MỘT VÀI QUY TẮC TÌM GIỚI HẠN VÔ CỰC
lượt xem 181
download
I.MỤC TIÊU: -Giúp học sinh nắm được quy tắc tìm giới hạn của hàm số thông qua các định lý (qui tắc 1 và 2) -Nắm được các quy tắc các giới hạn có liên quan đến loại giới hạn này thông qua các ví dụ. -Biết cách nhận dạng các dạng vô định và phương pháp khử các dạng này. -Rèn luyện kỹ năng xác định một số giới hạn cụ thể thông qua bài tập II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên chuẩn bị các phiếu học tập -Học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: sưu tầm từ internet...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT VÀI QUY TẮC TÌM GIỚI HẠN VÔ CỰC
- Tiết 66 : Bài 6: MỘT VÀI QUY TẮC TÌM GIỚI HẠN VÔ CỰC I.MỤC TIÊU: -Giúp học sinh nắm được quy tắc tìm giới hạn ±∞ của hàm số thông qua các định lý (qui tắc 1 và 2) -Nắm được các quy tắc các giới hạn có liên quan đến loại giới hạn này thông qua các ví dụ. -Biết cách nhận dạng các dạng vô định và phương pháp khử các dạng này. -Rèn luyện kỹ năng xác định một số giới hạn cụ thể thông qua bài tập II.CHUẨN BỊ: -Giáo viên chuẩn bị các phiếu học tập -Học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp gợi mở, vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy. IVTIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa giới hạn hữu hạn của hàm số tại một điểm? 3.Bài mới: Hoạt động 1: Quy tắc 1 Giáo viên đặt vấn đề các định lý ở mục 4 chỉ đúng cho các giới hạn hữu hạn ,không áp dụng được cho các giới hạn vô cực vì vậy ta cần giới thiệu các định lý riêng cho cách tính các giới hạn vô cực Hoạt động của trò Hoạt động của thầy -Giáo viên giới thiệu định lý .Lưu ý công thức - Định lý : và định lý này áp dụng cho mọi trường hợp 1 lim = +∞ thì: lim =0 có: x → x0 x → x0 f ( x ) x → x0 , x → x0 , x → x0 , x → +∞ , x → −∞ + − Quy tắc 1: -Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu các lim = ±∞ và lim g ( x ) = L ≠ 0 thì x → x f ( x ) .g ( x ) được lim qui tắc tìm giới hạn tích ,thương của các giới +Nếu x→ x0 x → x0 0 hạn.Vận dụng giải các bài toán ở ví dụ cho trong bảng sau: -Quy tắc 1(quy tắc tìm giới hạn của tích lim f ( x ) Dấu của L lim f ( x ) .g ( x ) f ( x ) g ( x ) .Giới thiệu bảng 1 các giá trị của x → x0 x → x0 lim f ( x ) g ( x ) +∞ + +∞ x → x0 +∞ −∞ −∞ - −∞ −∞ + +∞ - Ví dụ 1:Tìm xlim ( 2 x − x + 3x − 5 ) = +∞ 3 2 -Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp làm ví dụ →−∞ 1 và 2 theo nhóm Giải: -Gọi học sinh đại diện cho nhóm trả lời các 3 1 3 5 Ta có: 2 x − x + 3 x − 5 = x 2 − + 2 − 3 Với x ≠ 0 3 2 kết quả của mình x x x 1 3 5 Vì xlim x = −∞ và xlim 2 − + 2 − 3 = 2 > 0 nên 3 →−∞ →−∞ x x x lim ( 2 x3 − x 2 + 3x − 5 ) = −∞ x →−∞ Ví dụ 2: Tìm xlim 3x − 5 x 2 →−∞ 5 Giải: Với x > 0 ta có: 3x 2 − 5 x = x 3 − x 5 Vì xlim x = +∞ và lim 3 − = 3 > 0 nên xlim 3 x − 5 x = +∞ 2 →−∞ →−∞ x →−∞ x -Thực hiện trả lời câu H1 Tìm xlim x − 2 x 3 2 3 →+∞
- Hoạt động 2: Quy tắc 2 Hoạt động của trò Hoạt động của thầy -Giáo viên hướng dẫn học sinh phát biểu cácquy tắc tìm giới hạn tích,thương của các giới hạn.Vận dụng giải các bài toán ở ví dụ f ( x) +Quy tắc 2(quy tác tìm giới hạn của thương g ( x) Quy tắc 2: Nếu x→ x0 = L ≠ 0 , x → x0 g ( x ) = 0 và g ( x ) lim lim >0 hoặc g(x) < 0 với mọi giá trị của x ∈ J\ { x 0 } ,trong đó J là một khoãng nào đó chứa x0 thì f ( x) lim được cho trong bảng sau: f ( x) x → x0 g ( x ) +Giới thiệu bảng 1 các giá trị của lim xác x → x0 g ( x ) f ( x) Dấu của L Dấu của g(x) lim định trong bảng 2 x → x0 g ( x) + + +∞ + - −∞ - + −∞ - - +∞ 2x +1 -Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp làm ví dụ 3 và 4 Ví dụ 3: Tìm lim ( x + 2) x →−2 2 theo nhóm. -Gọi học sinh đại diện cho nhóm trả lời các kết x2 + x − 2 quả của mình Ví dụ 4: Tìm lim x → 2+ x−2 -Thực hiện trả lời câu H2 -Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp giải ví dụ 5 vào Ví dụ 5: Tìm lim 2 x − 5 x + 1 3 2 giấy nháp và gọi một học sinh trình bày để kiểm tra x →−∞ x2 − x + 1 mức độ hiểu bài của các em IV. Củng cố -Nắm các qui tắc tìm giới hạn của các hàm số tại vô cực V. Hướng dẫn về nhà --Nắm các qui tắc 1 và 2 - Giải các bài tập trong SGK. Nguồn Maths.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 6: Một vài quy tắc tìm giới hạn vô cực
3 p | 584 | 99
-
Bài 8: Qua Đèo Ngang - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 932 | 57
-
SKKN: Sử dụng phương pháp dạy học khám phá nhằm lồng ghép kiến thức giáo dục giới tính trong tiết 50 - bài 47 sách giáo khoa Sinh học 11 nâng cao: Điều khiển sinh sản ở động vật - mục II: Sinh đẻ có kế hoạch ở người
13 p | 218 | 30
-
Giáo án tuần 11 bài Chính tả (Tập chép): Bà cháu. g/gh, s/x, ươn/ương - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân
5 p | 448 | 19
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm về cách tiếp cận một thi phẩm mới
13 p | 88 | 10
-
Bài 7: Luyện tập làm văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 212 | 10
-
Bài 7: Quan hệ từ - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 371 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn