Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của chỉ số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam
lượt xem 8
download
Luận văn "Tác động của chỉ số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích những tác động của hoạt động không dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại; Đề xuất hàm ý chính sách liên quan đến hoạt động của ngân hàng thương mại gắn liền với sự phát triển của hệ thống TTKDTM và nâng cao ch số phát triển con người.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của chỉ số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ MINH THÙY TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ PHÁT TIỂN CON NGƯỜI VÀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG - 2021
- ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ MINH THÙY TÁC ĐỘNG CỦA CHỈ SỐ PHÁT TIỂN CON NGƯỜI VÀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT LÊN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN CHIẾN BÌNH DƯƠNG - 2021
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết Luận văn thạc sĩ với đề tài “Tác động của chỉ số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Văn Chiến. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi sẽ chịu trách nhiệm về nội dung tôi đã trình bày trong luận văn này. Bình Dương, ngày … tháng … năm 2021 Tác giả i
- LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập tại trường Đại học Thủ Dầu Một, em đã được thầy, cô giáo truyền đạt những kiến thức chuyên ngành quản trị cũng như kiến thức kinh tế để vận dụng trong công việc. Qua luận văn này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại học Thủ Dầu Một, Các giảng viên tham gia giảng dạy đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức tạo điều kiện cho em nghiên cứu trong quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp. Em cũng vô cùng biết ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm, cung cấp tài liệu, hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình làm luận văn của thầy TS Nguyễn Văn Chiến. Em xin chân thành cảm ơn! ii
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Nghiên cứu của tác giả được thực hiện nh m đánh giá sự tác động của những yếu tố vĩ mô như ch số phát triển con người, thanh toán không dùng tiền m t đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. B ng phương pháp phân tích thực nghiệm với mẫu gồm 36 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2012-2019 và phương pháp ước lượng FE/GMM cho mô hình hồi quy. Trong nghiên cứu này, tác giả cung cấp các b ng chứng cho thấy số lượng thẻ có tương quan dương với hiệu quả hoạt động ngân hàng. Việc tăng số lượng thẻ có thể giúp tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, số lượng tài khoản thanh toán lại có mỗi tương quan âm với hiệu quả hoạt động ngân hàng. Do đó cần có những giải pháp đảm bảo tăng số lượng thẻ và kiểm soát các hoạt động liên quan đến việc mở rộng số lượng tài khoản thanh toán nh m mục tiêu tăng hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Bên cạnh đó, ch số phát triển con người cũng được tìm thấy có tương quan dương với hiệu quả hoạt động ngân hàng. Kết quả nghiên cứu này cung cấp b ng chứng về mối tương quan giữa ch số phát triển con người và sự phát triển hệ thống tài chính nói chung. Nhìn chung, kết quả nghiên cứu phù hợp với các giả thuyết ban đầu. Từ khóa: ch số phát triển con người; thanh toán không dùng tiền m t; hiệu quả; Việt Nam iii
- ABSTRACT The author's research was conducted to evaluate the impact of macro factors such as human development index (HDI), non-cash payment on the performance of Vietnamese commercial banks. By empirical analysis method with a sample of 36 Vietnamese commercial banks in the period 2012-2019 and FE/GMM estimation method for the regression model. In this study, the author provides evidence that the number of cards is positively correlated with bank performance. Increasing the number of cards can help increase the operational efficiency of commercial banks. However, the number of checking accounts is negatively correlated with bank performance. Therefore, it is necessary to have solutions to ensure an increase in the number of cards and control activities related to the expansion of the number of payment accounts in order to increase the operational efficiency of banks. Besides, the human development index was also found to be positively correlated with bank performance. The results of this study provide evidence on the correlation between the human development index and the development of the financial system in general. In general, the study results are consistent with the original hypothesis. Key words: human development index; non-cash payment; performance; Vietnam iv
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATM: Automated Teller Machine CP: Chính phủ EAT: Earnings after taxes EBIT: Earnings before interest and taxes FE: Fixed effect GMM: Generalized method of moments NHNN: Ngân hàng nhà nước NHNNVN: Ngân hàng nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại RE: Random effect TCTC: Tổ chức tài chính TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTKDTM: Thanh toán không dùng tiền m t UNDP: Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc v
