intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRÒN

Chia sẻ: Nguyen Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

218
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng Rèn kỹ năng vẽ hình - suy luận chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV: nghiên cứu bài dạy, dụng cụ dạy hình – bảng phụ HS : Làm bài tập – dụng cụ học hình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRÒN

  1. LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : Củng cố kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng Rèn kỹ năng vẽ hình - suy luận chứng minh hình học II. Chuẩn bị : GV: nghiên cứu bài dạy, dụng cụ dạy hình – bảng phụ HS : Làm bài tập – dụng cụ học hình III. Hoạt động dạy học : HĐ 1 : Kiểm tra bài củ 1. – 1 đường tròn xác định được khi 1 đường tròn xác định đựơc khi biết : - Tâm và bán kính hoặc 1 đường nào ? - Cho 3 điểm A,B,C Hãy vẻ thẳng là đường kính của đường tròn đường tròn qua 3 điểm A,B,C hoặc 3 điểm không thẳng hàng 2. Làm bài tập 3b SGK - Vẻ đường tròn qua A,B,C (vẻ trung trực AB  BC = {O})
  2. HĐ 2: Luyện tập – Bài tập trắc nghiệm GV treo bảng phụ bài tập 7 Bài tập 7 (SGK) HS thực hiện nối 1- 4 2-6 3- 5 Các câu sau, câu nào đúng ? sai ? vì Bài tập 4 (SBT) Đúng sao ? a) Hai đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung Sai vì nếu có 3 điểm chung => 2 b) Hai đường tròn phân biệt có thể đường tròn trùng nhau só 2 điểm chung phân biệt Sai -  vuông tâm đường tròn là c) Tâm đường tròn ngoại tiếp  bao trung điểm cạnh huyền giờ cũng nằm trong  ấy ? -  tù tâm đường tròn nằm ngoài  HĐ 3 : Luyện tập – bài tập tự luận
  3. HS đọc đề bài Bài tập 8 (SGK) GV vẻ hình thỏa mản đề ra, yêu cầu Ta có OB = OC = R HS phân tích cách xác định O ? => O  trung trực BC y Vậy O  giao điểm Oy và O B C x  ABC điều , có AB = AC = BC trung tực BC Bài tập : = 3 cm Hỏi bán kính đường tròn ngoại tiếp  ABC điều , O là tâm A đường tròn ngoại tiếp  ? 3 O -  ABC => O là giao điểm đường => O là giao điểm 3 đường phân giác , trung tuyến, B H nào trong  ? C - Xác định R của đường tròn ? đường cao => O  AH 33 mà AH = AC . Sin 600= => R = 2 2.3 3 2 = AH = = 3 3.2 3
  4. Bài tập nâng cao : Cho hình vẻ A *  ABC cân tại A , AH là đường cao => AH là trung trực BC => AD là trung trực O BC => tâm O  AD hay AD là đỉnh B H C *  ADC có OC = OD = OA (A,C,D D 1  đường tròn)=> OC = AD =>  ADC 2 Vì sao AD là đường kính vuông tại C của đường tròn ? BC * Tacó BH = CH = = 12 (cm)  ABH 2 - Tính số đo  ACD ( H = 9 0 0) ˆ 2 2 => AH = AC  CH  16cm Tính AH ? và R ? 0 2 ˆ  ADC ( C = 90 ) => AC = AD . AH 2 => AD = AC = 25 => R = 12,5 AH - Cho BC = 24 cm , AC = 20 HĐ 4 : Củng cố
  5. - Nhắc lại định lý sự xác định đường tròn ? - Nêu tính chất đối xứng của đường tròn ? - Tâm đường tròn ngoại tiếp  vuông ở đâu ? HĐ 5 : Hướng dẫn : - Nắm vững các khái niệm và tính chất - Làm bài tập 6,8,9 SBT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2