105
MT VÀI GII PHÁP GÓP PHN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
ĐÀO TO THEO PHƯƠNG THỨC E-LEARNING HIN NAY
ThS. Lê Thị Mỹ An
Trường Đại học An Giang
Tóm tắt:
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế số trong cuộc cách mạng công nghiệp
4.0, ngành giáo dục đại học đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản về tư duy đào tạo,
cách thức trao đổi và truyền thụ kiến thức. Để đáp ứng những nhu cầu về giáo dục đào
tạo ngày càng phát triển đa dạng và phong phú thì cùng với sự phát triển của hệ thống
giáo dục - đào tạo truyền thống, rất cần áp dụng và phát triển đào tạo từ xa - một
phương thức đào tạo đang được các nước trên thế giới và trong khu vực áp dụng rất ph
biến và có hiệu quả, đó là E-Learning. Hiện nay với tốc độ thay đổi chóng mặt dưới tác
động của nền kinh tế số thì E-Learning sẽ là một phương thức dạy và học rất phù hợp
trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu xã hội. Với thực tế
đó bài viết sẽ đi phân tích ưu, nhược điểm của E-Learning, thực trạng E-Learning tại
Việt Nam và đề xuất giải pháp phát triển toàn diện E-Learning.
Từ khóa: cách mạng 4.0, đào tạo trực tuyến, E-learning, nền kinh tế số, số hóa…
1. Đặt vấn đề
Nền kinh tế thế giới đang thay đổi sâu rộng trước tác động của cu ộc Cách mạng
Công nghiệp 4.0. Nền kinh tế Việt Nam cũng không ngoại lệ trước nhiều hội thách
thức mới của xu hướng số hóa. Trước sự bùng nổ của cách mạng 4.0 sẽ kéo the o những
yêu cầu mới về năng lực nhân sự, không chỉ với các công nhân trình độ thấp mà còn
với cả những người bằng cấp. Từ đó, đòi hỏi các trường đại học phải thay đổi chương
trình đào tạo đem lại cho người học những kỹ năng, kiến thứ c bản lẫn tư duy sáng tạo.
Học tập để cạnh tranh chứ không phải để lấy bằng. Mục tiêu của giáo dục đại học phải
tạo ra lực lượng lao động kiến thức, năng thích ng cao với sự biến đổi nhanh
của nền kinh tế tri thứ c thế kỉ 21. E-Learning một phương thức dạy học mới dựa trên
công nghệ thông tin truyền thông. Với E-Learning, việc học linh hoạt mở. Người
học thể học bất cứ lúc nào, bất cứ đâu, với bất cứ ai, học những vấn đề bản thân
quan tâm, phù hợp với năng lực sở thích, phù hợp với yêu cầu công việc… chỉ cần
có phương tiện là y tính và mạng Internet.
2. Nội dung
2.1. E-learning
E-learning chữ viết tắt của Electronic Learning, dịch ra tiếng Việt nghĩa
học trực tuyến hay giáo dục trực tuyến. E-learning phương thức học tập thông qua
một thiết bị kế nối mạng với một y chủ nơi khác lưu trữ sẵn các nội dung học
tập dạng số phần mềm cần thiết để thể tương tác (hỏi/ yêu cầu/ ra đề) với học viên
học trực tuyến từ xa. Giáo viên thể truyền tải hình ảnh, âm thanh hoặc i liệu tương
tác qua đường truyền băng thông rộng hoặc kết nối không dây (WiFi, WiM ), mạng
nội bộ (L N). (Đào Quốc Thiện, 2017)
106
thể hiểu đơn giản rằng, E-Learning phương thức học tập ảo thông qua các
thiết bị c ó kết nối Internet đối với một y chủ n ơi khác lưu giữ sẵn bài giảng điện
tử và phần mềm cần thiết để có thể hỏi đáp hay yêu cầu cho học viên học trực tuyến từ xa
(UNESCO, 2009)
một khía cạnh rộng hơn, E-learning đư ợc hiểu như một môi trường học tập tổ
hợp các công nghệ lưu trữ, hóa truyền tải dữ liệu. môi trường này, ngoài việc
người học giảng viên thể tương tác với nhau, hoặc tương tác với hệ thống học trực
tuyến. Người học còn thể tự lựa chọn cho mình những phương thức học tập cũng như
lựa chọn các công cụ hỗ trợ tiến trình học tập sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Trong môi
trường E-learning, đòi hỏi một tinh thần tự học, tự nghiên cứu rất cao của người học. Tuy
nhiên, với các công cụ ngày càng nhiều được trang bị, tích hợp vào hệ thống E-learning,
học viên thể dễ dàng hơn trong việc tự học của mình như hệ thống lịch nhắc nhở học
tập, làm bài kiểm tra , hthống đánh giá ng lực, hay hệ thống tự động thiết kế tiến trình
học tập theo mục tiêu.