- DANH MỤC TỪ BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu .................................................... 31 Bảng 3.2: Dấu kỳ vọng của các biến trong mô hình ............................................ 35 Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến ...................................................................... 38 Bảng 4.2: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến .............................................. 42 Bảng 4.3: Kết quả hồi quy b ng phương pháp FE cho ROE ............................... 45 Bảng 4.4: Kết quả hồi quy b ng phương pháp FE cho ROA ............................... 46 Bảng 4.5: Bảng tính hệ số phóng đại phương sai ................................................ 48 Bảng 4.6: Kết quả hồi quy b ng phương pháp FE cho ROA và ROE ................. 50 Bảng 4.7: Giá trị VIF cho các mô hình hồi quy sau khi loại biến ....................... 51 Bảng 4.8: Kết quả hồi quy b ng phương pháp System GMM cho ROE ............. 54 Bảng 4.9: Kết quả hồi quy b ng phương pháp System GMM cho ROA ............ 55 Bảng 4.10: Tổng hợp và so sánh kết quả nghiên cứu. ......................................... 56 vi
- MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ..............................................................................................iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ v DANH MỤC TỪ BẢNG BIỂU ................................................................................... vi MỤC LỤC ................................................................................................................... vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN ............................................................ 2 1.1 Lý do chọn đề tài ................................................................................................. 2 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ........................................................................... 3 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ........................................................................ 3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 3 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................... 4 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 4 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 4 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4 1.4 Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................... 5 1.4.1 Phương pháp định tính ..................................................................................... 5 1.4.2 Phương pháp định lượng.................................................................................. 5 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................. 5 1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài ............................................................................. 5 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ............................................................................. 6 1.6 Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 6 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ................................................................................................................................ 9 2.1 Một số khái niệm cơ bản...................................................................................... 9 2.1.1 Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ........................................ 9 2.1.2 Ch số phát triển con người ............................................................................ 13 2.1.3 Thanh toán không dùng tiền m t ................................................................... 15 2.2 Các lý thuyết liên quan và b ng chứng thực nghiệm......................................... 16 2.2.1 Lý thuyết sản xuất .......................................................................................... 16 vii
- 2.2.2 Lý thuyết đại diện .......................................................................................... 17 2.2.3 Lý thuyết các bên liên quan ........................................................................... 18 2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước ....................................................................... 18 2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài ........................................................................... 18 2.3.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................... 23 CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 26 3.1 Dữ liệu nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ..................................................... 26 3.2 Thống kê mô tả và phân tích ma trận tương quan ............................................. 26 3.3 Mô hình định lượng ........................................................................................... 27 3.3.1 Đo lường các biến nghiên cứu ....................................................................... 27 3.3.2 Mô hình hồi quy............................................................................................. 32 3.3.3 Phương pháp ước lượng ................................................................................. 