Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 261
GIO DC HỌC
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY NHẰM NÂNG CAO KỸ
NĂNG NGHE THEO ĐỊNH HƯỚNG TOEIC CHO NGƯỜI HỌC
TRÌNH ĐỘ CẤP
ThS. Trịnh Thị Thương
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Tác giả liên hệ: thuongtrinh.dhkthn@gmail.com
Ngày nhận: 15/12/2024
Ngày nhận bản sửa: 20/12/2024
Ngày duyệt đăng: 24/12/2024
Tóm tắt
Nghiên cứu này tập trung phân tích thực trạng đề xuất một số phương pháp giảng
dạy kỹ năng nghe tiếng Anh theo định hướng TOEIC cho người học trình độ cấp. Bên
cạnh đó, nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng như đặc điểm bài thi TOEIC, phương
pháp giảng dạy hiện tại, tài liệu học tập và thời gian luyện tập. Dựa trên kết quả này, tác
giả đề xuất một số giải pháp, đặc biệt nhấn mạnh việc kết hợp phương pháp truyền thống
với công nghệ số, nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học kỹ năng nghe TOEIC cho đối tượng
người học trình độ sơ cấp.
Từ khóa: người học, trình độ sơ cấp, kỹ năng nghe, phương pháp giảng dạy, TOEIC
Proposing Teaching Methods to Improve Toeic Listening Skills for Learners at
Elementary Level
MA. Trinh Thi Thuong
HaNoi Architectural University
Corresponding Author: thuongtrinh.dhkthn@gmail.com
Abstract
This study focuses on analyzing the current situations and proposing teaching methods
for TOEIC-oriented English listening skills for elementary level learners. In addition, the
study analyzed influencing factors such as TOEIC test characteristics, current teaching
methods, learning materials, and practice time. Based on this result, the author proposes
some comprehensive solution systems, especially emphasizing the combination of
traditional methods with digital technology, to improve the effectiveness of teaching and
learning TOEIC listening skills for elementary level learners.
Keywords: learners, elementary level, listening skills, teaching methods, TOEIC
1. Giới thiệu
Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay,
tiếng Anh đã trở thành ngôn ngữ phổ biến
và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh
vực. Đặc biệt, chứng chỉ TOEIC (Test of
English for International Communication)
ngày càng được nhiều doanh nghiệp và tổ
chức sử dụng như một tiêu chuẩn đánh
262 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
GIÁO DỤC HỌC
giá năng lực tiếng Anh khi tuyển dụng
nhân sự. Trong đó, kỹ năng nghe đóng vai
trò hết sức quan trọng một trong
những kỹ năng "chìa khóa" ảnh hưởng
trực tiếp đến khả năng giao tiếp làm
việc trong môi trường quốc tế. Do đó, việc
nâng cao kỹ năng nghe theo định hướng
TOEIC là nhu cầu thiết yếu đối với người
học tiếng Anh, đặc biệt đối với người
học ở trình độ sơ cấp.
Tuy nhiên, trong thực tế, kỹ năng
nghe tiếng Anh của người học trình độ
cấp vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp
ứng được yêu cầu của bài thi TOEIC.
Họ thường gặp khó khăn trong việc nghe
hiểu, đặc biệt với tốc độ nói tự nhiên
của người bản ngữ. Kết quả điểm số phần
thi kỹ năng nghe TOEIC của người học
thường thấp hơn so với các kỹ năng khác.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tác giả
đã tiến hành nghiên cứu đề tài "Gợi ý một
số phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao
kỹ năng nghe theo định hướng TOEIC
cho người học trình độ cấp".