Theo Scott Winstead, từ khi ra đời cho đến nay cùng với những phát triển ng
nghệ thì E-Learning cũng đã trải qua nhiều gia i đoạn:
- E-Learning 1.0 (1993 - 2000): Giai đoạn y hệ thống E-Learning chủ yếu cung
cấp cho ngư ời học tài nguyên học tập dưới dạng các trang web tĩnh, không có nhiều
công cụ để hỗ trợ người học trong quá trình học tập.
- E-Learning 2.0 (2000 - 2010): Đây giai đ oạn các hệ thống E-Learning chỉ
đơn thuần cung cấp cho người học một hệ thống nội dung học liệu dưới các hình thức
text, video, và một kênh thảo luận nhóm dưới dạng text.
- E-Learning 3.0 - 4.0 (2010 - nay): Cùng với sự phát triển của các mạng ngữ
nghĩa, phân tích hành vi, hệ thống E-Lea rning bắt đầu cung cấp cho người học các nội
dung học tập một cách mềm dẻo, linh hoạt y theo hành vi tương c của người học trên
hệ thống, hệ thống E-Learning cũng cung cấp cho người học nhiều công cụ hỗ trợ như
chat, video conference, online-S, thực tại ảo… (Scott Winstead, 2016)
2.2. Ưu, nhược điểm của phương thức đào tạo E-learning
Theo đánh giá phân tích của tổ chức VV B (Tổ chức Hợp tác P hát triển Hỗ trợ k
thuật vùng Fla-măng, vương quốc Bỉ, tập trung vào lĩnh vực giáo dục) trên s so sán h
giữa lớp học truyền thống thì E-Learning có n hững ưu điểm và hạn chế (VV B, 2011):
a. Ưu điểm
- hông bị giới hạn bởi không gian thời gian bởi sự phổ cập rộng rãi của internet
đã dần xóa đi khoảng cách về thời gian không gian cho E-Learning. Người học thể
chủ động học tập, thảo luận bất cứ lúc nào bất cứ nơi đâu. Giới hạn địa khô ng còn
là vấn đề, qua đó, người học thể tiếp cận nhiều hơn với số các khóa học trên thế
giới.
- Tính hấp dẫn trong quá trình học với sự hỗ trợ của công nghệ multimedia, những bài
giảng tích hợp text, hình ảnh minh họa, âm thanh làm tăng thêm tính hấp dẫn của bài học.
Thông qua đó sinh viên, người học được sự hỗ trợ nhanh chóng đầy đủ từ đa dạng
kênh, hệ thống tài liệu được lưu trữ trên hệ thống giúp học viên thể truy xuất các
thông tin hỗ trợ quá trình học một cách nh anh chóng đầy đủ. Các chức năng trò
107
chuyện, ơng tác với học viên, giảng viên quản trị viên hệ thống giúp người học giải
quyết các thắc mắc một cách nhanh chóng.
- Tính linh hoạt trong quá trình học, người học thể tự điều chỉnh quá trình học, lựa
chọn cách học phù hợp nhất với hoàn cảnh của mình. Lịch học với các chương trình đào
tạo trực tuyến được thiết kế dựa vào tinh thần chủ động của sinh viên, họ chủ động sắp
xếp thời gian học linh hoạt theo thời gian biểu nhân. Chủ động lựa chọn các chương
trình đào tạo với các khóa học trực tuyến từ căn bản đến nâng cao, với đa dạng phân khúc
kiến thứ c phục vụ người học, từ các chương trình trung học phổ thông đến cao đẳng, đại
học; từ chuyên ngành kiến trúc đồ họa đến chuyên ngành công nghệ thông tin,... Với sự
đa dạng đó người học thể dễ dàng hơn trong việc lựa chọn các khóa học nâng cao kỹ
năng, kiến thức còn thiếu hoặc muốn làm phong phú hơn cho cá nhân.