35 CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 38 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu ................................................................... 38 4.2 Phân tích ma trận hệ số tương quan ................................................................... 41 4.3 Phân tích hồi quy đa biến................................................................................... 43 4.3.1 Lựa chọn phương pháp ước lượng ................................................................. 43 4.3.2 Kết quả phân tích hồi quy b ng phương pháp FE ......................................... 43 4.3.3 Kiểm định độ tin cậy mô hình ....................................................................... 47 4.3.4 Kết quả phân tích hồi quy b ng phương pháp System GMM ....................... 52 4.3.5 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy .............................................................. 56 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................ 59 5.1 Kết luận .............................................................................................................. 59 5.2 Hàm ý chính sách ............................................................................................... 60 5.2.1 Nâng cao ch số phát triển con người ............................................................ 60 5.2.2 Phát triển hệ thống thanh toán thẻ và phát hành thẻ ...................................... 61 5.2.3 Cải thiện hiệu quả của hệ thống thanh toán và kiểm soát số lượng tài khoản thanh toán ................................................................................................................ 63 5.2.4 Cải thiện cấu trúc ngân hàng ......................................................................... 64 5.3 Hạn chế của đề tài .............................................................................................. 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 68 Phụ lục 1: Kết quả thống kê mô tả ................................................................................ 1 viii
- Phụ lục 2: Kết quả ma trận tương quan. ........................................................................ 2 Phụ lục 3: Kết quả kiểm định Hausman ........................................................................ 3 Phụ lục 4: Kết quả ước lượng FE cho ROE .................................................................. 4 Phụ lục 5: Kết quả ước lượng FE cho ROA.................................................................. 6 Phụ lục 6: Kết quả VIF.................................................................................................. 8 Phụ lục 7: Kết quả kiểm định Wald .............................................................................. 9 Phụ lục 8: Kết quả kiểm định Wooldridge .................................................................... 9 Phụ lục 9: Kết quả ước lượng SGMM cho ROE ........................................................ 10 Phụ lục 10: Kết quả ước lượng SGMM cho ROA ...................................................... 12 Phụ lục 11: Dữ liệu nghiên cứu................................................................................... 14 ix
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬN VĂN 1.1 Lý do chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế, nhu cầu giao dịch thanh toán trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống là rất lớn. Cùng sự phát triển vũ bão của CNTT, các nhu cầu của con người nói chung và trong hoạt động thanh toán nói riêng đều được đáp ứng. Các ngân hàng thương mại cổ phần trong nước không những thực hiện các dịch vụ ngân hàng truyền thống mà còn phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các khách hàng doanh nghiệp và cũng như các khách hàng cá nhân trong các giao dịch ngân hàng. Theo Vụ Thanh toán (NHNN), “tính đến tháng 5/2020, cả nước có khoảng 19,2 nghìn ATM, hơn 277 nghìn POS, khoảng 78 NHTM triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet banking, 49 NHTM cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động, 30 NHTM và 6 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán phối hợp triển khai thanh toán với khoảng 80 nghìn điểm QR Code. NHNN đã cấp phép cho 34 tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, trong đó dịch vụ ví điện tử (29 tổ chức); dịch vụ cổng thanh toán điện tử, hỗ trợ thu hộ, chi hộ (28 tổ chức), dịch vụ chuyển tiền điện tử (9 tổ chức)”. Thanh toán không dùng tiền m t là phương thức thanh toán được sử dụng rộng rãi và phổ biến ở nhiều quốc gia do tính hiệu quả và thuận tiện. Đối với khách hàng, thanh toán không dùng tiền m t là một phương thức thanh toán đơn giản, an toàn, tiết kiệm, thuận lợi cho sự trao đổi, tiết kiệm chi phí, đ c biệt là chi phí thời gian. Đối với ngân hàng, thanh toán không dùng tiền m t có vai trò quan trọng trong việc tích tụ các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của khách hàng, đồng thời tạo ra một khoản thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ tài chính phi tín dụng mà không phải đối m t với các loại rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất. Ở Việt Nam hiện nay hoạt động thanh toán không dùng tiền m t đang có những bước phát triển. Đ c biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID 19 xu hướng thanh toán trong nền kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền m t (TTKDTM) nhiều hơn. Phương thức này đang thu hút nhiều người dùng hơn b ng cách hợp tác với các ngân hàng và tạo ra nhiều điểm thanh toán cũng như các dịch vụ ngoại tuyến và trực tuyến. Chính phủ cũng đã ban 2