Mục tiêu của nghiên cứu phân tích
thực trạng dạy và học kỹ năng nghe tiếng
Anh, đồng thời, tìm ra các nhân tố chủ quan
khách quan ảnh hưởng đến kết quả học
tập của người học trình độ cấp. Từ
đó, tác giả đề xuất các phương pháp giảng
dạy phù hợp để khắc phục những hạn chế
trên. Nghiên cứu tập trung vào đối tượng
người học trình độ cấp (tương đương
trình độ A2 theo khung tham chiếu châu
Âu) đang học tiếng Anh theo định hướng
TOEIC tại các trung tâm Ngoại ngữ
trường đại học không chuyên.
2. Nội dung nghiên cứu
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Để được kết quả đánh giá khách
quan về thực trạng kỹ năng nghe tiếng
Anh của người học trình độ cấp làm
sở cho các phương pháp giảng dạy, tác giả
đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
như phân tích định lượng, phân tích định
tính, khảo sát và phỏng vấn.
Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các
nguồn sách, tạp chí khoa học, nghiên cứu
trước đây về phương pháp giảng dạy kỹ
năng nghe tiếng Anh đặc điểm bài thi
TOEIC. Từ sở dữ liệu thu thập được,
tác giả phân tích tổng hợp nhằm xây
dựng nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu.
Về phương pháp điều tra hội học,
tác giả tiến hành khảo sát qua bảng câu hỏi
với 450 người học trình độ cấp đang
theo học tiếng Anh TOEIC tại trường đại
học các trung tâm ngoại ngữ trên địa
bàn Nội trong năm học vừa qua. Nội
dung khảo sát tập trung vào tìm hiểu thực
trạng học kỹ năng nghe, những khó khăn
thường gặp nhu cầu của người học.
Bảng hỏi được thiết kế với các câu hỏi
đóng mở để thu thập thông tin đa chiều
từ người học.
Để cái nhìn sâu sắc hơn về chất
lượng giảng dạy kỹ năng nghe cho người
học trình độ cấp, tác giả đã tiến hành
phỏng vấn trực tiếp 12 giáo viên về
phương pháp nội dung giảng dạy. Đồng
thời, tác giả cũng thực hiện phỏng vấn sâu
3 chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực đào tạo TOEIC tại các trung tâm
ngoại ngữ uy tín để tham khảo ý kiến về
các phương pháp giảng dạy hiệu quả.
2.2. Thực trạng kỹ năng nghe tiếng Anh
của người học trình độ cấp
2.2.1. Đánh giá của giáo viên về kỹ năng
nghe của người học trình độ sơ cấp
Dựa trên nghiên cứu của Hằng, N.T.L.
(2014), kết quả cho thấy giáo viên chưa
thực sự hài lòng với khả năng nghe hiểu
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 263
GIO DC HỌC
của người học. Cụ thể, người học còn gặp
nhiều khó khăn trong việc nắm bắt thông
tin khi nghe các đoạn hội thoại dài, đặc
biệt khi người nói sử dụng tốc độ tự
nhiên. Kết quả phỏng vấn sâu 50 giáo viên
TOEIC cho thấy chỉ khoảng 20% người
học thể nắm bắt được ý chính của bài
nghe ở lần nghe đầu tiên.
Nghiên cứu của Ngân, L.H. (2018)
cũng chỉ ra những hạn chế tương tự. Theo
đó, giáo viên nhận xét người học thường
mất tự tin khi đối mặt với các bài nghe có
nhiều người nói cùng lúc hoặc khi người
nói giọng địa phương. Điều này dẫn
đến việc người học thường bỏ qua những
thông tin quan trọng trong bài nghe.
2.2.2. Kết quả nghiên cứu về mức độ tự
đánh giá của người học
Theo báo cáo của Lợi, N.V., & Hằng,
C.T.T. (2014), có tới 70% người học trình
độ cấp tự đánh giá kỹ năng nghe của
mình ở mức yếu và trung bình. Đáng chú
ý, nghiên cứu của Ngọc, N.T.M. (2023)
chỉ ra rằng người học thường cảm thấy lo
lắng thiếu tự tin khi làm bài thi nghe
TOEIC. Đặc biệt, họ gặp nhiều khó khăn
với phần 3 và 4 của bài thi nghe - những
phần yêu cầu khả năng nghe xử
thông tin trong thời gian dài.