- Sự thoải mái, với E-Learning, người học có thể tự do học bất nơi nào vào bất
kỳ thời điểm nào. hác với môi trường học tập truyền thống, thay vì người học phải tham
gia học tập tại các lớp học của trường hay trung tâm đào tạo, học viên học trực tuyến luôn
linh hoạt học tập mọi lúc mọi nơi. Tất cả đều không bị gián đoạn bởi thời gian không
gian. Sự tự do, thoải mái trong cách ăn mặc, cùng với các hoạt động hàng ngày tại nhà
luôn tạo cảm giác dễ dàng hơn cho việc tiếp cận việc học. Thay vì đó, để đến trường học,
bạn phải ăn mặc đồng phục hoặc ít nhất một sự lịch s nhất định trong kiểu tóc, quần
áo,… Đây là điểm thú vị không thể bỏ qua trong các lợi ích mà một chương trình học tập
trực tuyến mang lại cho người học.
- Giảm chi phí học tập, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại… thông qua E-Learning,
người học hoàn toàn chủ động không phải mất các khoản chi phí phát sinh không cần
thiết, vừa bảo vệ môi trường vừa nâng cao hiệu quả học tập.
- Các ng làm việc hợp tác, tự điều chỉnh để thích ứng của người học sẽ được
hoàn thiện không ngừng. Do đó, khi đến với E-Learning, mọi thành phần, không phân
biệt trình độ, giới tính tuổi tác đều có thể tìm cho mình một hướng tiếp cận khác nhau với
vấn đề mà không bị ràng buộc trong một khuôn khổ cụ thể nào (cá nhân hoặc người học).
b. Nhược điểm
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm, phương pháp E-Learning vẫn còn những
điểm hạn chế:
- Sự tương tác giữa giảng viên sinh viên vẫn bị hạn chế, đặc biệt đối với các
môn học nhiều khái niệm mới, đòi hỏi phải sự giải thích từ phía giảng viên, cũng
như tư duy logic từ phía sinh viên;
- Phương pháp học E-Learning cũng nph ương pháp học truyền thống hiện nay
ở Việt Nam đều thiếu học cụ giúp cho sinh viên thể hình dun g cụ thể thực tế vận hành
như thế nào;
- E-Learning cho phép sinh viên hoàn toàn làm chủ quá trình học của bản thân, do
vậy nếu nội dung bài học các học cụ hỗ trợ (bài tập tình huống, bài kiểm tra, diễn
đàn…) nội dung không hấp dẫn phục vụ cho bản thân người học thì phương pháp
học này sẽ không phát huy được hiệu quả.
108
2.3. Thực trạng phát triển đào tạo theo phương thức E-Learning ở Việt Nam
Trên thực tế, việc học trực tuyến đã không còn mới mẻ các nước trên thế giới.
Song Việt Nam, mới chỉ bắt đầu phát triển một số m gần đây, đồng thời với việc
kết nối Internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học.
Nghi quyết chỉ thị 58-CT/TW “Về đẩy manh ứng dung phát triển công nghệ thông tin
phục vụ sự nghiêp CNH-HĐH” đã xác đinh: “…về giáo dục đào tạo, ứng dụng công
nghệ thông tin để đổi mới phương thức giáo dục từ truyền thụ kiến thức sang phát triển
năng lực nhân; ng cao sự bình đẳng về hội trong gi áo dục đào tạo, …”
(BCHTW, 2000). Một vấn đề rất đáng khích lệ thể nghiên cứu áp dụng tại Việt
Nam chính việc triển khai thành công mô hình E-Learning, phổ cập về các vùng quê,
vùng xa nhằm nâng cao chất ợng sống của người dân. E-Learning trở thành một
phương thức đóng vai trò giải quyết vấn đề thiếu hụt giảng viên cho các vùng sâu, vùng
xa cho hầu hết các quốc gia đang phát triển. Nhiều sở đào tạo Viêt Nam đã quyết
định kết hợp công nghệ thông tin vào tất cả mọi cấp độ giáo dụ c nhằm đổi mới chất
lượng hoc tập trong tất cả các môn hoc và trang bi cho lớp trẻ đầy đủ công cu và kỹ năng
cho knguyên công nghệ thông tin. Ngoài viêc xây dựng thêm trường lớp phục vụ cho
việc học tập theo phương thức truyền thống, nhiều sở đào tạo đang m cách kết hợp
hình thức đào tạo trực tuyến để cung cấp dịch vụ giáo dục đến với người dân. Đăc biệt,
nhiều trường đại học trong cả nước đã mạnh dạn đưa phương thức đào tạo từ xa, phương
thức E-Learning vào giảng dạy tron g trường mình như: Đại học inh tế Quốc n, Đại
học Mở Nội v à Đại học Mở TPHCM, Đại học Thái Nguyên, Đại học Trà Vi nh, Học
viện Công nghệ u chính Viễn Thông, Đại học Ngoại thương, nhiều trường đã kết
hơp với doanh nghiêp chuyên cung cấp công nghê đào tạo trự c tuyến hàng đầu Đông
Nam Á để giảng dạy.
Hiện nay, Việt Nam thể coi một quốc gia khá phát triển trong khu vực
Châu Á về E-Learning, Việt Nam cũng đã đạt được một số kết quả nhất định. Theo
University World News, Việt Nam đứng trong top 10 thị trường phát triển nhanh giáo
dục trự c tuyến, đứng thứ về tốc độ tăng trưởng E-Learning trong giai đoạn 2013-2018
với tốc độ tăng trưởng 40%/năm (Dũng Trí, 2018). Tuy nhiên, trước những sự thay đổi
nhanh chóng của nền kinh tế số, Việt Nam cũng cần xem xét các xu hư ớng chung trên thế
giới để thể những cải tiến nhằm duy trì các hoạt động y. Chủ trương của Bộ
GD&ĐT trong giai đoạn tới tíc h cực triển khai các hoạt động y dựng một hội học
tập, đây mọi công dân (từ học sinh phổ thông, sinh viên, các tầng lớp người lao
động,...) đều hội được học tập, hướng tới việc: học bất kthứ (any things), bất
kỳ lúc nào (any time), bất kỳ nơi đâu (any where) học tập suốt đời (life long learning).
Để thực hiện được các mục tiêu nêu trên, E-Learning nên một vai trò chủ đạo trong
việc tạo ra một môi trường học tập ảo. Vài năm trở lại đây, hình giáo dục y đang
được các doanh nghiệp cả các trường đại học đầu phát triển mạnh mẽ, dần thu hút
sự quan tâm của nhiều đối tượng học. Các đơn vị cung cấp E-Learning được nhiều người
ở Việt Nam biết đến hiện nay: Tổ hợp Công nghê giáo dục T PIC , nEdu của Công t y
cổ phần phát triển dịch vụ học tập giải trí trực tuyến (Net2E), Cleverlearn,... hông
chỉ các công ty nhân, nhiều trường đại học tại Việt Nam như Đại học Bách hoa
TPHCM, Đại học Ngoại Ngữ (ĐHQG Nội), Viện đại học Mở,... cũng đã triển khai
109
khá thành công hình đào tạo E-Learning đó khung chương trình sẽ các giờ
học trực tuyến, người học bất k đâu cũng ththeo dõi bài giảng của giảng viên
trực tiếp thảo luận với tất cả thành viên trong hệ thống giống như họ mặt trong một
phòng học tập trung.
Trước đây, đào tạo trực tuyến thường chỉ được biết đến theo hình thức học thêm
qua các file âm thanh, hình ảnh từ chiếc máy tính. Như vậy có nghĩa là người học sẽ được
học theo cảm tính, thích thì học, không thích thì có thể bỏ. Điều y ảnh hưởng khá nhiều
tới chất ợng học tập. Để khắc phục, hiện nay nhiều trường đã áp dụng công nghệ trực
tuyến 3D để tăng cảm hứng cho người học bằng cách tạo ra một giảng đường ảo giống
như ngoài đời thật để sinh viên có thể gặp nhau trao đổi và thảo luận mọi thứ về môn học.
Với phương pháp này, các sinh viên điều kiện vận dụng gần như nga y lập tức những
kiến thức của mình và có thể thấy được kết quả rất nhanh sau đó.
Ngoài ra, để tăng tính ơng tác giữa người dạy học, nhiều trường đã kết hợp
với các công ty cung cấp giải pháp về công nghệ đào tạo trực tuyến. Đơn cử như chương
trình tiếng nh trực tuyến Language School của Đại học Ngoại Ngữ kết hợp với Công ty
cổ phần phát triển dịch vụ học tập giải trí trực tuyến (Net2E). Tham gia chương trình
này, học viên sẽ nhận đ ược sự trợ giúp tối ưu của bộ phận chăm sóc khách khách hàng
các trợ giảng như khuyến khích và nhắc nhở tiến độ học tập, đánh giá năng lực học tập
giải đáp nhữ ng thắc mắc trong suốt quá trình học tập. Hàng loạt e-learning web ra đời,
với hàng loạt dịch vụ mới mẻ , với giá cả phải chăng, hình thức truyền tải mới mẻ, dễ cập
nhật, học viên có thể download tài liệu tự học, tham gia học trực tuyến với các giảng viên
từ nh, Mỹ, Úc và Canada và được cấp chứng chỉ có giá trị được xã hội chấp nhận.
Tuy nhiên với tốc độ phát triển của hội dưới tác động của cách mạng công nghiệp 4.0
thực trạng đào tạo E-Learning ở Việt Nam cũng còn nhiều hạn chế:
Trước hết là về khoa học công nghệ, bởi công n ghệ lạc hậu và thay đổi rất nhanh, thường
chỉ sau vài ba năm là phải m cách đầu tiếp. Đây chỉ hạn chế còn thách thức rất lớn đối
với các sở giáo dục bởi sự phát triển của khoa học công nghệ nền tảng, tiền đề để giáo
dục phát triển dẫn đến sự xuất hiện của phương thức E-Learning. C húng ta muốn môi trường
đào tạo E-Learning tốt, hiện đại thì phải đầu tư cho khoa học công nghệ, nhất là trong cách mạng
công nghiệp 4.0 khi trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật số phát triển như bão dẫn đến hạ tầng, sở
vật chất cho việc đào tạo E-Learning nhanh chóng trở lên lạc hậu hoặc không tương thích.
Với quy đào tạo nhỏ, lẻ, E -Learning Việt Nam chưa tạo được hệ thống phát triển
đồng bộ rộng rãi trong hệ thống giáo dục. Mô hình giáo dục chưa phong phú đa dạng chủ yếu
vẫn tập trung vào đào tạo một số ngành bản, các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học, kỹ năng chứ
chưa đào tạo các ngành chuyên sâu. Đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy E-Learning vẫn
còn rất hạn chế về cả số lượng lẫn chất lượng. Bên cạnh đó vì E-Learning yêu cầu việc học tập
độc lập, chủ động và đòi hỏi phải hoàn thàn h rất nhiều các bài tập, nhiệm vụ và hoạt động
tương tác khác nên người học với một động lực thấp sẽ phải đối mặt với cảm giác áp lực
và khó có thể hoàn thành khóa học một cách hiệu quả. Thêm vào đó, nhiều người chưa có
nhận thức phù hợp về tính hiệu quả của E-Learning vẫn học tập chủ yếu theo các
phương pháp truyền th ống, từ đó làm gia tăng sự thiếu hứng thú nhàm chán với các
nội dung khóa học. Nhiều cơ sở gi áo dục công lập trong nước vẫn chưa định hướng cho sự phát
triển của E-Learning với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ dẫn đến hệ quả là ban
hành các qu y định liên q uan đến phương thức đào tạo E-Learning chưa đúng, đầy đủ v à kịp thời