ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
PHẠM ANH ĐỨC<br />
<br />
CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU TỔ HỢP TỪ - ĐIỆN<br />
VỚI LỚP TỪ GIẢO CÓ CẤU TRÚC NANO VÀ VÔ ĐỊNH HÌNH<br />
DÙNG CHO CẢM BIẾN TỪ TRƯỜNG MICRO - TESLA<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANÔ<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
PHẠM ANH ĐỨC<br />
<br />
CHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU VẬT LIỆU TỔ HỢP TỪ - ĐIỆN<br />
VỚI LỚP TỪ GIẢO CÓ CẤU TRÚC NANO VÀ VÔ ĐỊNH HÌNH<br />
DÙNG CHO CẢM BIẾN TỪ TRƯỜNG MICRO - TESLA<br />
<br />
Chuyên ngành : Vật liệu và linh kiện nanô<br />
Mã số<br />
: Chuyên ngành đào tạo thí điểm<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LIỆU VÀ LINH KIỆN NANÔ<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
1. PGS.TS. Đỗ Thị Hương Giang<br />
2. GS.TS. Nguyễn Hữu Đức<br />
<br />
HÀ NỘI - 2017<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Đầu tiên, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Đỗ Thị Hương Giang.<br />
Cô là người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, động viên và giúp đỡ để em có thể hoàn<br />
thành luận án. Cô không chỉ là người hướng dẫn khoa học mà còn là người truyền<br />
cho em tình yêu và nhiệt huyết với nghiên cứu thông qua tấm gương học tập và làm<br />
việc của bản thân.<br />
Em cũng xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Hữu Đức. Với kinh nghiệm<br />
của một Giáo sư đầu ngành, Thầy đã đưa ra những lời khuyên và định hướng cần<br />
thiết trong lúc em gặp khó khăn trong nghiên cứu.<br />
Em xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô, cán bộ trong bộ môn Vật liệu<br />
và linh kiện nano, trong Khoa Vật lý kỹ thuật và Công nghệ nano đã giảng dạy và<br />
giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu tại phòng thí nghiệm.<br />
Xin chân thành cảm ơn NCS Nguyễn Thị Ngọc, NCS Lê Việt Cường, NCS<br />
Nguyễn Xuân Toàn, NCS Lê Khắc Quynh đã giúp đỡ, trao đổi kiến thức và kinh<br />
nghiệm với tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học<br />
Công Nghệ.<br />
Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha mẹ và gia đình đã động<br />
viên, giúp đỡ để con có thể hoàn thành luận án một cách tốt nhất.<br />
Luận án này được hoàn thành với sự hỗ trợ một phần của Đề tài thuộc<br />
chương trình Khoa học và Công nghệ vũ trụ mã số VT/CN-03/13-15 và đề tài cấp<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.15.28.<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan những nghiên cứu trong luận án là do tôi thực hiện,<br />
bản luận án do tôi viết và không sao chép từ các tài liệu sẵn có. Các số liệu và<br />
kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố bởi các<br />
luận án khác.<br />
<br />
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2016<br />
Tác giả<br />
<br />
Phạm Anh Đức<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ..................................................................... v<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vii<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... viii<br />
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1<br />
Chương 1 TỔNG QUAN ............................................................................................... 4<br />
1.1. Vật liệu sắt từ, sắt điện và multiferroic .......................................................... 4<br />
1.1.1. Vật liệu sắt điện và hiệu ứng áp điện ........................................................... 4<br />
1.1.1.a. Vật liệu sắt điện ..................................................................................... 4<br />
1.1.1.b. Hiệu ứng áp điện ................................................................................... 8<br />
1.1.2. Vật liệu sắt từ và hiệu ứng từ giảo ............................................................. 12<br />
1.1.2.a. Vật liệu sắt từ ...................................................................................... 12<br />
1.1.2.b. Hiệu ứng từ giảo .................................................................................. 14<br />
1.1.3. Vật liệu mutiferroic .................................................................................... 18<br />
1.2. Hiệu ứng từ-điện ............................................................................................. 19<br />
1.2.1. Tổng quan về hiệu ứng từ-điện .................................................................. 19<br />
1.2.2. Hệ số từ-điện .............................................................................................. 20<br />
1.2.3. Liên kết ứng suất bề mặt trong hiệu ứng từ-điện thuận ............................. 24<br />
1.3. Vật liệu từ-điện ............................................................................................... 25<br />
1.3.1. Vật liệu từ-điện đơn pha ............................................................................ 26<br />
1.3.2. Vật liệu tổ hợp đa pha ................................................................................ 28<br />
1.3.3. Vật liệu tổ hợp đa pha có cấu trúc nano .................................................... 29<br />
1.4. Tổng quan cảm biến từ trường ..................................................................... 30<br />
1.4.1. Cảm biến từ trường dựa trên hiệu ứng Hall ............................................... 30<br />
1.4.2. Cảm biến từ trường giao thoa lượng tử siêu dẫn ....................................... 32<br />
i<br />
<br />