2.2.3. Phân tích những khó khăn của
người học khi luyện nghe TOEIC
Qua tổng hợp các nghiên cứu gần đây,
có thể thấy người học trình độ sơ cấp gặp
phải ba nhóm khó khăn chính:
Thứ nhất, về tốc độ nghe. Nghiên cứu
của Duyên, H.T.M. (2021) chỉ ra rằng sinh
viên chưa thích nghi được với tốc độ nói tự
nhiên trong bài thi TOEIC. Nguyên nhân
chính do người học thường được học
nghe với tốc độ chậm trong lớp học thông
thường. Khi phải đối mặt với tốc độ nói
thực tế trong bài thi TOEIC (khoảng 180-
200 từ/phút), nhiều người học không theo
kịp và bỏ lỡ những thông tin quan trọng.
Thứ hai, về từ vựng và ngữ pháp, hạn
chế về vốn từ vựng rào cản lớn nhất đối
với người học trình độ sơ cấp. Họ thường
thiếu từ vựng chuyên ngành trong các tình
huống công sở, kinh doanh, thông báo,
quảng cáo... Đây những chủ đề xuất
hiện thường xuyên trong bài thi TOEIC.
Ngoài ra, việc không nắm vững cấu trúc
ngữ pháp cũng khiến người học trình độ
này khó phán đoán nắm bắt ý nghĩa của
câu nói.
Thứ ba, về chiến lược làm bài. Nghiên
cứu của Ngọc, N.T.M. (2023) đã phân tích
chi tiết về vấn đề này. Theo đó, người học
còn thiếu các kỹ năng cần thiết như: dự
đoán nội dung thông qua từ khóa, nhận
diện thông tin chính-phụ, ghi chép trong
lúc nghe. Đặc biệt, nhiều người học còn
gặp khó khăn trong việc phân bổ thời gian
hợp lý cho từng phần của bài thi.
2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến kỹ năng
nghe TOEIC
2.3.1. Đặc điểm bài thi TOEIC yêu cầu
đối với kỹ năng nghe
Theo nghiên cứu của Long, N.T.B.
(2023), phần thi Listening TOEIC độ
dài 45 phút với 100 câu hỏi, được chia
thành 4 phần với độ khó tăng dần. Đặc
biệt, tốc độ nói trong các bài nghe TOEIC
được thiết kế mức độ tự nhiên của người
bản ngữ (khoảng 180-200 từ/phút), cao
hơn nhiều so với tốc độ mà người học sơ
cấp thường được tiếp xúc trong lớp học.
Nghiên cứu của Duyên, H.T.M.
(2021) chỉ ra rằng phần thi nghe TOEIC
yêu cầu người học phải nắm vững từ vựng
trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh
doanh, văn phòng, du lịch, y tế, hàng
264 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số Đặc biệt - Tháng 12.2024
GIÁO DỤC HỌC
không, nghệ thuật, phim ảnh, cuộc sống
hằng ngày... Đối với người học trình độ
cấp, việc tiếp cận với lượng từ vựng
đa dạng và chuyên ngành như vậy là một
thách thức lớn. Thêm vào đó, người nói
trong bài thi sử dụng nhiều accent khác
nhau (Mỹ, Anh, Canada, Australia) cũng
gây khó khăn cho việc nghe hiểu.
2.3.2. Phương pháp giảng dạy hiện tại
Nghiên cứu của Thơm, N.X., & Anh,
N.T.C. (2023) chỉ ra rằng phương pháp
giảng dạy kỹ năng nghe hiện nay còn
nhiều bất cập. Giáo viên thường tập trung
vào việc cho người học nghe trả lời câu
hỏi chưa chú trọng đến việc dạy các
chiến lược nghe hiệu quả. Nhiều giáo viên
vẫn áp dụng phương pháp truyền thống là
cho người học nghe nhiều lần giải thích
đáp án, thiếu sự tương tác các hoạt
động đa dạng để phát triển kỹ năng nghe.
