocational training for rural labors in other regions and is a scientific foundation for the government to establish policies to implement the vocational training for rural labors more effectively in Nam Dinh province and in Vietnam. xviii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2