- hành nhiều chính sách nh m khuyến khích TTKDTM và củng cố niềm tin của người tiêu dùng khi thực hiện các giao dịch trực tuyến. Bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống TTKDTM, môi trường vĩ mô ở nước ta ngày càng được hoàn thiện hơn. Nhất là đối với ch phát triển con người trong những năm qua tăng trưởng ở mức cao, và được thế giới đánh giá rất tốt. Ch số phát triển con người thể hiện sức khỏe, tri thức và thu nhập của người dân trong một khu vực nhất nhất định. Trong khi đó, vốn con người được xem là nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển kinh tế xã hội ở một quốc gia. Ch số phát triển con người tăng cao tạo điều kiện phát triển kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Đây là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển hệ thống tài chính nói chung cũng như ảnh hưởng đến hoạt động của các ngân hàng thương mại nói riêng. Như đã phân tích ở trên, với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống TTKDTM ở Việt Nam cũng như ch số phát triển con người ngày càng tăng đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa có nghiên cứu đánh giá sự tác động của các yếu tố này đến hiệu quả của ngân hàng. Các nghiên cứu liên quan trên thế giới vẫn còn rất hạn chế. Trong khi đó, các nghiên cứu ở Việt Nam vẫn chưa xem xét đến vai trò của những vấn đề nay trong hoạt động của ngân hàng nói chung cũng như việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nói riêng. Xuất phát từ những thay đổi và nhu cầu thực tiễn tại Việt Nam đ c biệt là trong bối cảnh đại dịch COVID19, việc phân tích sâu hơn nh m đánh giá những yếu tố có thể tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng, học viên đã chọn đề tài: “Tác động của chỉ số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền mặt lên hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại tại Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ. 1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Nghiên cứu tác động của ch số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền m t lên hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu trên, luận văn đặt các mục tiêu cụ thể sau: 3
- - Phân tích những tác động của ch số phát triển con người lên hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại. - Phân tích những tác động của hoạt động không dùng tiền m t lên hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại - Đề xuất hàm ý chính sách liên quan đến hoạt động của ngân hàng thương mại gắn liền với sự phát triển của hệ thống TTKDTM và nâng cao ch số phát triển con người. 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Từ việc xác định các mục tiêu nghiên cứu cụ thể, đề tài tập trung vào việc giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau đây: - Những thay đổi của ch số phát triển con người có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng? - Những thay đổi của phương thức TTKDTM sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng? - Những giải pháp nào liên quan đến ch số phát triển con người, thanh toán không dùng tiền m t để nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng? 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác động của ch số phát triển con người và thanh toán không dùng tiền m t lên hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại chịu sự tác động của nhiều yếu tố, luận văn ch tập trung vào nghiên cứu các tác động của ch số phát triển con người và TTKDTM. - Phạm vi không gian: Hệ thống tài chính ở các quốc gia có nhiều khác biệt, đ c biệt chính sách phát triển hệ thống TTKDTM cũng như ch số phát triển con người khác nhau ở các quốc gia. Do đó đề tài ch tập trung nghiên cứu 4
- các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Đồng thời số liệu thu thập tại Sở giao dịch chứng khoán TPHCM, Hà Nội và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ch số phát triển con người (HDI) của UNDP. - Phạm vi thời gian: Trong khả năng có thể, bài nghiên cứu ch tập trung phân tích trong giai đoạn 2012-2019. Do số liệu cập nhật mới nhất hiện nay là tới 2019, các số liệu năm 2020 về HDI chưa được công bố tại thời điểm làm nghiên cứu này. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng cả phương pháp định tính và định lượng trong đó phương pháp định lượng là chủ yếu. Các phương pháp nghiên cứu được áp dụng nh m trả lời các câu hỏi nghiên cứu đề ra ban đầu. 1.4.1 Phương pháp định tính Phương pháp định tính thể hiện qua việc tổng quan các nghiên cứu và các lý thuyết liên quan đến ch số phát triển con người, hoạt động TTKDTM và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Nguồn tài liệu sử dụng là các nghiên cứu đã được công bố trước đây có liên quan đến đề tài. Từ đó, học viên đề xuất mô hình nghiên cứu tác động của ch số phát triển con người và TTKDTM lên hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại. 1.4.2 Phương pháp định lượng Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng thông qua ước lượng mô hình hồi quy đa biến. Các phương pháp ước lượng chủ yếu bao gồm: tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) và kiểm định tính vững thông qua phương pháp SGMM để kiểm chứng mối quan hệ giữa thanh toán không dùng tiền m t, ch số phát triển con người và hiệu quả hoạt động của ngân hàng từ đó phân tích kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù hợp. Do tiềm ẩn vấn đề nội sinh khi sử dụng dữ liệu bảng, việc sử dụng SGMM sẽ giúp kết quả đáng tin cậy hơn. 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài 5