Loan, H.T.B. (2015) trong nghiên
cứu về "Phương pháp giảng dạy TOEIC
hiệu quả" nhận định rằng nhiều giáo viên
chưa trang bị đầy đủ cho người học các
kỹ năng cần thiết như: dự đoán nội dung,
nắm bắt từ khóa, ghi chép trong khi nghe.
Thay vào đó, họ thường tập trung vào việc
luyện đề và chữa bài, dẫn đến việc người
học không phát triển được các kỹ năng
nghe cơ bản.
2.3.3. Tài liệu và điều kiện học tập
Theo khảo sát của Anh, T.T.V. (2023),
nhiều trường giáo trình tài liệu chưa
phù hợp với trình độ của người học
cấp. Các bài tập nghe trong giáo trình
thường độ khó cao thiếu tính tiệm
tiến, khiến người học dễ nản chí. Nhiều
tài liệu hiện nay thiếu các bài tập bổ trợ để
phát triển kỹ năng nghe như: luyện phát
âm, nhận diện âm, nghe phân biệt. Về
điều kiện học tập, nhiều trung tâm Ngoại
ngữ hoặc trường đại học chưa đầu tư đầy
đủ trang thiết bị phục vụ việc học nghe
như: hệ thống âm thanh chất lượng cao,
phòng học cách âm, thiết bị hỗ trợ nghe
nhân. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến
chất lượng học tập.
2.3.4. Thời gian dành cho luyện nghe
Nghiên cứu của Anh, T.T.V. (2023)
chỉ ra rằng đa số người học chỉ tập trung
luyện nghe trong giờ học trên lớp, ít dành
thời gian tự học nhà. Thời lượng học
trên lớp (thường là 2-5 tiết/tuần) là không
đủ để phát triển kỹ năng nghe một cách
toàn diện. Ngoài ra, nhiều người học
không thói quen tiếp xúc với tiếng Anh
hàng ngày thông qua các hoạt động như:
nghe tin tức, xem phim, nghe nhạc bằng
tiếng Anh.
2.3.5. Tâm động học tập của
người học trình độ sơ cấp
Nghiên cứu của Hồng, N.T. (2018) chỉ
ra rằng nhiều người học trình độ cấp
tâm lý lo lắng, căng thẳng khi làm bài
thi nghe TOEIC. Họ thường cảm thấy áp
lực khi phải đối mặt với tốc độ nói nhanh
nhiều giọng khác nhau. Điều này dẫn
đến việc người học mất tự tin không
thể phát huy hết khả năng của mình trong
quá trình làm bài. Về động học tập,
nhiều người học chọn học TOEIC chỉ
yêu cầu của công việc hoặc nhà trường,
không xuất phát từ nhu cầu tự thân. Điều
này ảnh hưởng đến mức độ đầu thời
gian và công sức cho việc học, đặc biệt là
trong việc rèn luyện kỹ năng nghe - một
kỹ năng đòi hỏi sự kiên trì luyện tập
thường xuyên.
2.4. Đề xuất phương pháp giảng dạy
nhằm nâng cao kỹ năng nghe TOEIC
cho người học trình độ cấp
2.4.1. Phương pháp về nội dung
tài liệu giảng dạy
Số Đặc biệt - Tháng 12.2024 - Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình 265
GIO DC HỌC
Nội dung giảng dạy cần được thiết
kế theo hướng module hóa, trong đó
mỗi module tập trung vào một chủ đề
hoặc tình huống giao tiếp cụ thể trong
TOEIC. Theo đó, các module cần được
sắp xếp theo trình tự từ đơn giản đến
phức tạp, bao gồm: nghe tả tranh,
nghe câu hỏi - trả lời ngắn, nghe hội
thoại và nghe độc thoại dài.
Về tài liệu giảng dạy, cần bổ sung thêm
các bài tập bổ trợ về phát âm và nhận diện
âm. Đặc biệt, cần tập trung vào những cặp
âm dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Anh như
/l/-/r/, /b/-/v/, /θ/-/ð/. Bên cạnh đó, tài liệu
cũng cần chú trọng đến việc phát triển
vốn từ vựng theo chủ đề, đặc biệt các từ
thường xuất hiện trong môi trường công
sở và kinh doanh.
Việc cung cấp các bài tập đa dạng sẽ
giúp duy trì hứng thú học tập của người
học trình độ này. Các hình thức bài tập
thể bao gồm: điền từ vào chỗ trống,
chọn đáp án đúng, nối thông tin, hoàn
thành sơ đồ/bảng biểu. Đặc biệt, các bài
tập cần được thiết kế để phát triển cả
bốn kỹ năng nghe: nghe lấy thông tin
chính, nghe chi tiết, nghe suy luận
nghe để ghi chép.
2.4.2. Phương pháp về tổ chức lớp học và
hoạt động luyện nghe
Một buổi học nghe TOEIC hiệu quả
cần được tổ chức thành ba giai đoạn
ràng. Trong giai đoạn trước khi nghe,
giáo viên cần tổ chức các hoạt động giúp
người học làm quen với chủ đề từ
vựng mới. Các hoạt động này có thể bao
gồm: thảo luận về chủ đề bài nghe, dự
đoán nội dung thông qua hình ảnh hoặc
từ khóa, ôn tập từ vựng thông qua trò
chơi hoặc bài tập nhóm.
Trong giai đoạn nghe, áp dụng phương
pháp nghe có mục đích. Cụ thể, giáo viên
cần hướng dẫn người học tập trung vào
những thông tin quan trọng thay cố gắng
hiểu toàn bộ nội dung bài nghe. Bài nghe
nên được phát nhiều lần với các nhiệm vụ
khác nhau: lần đầu để nắm ý chính, lần
hai để tìm thông tin chi tiết, và lần cuối để
kiểm tra lại đáp án.
Trong giai đoạn này, giáo viên không
chỉ đơn thuần cung cấp đáp án, mà cần tổ
chức các hoạt động để người học thảo luận
và phân tích lỗi sai. Đặc biệt, cần khuyến
khích người học chia sẻ những khó khăn
gặp phải và cách họ vượt qua những khó
khăn đó. Điều này không chỉ giúp họ học
hỏi lẫn nhau, mà còn giúp giáo viên hiểu
rõ hơn về nhu cầu và khó khăn của họ để
những điều chỉnh phù hợp trong các
bài học tiếp theo.
2.4.3. Phương pháp kiểm tra đánh giá
Hệ thống kiểm tra đánh giá cần được
thiết kế một cách toàn diện linh hoạt.
Cụ thể, việc đánh giá không nên chỉ tập
trung vào điểm số cần chú trọng vào
quá trình phát triển kỹ năng nghe của
người học trình độ cấp. Hình thức
kiểm tra cần đa dạng, bao gồm: kiểm tra
nhận diện âm, kiểm tra từ vựng theo chủ
đề, kiểm tra kỹ năng ghi chép và kiểm tra
theo format của bài thi TOEIC. Thực hiện
đánh giá thường xuyên thông qua các bài
kiểm tra ngắn 15-20 phút vào cuối mỗi
buổi học. Điều này giúp giáo viên theo
dõi được tiến bộ của người học kịp thời
điều chỉnh phương pháp giảng dạy. Đồng
thời, người học cũng thể tự nhận biết
được điểm mạnh, điểm yếu của mình để
có kế hoạch học tập phù hợp.
2.4.4. Các giải pháp hỗ trợ ngoài giờ học
Xây dựng thư viện tài liệu nghe trực
tuyến, thư viện này cần được phân loại