- Thanh toán không dùng tiền m t đang là xu thế phát triển tất yếu khi mang lại những lợi ích toàn diện đến xã hội và kinh tế. Đ c biệt, trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19, thanh toán không tiền m t càng là giải pháp thanh toán vượt trội vì đáp ứng hầu hết nhu cầu thanh toán của xã hội một cách tiện lơi, nhanh chóng và dễ dàng. Bên cạnh đó, với sự phát triển mạnh về ch số con người đã ảnh hưởng ngày càng lớn đến sự phát triển kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng. Tuy nhiên, các vấn đề này vẫn chưa được nhiều các nghiên cứu trước đây quan tâm. Do đó, tác động của thanh toán không dùng tiền m t và ch số phát triển con người đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng là một vấn đề cần phải nghiên cứu thêm. Thông qua lược khảo các công trình nghiên cứu liên quan trên thế giới và trong nước, đề tài bổ sung, củng cố những lý thuyết liên quan đến thanh toán không dùng tiền m t và hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Đồng thời, đề tài bổ sung cho các nghiên cứu trước đây một b ng chứng thực nghiệm về vai trò của thanh toán không dùng tiền m t và ch số phát triển con người đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Trên cơ sở phân tích đánh giá tác động của TTKDTM tại các ngân hàng thương mại và ch số phát triển con người đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại, đề tài sẽ có những cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong mối liên hệ với phát triển TTKDTM và ch số phát triển con người, từ đó giúp tối ưu hóa lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Đề tài cũng cung cấp một cơ sở thực nghiệm cho các nhà quản lý, các nhà chính sách có những giải pháp phù hợp để nâng cao ch số phát triển con người, tăng cường phát triển hệ thống không dùng tiền m t nh m phát triển hệ thống tài chính nói chung. Từ đó, những giải pháp này sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển một cách hài hòa, vững mạnh. 1.6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần tóm tắt, luận văn được kết cấu thành 5 chương như sau: 6
- Chương 1: Tổng quan về luận văn: trình bày lý do chọn đề tài, sau đó là mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu để thực hiện luận văn; cuối cùng là ý nghĩa của nghiên cứu và kết cấu của luận văn. Chương 2: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước: chương này trình bày các khái niệm liên quan, các lý thuyết cho thấy mối quan hệ giữa thanh toán không dùng tiền m t, ch số phát triển con người và hiệu quả hoạt động các ngân hàng. Đồng thời trình bày tóm lược các nghiên cứu trước đây, một phần thể hiện bức tranh các nghiên cứu liên quan đến đề tài, một m t làm cơ sở đề học viên đưa ra các giả thuyết nghiên cứu gắn liền với các câu hỏi nghiên cứu đề ra. Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: trình bày các mô hình nghiên cứu đề xuất và các phương pháp ước lượng tương ứng bao gồm thống kê mô tả, phân tích tương quan, phương pháp hồi quy đa biến và các kiểm định mô hình tương ứng. Chương 4: Kết quả nghiên cứu: Từ phương pháp nghiên cứu ở chương 3 học viên tiến hành phân tích thực nghiệm và trình bày các kết quả liên quan. Đồng thời, học viên phân tích các kết quả có được và so sánh với các nghiên cứu trước đây để đưa ra các kết luận tổng quát. Chương 5. Kết luận và hàm ý chính sách: Chương này tóm tắt lại các câu hỏi nghiên cứu, các giả thuyết liên quan và tổng kết các kết quả kiểm định giả thuyết. Từ những kết quả này học viên đề xuất các giải pháp phù hợp và hàm ý các chính sách cho các ngân hàng thương mại nói chung và các nhà quản lý chính sách. 7
- TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Trong chương 1, tác giả trình bày tổng quan về đề tài nghiên cứu. Xuất phát từ lý do chọn đề tài, tác giả xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Từ đó xác định mục tiêu và xây dựng các câu hỏi nghiên cứu cũng nhưng phương pháp nghiên cứu phù hợp để vận dụng trong luận văn. Nội dung này tạo tiền đề để tác giả nghiên cứu chuyên sâu hơn về cơ sở lý thuyết có liên quan trong chương tiếp theo của đề tài. 8
- CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Một số khái niệm cơ bản 2.1.1 Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Có nhiều hướng tiếp cận khác nhau để đưa ra một khái niệm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Thứ nhất, hiệu quả hoạt động có thể hiểu đó là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã đ t ra, nó biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và những chi phí bỏ ra để có được kết quả đó, độ chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả càng cao. Trên góc độ này thì hiệu quả đồng nhất với lợi nhuận của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng về m t chất lượng của sản phẩm đối với nhu cầu của thị trường. Để đo lường hiệu quả theo hướng tiếp cận này, các nhà nghiên cứu thường sử dụng các mô hình phi tham số như DEA hay SFA. Thứ hai, một số nghiên cứu trước đây cho r ng hiệu quả kinh doanh có thể hiểu đó chính là “phần chênh lệch tuyệt đối giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Quan điểm này đã gắn kết được kết quả thu được với chi phí bỏ ra, coi hiệu quả kinh doanh là sự phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (các chi phí). Tuy nhiên, kết quả và chi phí là những đại lượng luôn vận động vì vậy quan điểm này còn bộc lộ nhiều hạn chế do chưa biểu hiện được mối tương quan về lượng và chất giữa kết quả và chi phí”. Theo hướng tiếp cận này các nghiên cứu sử dụng các ch tiêu như EBIT, EAT. Thứ ba, hiệu quả kinh doanh được xem là “đại lượng được đo b ng thương số giữa phần tăng thêm của kết quả thu được với phần tăng thêm của chi phí. Theo quan điểm này, hiệu quả kinh doanh được xem xét thông qua các chi tiêu tương đối. Khắc phục được hạn chế của các quan điểm trước đó, quan điểm này đã phán ánh mối tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra, phản ánh sự vận động của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh, đ c biệt phản ánh được sự tiến bộ của hoạt động kinh doanh trong kỳ thực hiện so với các kỳ trước đó. Tuy vậy, nhược điểm lớn nhất của định nghĩa này là doanh nghiệp không đánh giá được hiệu quả 9
- kinh doanh trong kỳ thực hiện do không xét đến mức độ tuyệt đối của kết quả kinh doanh và chi phí kinh doanh. Theo đó, phần tăng của doanh thu có thể lớn hơn rất nhiều so với phần tăng của chi phí nhưng chưa thể kết luận r ng doanh nghiệp thu được lợi nhuận. Để đo lường, các nghiên cứu sử dụng ch số tăng trưởng doanh thu trên tăng trưởng chi phí”. Cuối cùng, một hướng tiếp cận phổ biến là hiệu quả kinh doanh phải “phản ánh lợi nhuận thu được trên phần vốn bỏ ra. Ưu điểm của hướng tiếp cận này phản ảnh được mục đích cuối cùng của các doanh nghiệp là lợi nhuận. Tuy nhiên nhược điểm là ch tính đến nguồn vốn đầu tư mà bỏ qua các nguồn lực khác đã sử dụng”. Các ch tiêu dùng để đo lường hiệu quả theo hướng tiếp cận này thường là các ch số lợi nhuận như: ROA, ROE… Ở một góc độ về hiệu quả hoạt động ngân hàng, hiệu quả nói chung là phép so sánh dùng để ch mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó. Do đó, trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng, hiệu quả hoạt động được định nghĩa theo nhiều quan điểm khác nhau. Theo Antonio và cộng sự (2006) thì hiệu quả là phép so sánh giữa đầu vào và đầu ra hay giữa lợi nhuận và chi phí. Với cùng đầu vào cho trước, hoạt động nào tạo ra đầu ra lớn hơn sẽ là hoạt động hiệu quả hơn. Trong khi đó, theo Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng Anh – Việt (Nguyễn Khắc Minh, 2004), hiệu quả là “mức độ thành công mà các doanh nghiệp ho c các ngân hàng đạt được trong việc phân bổ các đầu vào có thể sử dụng và các đầu ra mà họ sản xuất, đáp ứng mục tiêu đã định trước”. Như vậy, có thể hiểu hiệu quả hoạt động của NHTM có thể được hiểu và tiếp cận theo ba hướng như sau: (1) ngân hàng tối thiểu hóa được các chi phí, tức là sử dụng ít các yếu tố đầu vào nhất như cơ sở vật chất, vốn, lao động…để tạo ra doanh thu và lợi nhuận, (2) ngân hàng giữ nguyên các yếu tố đầu vào nhưng tạo ra được lượng đầu ra nhiều hơn so với thông thường, (3) ngân hàng sử dụng nhiều yếu tố đầu vào hơn nhưng lượng đầu ra được tạo ra tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng các yếu tố đầu vào. Một thực tế cho thấy, hệ thống NHTM ở thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, do đó hiệu quả hoạt động của các ngân hàng là một trong những vấn đề luôn được quan tâm bởi các nhà 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thúc đẩy động cơ làm việc cho nhân viên tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Đà Nẵng (Vietcombank Đà Nẵng)
97 p | 8 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH MTV Quản lý và khai thác Hầm đường bộ Hải Vân
87 p | 10 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng (Vietinbank Đà Nẵng)
109 p | 7 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Eximbank chi nhánh Quảng Nam
99 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối trên thị trường trong nước của Công ty Cổ phần Vinatex Đà Nẵng
120 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Kiên Giang
118 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quả trị rủi ro trong hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Kiên Giang
112 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển nguồn nhân lực tại Tập đoàn Logigear - Chi nhánh Việt Nam
109 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thu hút và duy trì nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Mabuchi Motor Đà Nẵng
114 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển hoạt động xúc tiến thị trường khách du lịch nội địa tại Công ty TNHH MTV Lữ hành Vitours
119 p | 7 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại CÔng ty Cổ phần Kiến trúc - Nội thất L&W
105 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp trả lương theo mô hình 3P tại Công ty cổ phần Eurowindow
122 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn