intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ thấm nước ngầm trong các lớp đất đá tới sự ổn định của hố móng tầng hầm nhà cao tầng tại Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết này đã sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn FEM (phần mềm Plaxis 2D) để thiết lập mô hình một hố móng tầng hầm nhà cao tầng đang được thi công và được bảo vệ bởi các tường chắn bê tông cốt thép trong các điều kiện địa chất cụ thể.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ thấm nước ngầm trong các lớp đất đá tới sự ổn định của hố móng tầng hầm nhà cao tầng tại Việt Nam

  1. . 31 NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA Ộ THẤM NƢỚC NGẦM TRONG CÁC LỚP ẤT Á TỚI SỰ ỔN ỊNH CỦA HỐ MÓNG TẦNG HẦM NHÀ CAO TẦNG TẠI VIỆT NAM Nguyễn Chí Thành Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tác giả chịu trách nhiệm: nguyenthanh.xdctn47@gmail.com Tó tắt Hiện nay, cùng với s phát triển về kinh tế và xã hội Việt Nam, các tòa nhà cao tầng cùng với hệ thống tầng hầm ngày càng đ ợc chú trọng và phát triển xây d ng ở các thành phố lớn. Tuy nhiên, việc đánh giá s ổn định của các tầng hầm nhà cao tầng trong quá tr nh thi công d ới ảnh h ởng củ n ớc ngầm vẫn ch đ ợc chú trọng nghiên cứu, đ c biệt là tính thấm của các lớp đất đá nơi ố trí các tầng hầm Bài áo này đã sử dụng ph ơng pháp phần tử hữu hạn FEM (phần mềm Pl xis D) để thiết l p mô hình một hố móng tầng hầm nhà cao tầng đ ng đ ợc thi công và đ ợc bảo vệ bởi các t ờng chắn bê tông cốt thép trong các điều kiện địa chất cụ thể. Bằng việc th y đổi tính chất thấm của các lớp đất chứa thành hố m ng trong mô h nh đ ợc xây d ng, trên các kết quả thu đ ợc, sẽ đ r các nh n định về s ảnh h ởng củ n ớc ngầm tới s ổn định của các hố móng tầng hầm nhà cao tầng, từ đ kiến nghị các biện pháp để khắc phục. Từ khóa: ộ thấm; ảnh hưởng; t ng h m nhà cao t ng; ổn ịnh; phương pháp ph n tử hữu hạn. 1. Tổng quan nghiên ứu Ngày nay, cùng với việc phát triển mạnh mẽ của kinh tế và đời sống củ ng ời d n đ ợc nâng cao, các công trình xây d ng, đ c biệt là các công trình nhà cao tầng có tầng hầm đã đ ợc xây d ng và gi tăng cả về số l ợng lẫn chất l ợng tại các thành phố lớn tại Việt Nam. Hầu hết, các thành phố lớn của Việt Nam có vị trí tại ồng bằng sông Hồng và ồng bằng sông Cửu Long ho c là các thành phố ven biển, do đ , các công tr nh nhà c o tầng với các tầng hầm sẽ chịu ảnh h ởng rất nhiều bởi m c n ớc ngầm khu v c nơi x y d ng. Hiện nay, một số nghiên cứu và các ph ơng pháp t nh toán ảnh h ởng củ n ớc ngầm tới các công trình ngầm tại Việt Nam và trên thế giới đã đ ợc công bố Năm 9, Korff đã công ố một số kết quả nghiên cứu về s phá hoại hố móng ngầm d ới ảnh h ởng củ n ớc ngầm. Trong nghiên cứu củ m nh, Korff đã nh n thấy s mất ổn định của hố móng xuất hiện cùng với s tăng độ lún tại các điểm nằm s u l ng t ờng chắn giữ ổn định cho hố móng, các hiện t ợng này sẽ gây ảnh h ởng lớn đến s ổn định và tồn tại của các kết cấu công trình. Ngoài ra, nghiên cứu của Nguyen and Phienwej, 2015 c ng đã chứng minh rằng n ớc ngầm có thể xâm nh p vào hố đào, từ đ , c thể gây ra hiện t ợng phá hoại t ờng và hố móng trong quá trình thi công các công trình ngầm. Liên quan về tác động của dòng thấm trong quá tr nh thi công đến s ổn định hố đào, nhiều tác giả nh Ou, 6, Ergun, 8, Sadeghpour và cộng s , 2008, Vermar và cộng s ., 2013 đã công ố các ph ơng án hạ m c n ớc ngầm, cùng những d đoán chuyển vị t ờng vây và m t đất nền s u l ng t ờng chắn. Một số công bố đã d a vào các kết quả quan trắc s lún và độ phát triển s lún này củ môi tr ờng đất xung quanh hố đào công tr nh d ới tác động của n ớc ngầm, cùng với giá trị đo áp l c n ớc từ giếng ơm h t kết hợp với mô phỏng số (Wang và cộng s , ) đã đ r các nh n xét về ảnh h ởng của dòng thấm trong quá tr nh thi công đến s ổn định của hố đào công tr nh ngầm. Tuy nhiên, nhìn chung với các công trình ngầm nói chung và các tầng hầm nhà cao tầng n i ri ng, ch có nhiều các nghiên cứu, từ đ đ r các tài liệu, h ớng dẫn việc tính toán và thiết kế cho các đối t ợng này khi chịu ảnh h ởng củ n ớc ngầm c biệt, với s th y đổi liên tục của các mức n ớc ngầm do nhiều nguy n nh n, nh : nguyên nhân thời tiết, nguyên nhân khai thác quá mức n ớc ngầm, nguyên nhân xây d ng các
  2. 32 công trình lân c n… iều này đòi hỏi phải có các nghiên cứu, tính toán nghiêm túc s ảnh h ởng củ n ớc ngầm tới s ổn định các tầng hầm nhà cao tầng, từ đ mới có thể đảm bảo s an toàn của các tầng hầm nhà cao tầng trong quá trình thi công và sử dụng khi chịu ảnh h ởng của n ớc ngầm. 2. C định uật ý thuyết về tính thấ ủa nƣớ 2.1. ịnh luật thấ đƣờng thẳng (định luật thấ a xi) y là một trong những định lu t đ ợc đ r từ các kết quả thí nghiệm ịnh lu t này có nội dung nh s u (Tr ơng Quốc Quân, 2017): cxi đã r t r kết lu n rằng l ợng n ớc thấm Q qu đất trong một đơn vị thời gian tỷ lệ thu n với hiệu m c n ớc trong ống đo áp h và diện tích tiết diện mẫu  , tỷ lệ nghịch với chiều dài cột đất l; theo hệ số tỷ lệ k: h Qk  (1) l Trong đ : Q là l ợng n ớc thấm qu đất, h là gradient áp l c h y độ dốc thủy l c, k là hệ l số tỷ lệ đ c tr ng cho t nh thấm n ớc củ đất, đ ợc gọi là hệ số thấm. K đ ợc xác định theo công thức:  r02 n k (2) 8 Trong đ ,  là độ nhớt củ n ớc thấm; r0 là bán kính củ đ ờng ống t ơng đ ơng nếu mô h nh h môi tr ờng l r ng thành môi tr ờng các ống nhỏ bằng nh u; n là độ l r ng trong đất đ ng nghi n cứu;  là dung trọng củ n ớc. 22 ịnh luật thấm phi tuyến Trong các môi tr ờng có l r ng lớn và khi có gradient áp l c thấm lớn sẽ xuất hiện hiện t ợng thấm rối, v n tốc thấm (v) đ ợc xác định theo công thức (Tr ơng Quốc Quân, 2017): vk J (3) Từ công thức này, có thể rút ra kết lu n là khi có hiện t ợng thấm rối thì v n tốc thấm tỷ lệ thu n b c 1/2 với gradient thủy l c. Nếu tầng đất đá c s không đồng nhất lớn về tính thấm, nh tr ờng hợp có các tầng đá karst hoá xen kẽ tầng đá kém nứt nẻ thì dòng thấm khá phức tạp. Theo Dupuit, giữa v n tốc thấm và gradien áp l c có quan hệ b c nh s u: J = av + bv2 (4) Trong đ , và là hệ số phụ thuộc vào dạng chuyển động củ n ớc đ ng nghi n cứu. Khi v n tốc thấm nhỏ, ph ơng tr nh Dupuit sẽ có dạng: J = av (5) L c này, đ ng theo định lu t cxi, c v  J  kJ . a Khi v n tốc thấm lớn, l c này ph ơng tr nh Dupuint c dạng sau: J = bv2 (6) Theo tác giả Engelund, nếu đ t  là hệ số thấm phi tuyến thì:
  3. . 33 0 k  (7) 2 vg Trong đ , 0 đ ợc xác định nh s u: 0 = 0,11 khi k > 1 cm/s, 0 = 0,18 khi k = 0,5 cm/s, 0 = 0,3 khi k tiến tới giá trị 0. 3. Tính toán ảnh hƣởng của độ thấ nƣớc ngầm tới sự ổn định hố móng tầng hầm nhà cao tầng Tầng hầm nhà cao tầng có thể đ ợc coi là một dạng công trình ngầm nằm nông, gần m t đất nên sẽ bị ảnh h ởng lớn khi c n ớc ngầm tác dụng vào. Do nguyên nhân này, tầng hầm nhà cao tầng là một trong những đối t ợng cần nghiên cứu kỹ khi chịu ảnh h ởng củ n ớc ngầm, đ c biệt là hố móng của tầng hầm nhà cao tầng khi trong quá trình thi công. Có thể nh n thấy, khi thi công các hố móng nhà cao tầng, đ c biệt là các hố m ng đã đ ợc thi công t ờng vây bảo vệ tr ớc thì cần có những nghiên cứu về ảnh h ởng củ động đất tới s ổn định và tồn tại của ch ng Các t ờng vây bảo vệ hố móng tầng hầm nhà cao tầng, d ới ảnh h ởng củ n ớc ngầm có thể bị biến dạng, dịch chuyển và th m chí là bị phá hủy iều này sẽ làm ảnh h ởng rất lớn đến s ổn định, tồn tại của các công trình tầng hầm nói riêng và toàn bộ các công trình nhà cao tầng n i chung Nh đã iết, các t ờng vây của hố móng tầng hầm nhà cao tầng th ờng đ ợc thiết kế để ngoài tác dụng giữ ổn định cho thành hố đào tầng hầm trong quá trình thi công thì còn có một số tác dụng, nh : là một bộ ph n chịu l c của móng nhà cao tầng; là thành vách của các tầng hầm và có khả năng chống lại áp l c, dịch chuyển củ đất ở xung quanh thành hố đào tầng hầm c ng nh c khả năng chống lại n ớc ngầm xung quanh hố đào C 3 ph ơng pháp thi công tầng hầm nhà cao tầng có thể đ ợc sử dụng trong quá trình thi công, bao gồm: ph ơng pháp thi công Bottom up; ph ơng pháp thi công Topdown và ph ơng pháp thi công Semi-Topdown. Tùy theo từng ph ơng pháp thi công mà t ờng vây phần hố đào của tầng hầm nhà cao tầng sẽ đ ợc thiết kế và gia cố khác nhau. Khi chịu ảnh h ởng củ n ớc ngầm, t ờng vây và phần nền đất ở d ới đáy của hố đào c thể có những phản ứng khác nhau và cần phải tính toán cụ thể cho các t ờng v y c ng nh các ộ ph n gi c ờng, tăng cứng cho t ờng vây (hệ thống dầm giằng thép hình Shoring-kingpost) để có thể chịu đ ợc các tác động củ n ớc ngầm tới t ờng vây và hố móng tầng hầm nhà cao tầng. Trong bài báo này, một hố móng tầng hầm với điều kiện cụ thể đã đ ợc thiết l p bằng phần mềm Pl xis D, s u khi các t ờng vây của hố m ng đã đ ợc xây d ng và thiết l p, tác giả đã tiến hành th y đổi các hệ số thấm của lớp đất chứ đáy của hố móng nhà cao tầng. Từ các phản ứng củ t ờng vây và đất nền ở đáy hố móng, có thể đ r các nh n xét và các giải pháp gi c ờng để t ờng v y và đáy hố móng tầng hầm nhà cao tầng có thể ổn định c ng nh làm việc nh th ờng trong điều kiện chịu ảnh h ởng củ n ớc ngầm nói trên. Các tính chất của các lớp đất, nơi chứ đ ng hố móng tầng hầm nhà cao tầng đ ợc thể hiện trong bảng 1. Mô hình kết cấu t ờng vây và thép gia cố chữ H làm việc theo chế độ đàn hồi Elastic. Các lớp đất bao quanh hố móng sử dụng chế độ Hardening soil. Hố móng nhà cao tầng và kết cấu t ờng vây và thép chữ H đ ợc thiết l p với các thông số s u đ y: Chiều rộng của hố móng là 20 m; chiều sâu của hố móng tầng hầm là 15 m; kết cấu chống giữ cho hố móng tầng hầm nhà cao tầng: Sử dụng t ờng vây có m t cắt ngang là hình chữ nh t, với chiều dày d = ,6 m T ờng v y đ ợc chế tạo bằng bê tông cốt thép với các chỉ số: EA1 = 162e5 kN/m; EA2 = 486e3 kNm2/m; w = 10.2 kN/m/m; v = 0.2. Thép hình chữ H đ ợc sử dụng để làm hệ dầm cosering giữ ổn định cho t ờng hố đào tầng hầm nhà cao tầng với các thông số: EA = 3.617e6 kN; Lspacing = 5 m; Tầng hầm đ ợc thi công với ph ơng pháp Bottom-Up theo quy tr nh: ầu tiên xây d ng các t ờng v y để giữ ổn định cho hố đào tầng hầm nhà cao tầng, s u đ , tiến hành đào lần l ợt các phần của hố đào Gi i đoạn là đào khoảng hố đào c chiều sâu từ m t đất tới c o độ đáy là H1 = 3.1 m; tiếp theo lắp d ng các dầm chữ H để giữ ổn định cho phần t ờng vây trong khoảng hầm vừ đào tại c o độ L1 = - 4 m Gi i đoạn đào khoảng hố đào thứ h i c c o độ đáy là H2 = -6.2 m và lắp đ t
  4. 34 dầm thép hình H ở c o độ L2 = -5.5 m Gi i đoạn 3 là đào khoảng hố đào tầng hầm tới c o độ đáy H3 = -9.3 m và thép h nh H t ơng ứng đ ợc lắp ở c o độ L3 = -8.6 m Gi i đoạn cuối c ng là đào hố móng tới c o độ đáy là H4 = -15 m. Tiến hành lắp d ng thép hình chữ H tiếp theo ở c o độ đáy là L4 = - 7 m Tr ớc khi tiến hành đào và thi công hố đào tầng hầm nhà cao tầng này, tác giả đã tiến hành chất tải tác dụng xung quanh khu v c bố trí hố đào và c xét đến cả quá trình cố kết củ môi tr ờng đất xung quanh hố đào khi chịu tải trọng tác dụng (hình 1). ể đảm bảo không chịu ảnh h ởng củ các điều kiện do các công trình lân c n khác g y r c ng nh đảm bảo vùng nghiên cứu đ t trên nền đất cứng, vùng nghiên cứu đã đ ợc thiết l p với k ch th ớc chiều ngang là 100 m và chiều s u là 4 m C ng l u ý là tác dụng của m c n ớc ngầm c ng đ ợc xét đến và m c n ớc ngầm sẽ hạ dần theo tiến độ đào của các phần hố móng tầng hầm nhà cao tầng. Bảng 1. Tính chất của các lớp đất ch a hố móng tầng hầm nhà cao tầng Tính chất Lớp I Lớp II Lớp III Lớp IV Lớp V Chiều dày, m 1.8 5.7 11.7 16.3 4.5 Dung trọng,  unsat , kN/m3 19 15.9 19.9 20.5 20.6 Dung trọng,  sat , kN/m3 20 16 20.2 20.8 21.1 Hệ số thấm, kx=ky, m/ngày 86.4 8.64e-3 0.0864 8.640 0.864e-3 ref E50 , kPa 20000 4000 15000 15000 30000 ref Eoed , kPa 20000 4000 15000 15000 30000 ref Eur , kPa 60000 12000 45000 45000 90000  , độ 30 25 29 31 29 C, kPa 2.5 3.5 10.3 1 2.09  0 0 0 0 0 Hình 1. Mô hình hố móng.
  5. . 35 Hình 2. Mực nước ngầm biến đổi theo tiến độ thi công. H n 3 Các bước thi công hố đào. Trường hợp 1: Đất nền hố móng bão hòa nước Hình 4. Biến dạng của tườn vây và đáy hố Hình 5. Áp lực nước lỗ rỗn dướ đáy ố móng món tron trường hợp đất ở đáy ố móng bão trong trường hợp đất ở đáy ố món bão òa nước. òa nước.
  6. 36 Hình 6. Biểu đồ momen M xuất hiện tron tường Hình 7. Biểu đồ lực cắt Q xuất hiện tron tường bên phía trái của hố đào tron trường hợp đất bên phía trái của hố đào tron trường hợp đất nền nền bão òa nước. bão òa nước. Hình 8. Biểu đồ lực dọc N xuất hiện Hình 9. Biểu đồ d ch chuyển của tường vây tron tường bên phía trái của hố đào. bên phía trái của hố đào. Trường hợp 2: Đất dưới đáy hố móng không thấm nước với hệ số thấm rất thấp, k = 0.0846 m/ngày. Hình 10. Biến dạng của tường chắn và đáy ố móng Hình 11. Áp lực nước lỗ rỗng khi lớp đất dướ đáy ố móng không thấm nước. dướ đáy ố đào. Hình 12. Biến dạng của tường vây trái hố đào. Hình 13. Biểu đồ momen xuất hiện trong tường trái của hố đào.
  7. . 37 Hình 14. Biểu đồ lực cắt Q xuất hiện Hình 15. Biểu đồ lực dọc N xuất hiện tron tường trái của hố đào. tron tường trái của hố đào. Trường hợp 3: Đất ở lớp 3, dưới đáy hố đào thấm nước với hệ số thấm k = 84.6 m/ngày Hình 16. Biến dạng của đáy ố đào tron trường Hình 17. Áp lực lỗ rỗn nước ngầm. hợp lớp đất dướ đáy. Hình 18. Tổng dịch chuyển của tường Hình 19. Biểu ồ momen xuất hiện bên phía trái hố ào. trong tường phía trái. Hình 20. Biểu đồ lực cắt Q tron tường Hình 21. Biểu đồ lực dọc N xuất hiện phía trái của hố đào. tron tường phía trái.
  8. 38 Bảng 2. Nội lực và d ch chuyển của tường vây và nền đất dưới móng hố đào Nội l c xuất hiện trong t ờng vây và Ph ơng án Ph ơng án Ph ơng án 3 dịch chuyển củ t ờng vây bảo vệ hố (lớp đất đáy hố (lớp đất đáy hố đào (lớp đất đáy hố đào đào đào ão hò ) không có tính thấm) có tính thấm) Momen, Mmax (kNm/m) 834.4 811.9 611.5 L c dọc, Nmax (kN) 484.4 350.8 377.0 L c cắt, Qmax (kN) 616.7 604.5 411.2 Dịch chuyển t ờng vây, dmax, (m) 0.07597 0.0663 0.0434 Dịch chuyển nền hố đào, umax, (m) 0.2535 0.2797 0.0605 Từ các kết quả thu đ ợc trong 3 tr ờng hợp nghiên cứu nh tr n, c thể nh n thấy là trong tr ờng hợp lớp đất thứ 3 ão hò , khi đ áp l c n ớc l r ng d ới đáy hố đào c trị tuyệt đối lớn nhất là pwater = 367.9 kN/cm2 và lúc này, biến dạng lớn nhất của lớp đất ở đáy hố đào umax = 535 m Trong tr ờng hợp lớp đất thứ 3 đ ợc coi là thấm với hệ số thấm kx = ky = 86.4 m/ngày, lúc này biến dạng lớn nhất của lớp đất ở đáy hố đào là umax = 0.06 m, áp l c n ớc l r ng ở d ới đáy hố đào đạt giá trị tuyệt đối lớn nhất là pwater = 367.3 kN/cm2 Trong tr ờng hợp lớp đất thứ 3 đ ợc coi là không thấm với hệ số thấm kx = ky = 0.0864 m/ngày, lúc này, biến dạng lớn nhất của lớp đất ở đáy hố đào là umax = 0.2797 m, áp l c n ớc l r ng ở đáy hố đào c trị tuyệt đối lớn nhất là pwater = 373.3 kN/cm2. D a vào các kết quả về dịch chuyển và các nội l c xuất hiện trong t ờng chắn phía bên trái của hố móng (Hình 4 - H nh ), đ ợc thể hiện trong Bảng 2, có thể thấy rằng, trong tr ờng hợp lớp đất d ới đáy hố móng bão hòa, momen xuất hiện trong t ờng chắn là Mbh = 834 kNm/m, đạt giá trị lớn nhất. Tiếp theo, momen trong t ờng vây trong tr ờng hợp đất không thấm có giá trị Mkt = 811.9 kNm/m. Cuối cùng, momen có giá trị nhỏ nhất xuất hiện trong t ờng vây bên trái của hố đào khi lớp đất ở đáy hố đào m ng là thấm, với Mt = 611.5 kNm/m. Kết quả này c ng hợp lý với các giá trị áp l c n ớc l r ng xuất hiện ở đáy móng hố đào và giá trị biến dạng, dịch chuyển củ t ờng vây trong từng tr ờng hợp t ơng ứng. Giải thích cho hiện t ợng nói trên, có thể nh n định s xuất hiện củ n ớc ngầm đã ảnh h ởng đến các giá trị nội l c, dịch chuyển củ t ờng v y c ng nh các giá trị biến dạng củ đất đáy hố đào Trong tr ờng hợp lớp đất d ới đáy hố đào ão hò , l c này, lớp đất bị giảm khả năng chịu l c do s xuất hiện củ n ớc trong các l r ng và các l hổng khác trong đất. Với tr ờng hợp đất thấm với hệ số thấm lớn, n ớc đ ợc giải phóng và dịch chuyển qua lớp đất, do đ , tuy ị ảnh h ởng một phần bởi n ớc thấm qu nh ng lớp đất ở đáy hố đào vẫn còn khả năng chịu l c tốt hơn tr ờng hợp đất bị ão hò Tr ờng hợp lớp đất ở đáy hố đào không thấm, lúc này, lớp đất bị chịu ảnh h ởng rất lớn bởi áp l c n ớc l r ng và bởi dòng n ớc ngầm, do đ , lớp đất ở đáy móng hố đào c iến dạng lớn và c ng chịu tải trọng tác động lớn, từ đ , truyền vào t ờng vây gây ra các hiện t ợng nói trên. 4. Kết luận N ớc ngầm là một trong những yếu tố có thể gây ảnh h ởng đến s ổn định của các hố móng, tầng hầm nhà cao tầng. Trong bài báo này, bằng việc sử dụng ph ơng pháp phần tử hữu hạn FEM bằng phần mềm Plaxis2D, tác giả đã x y d ng một mô hình hố móng nhà cao tầng có các tầng hầm để từ đ th y đổi các thông số về khả năng thấm của lớp đất chứ đáy của hố móng nhà cao tầng. D a trên các kết quả thu đ ợc từ các tr ờng hợp nghiên cứu trong bài báo, bao gồm: tr ờng hợp lớp đất ở đáy hố móng ão hò n ớc, tr ờng hợp lớp đất ở đáy hố móng không thấm n ớc và tr ờng hợp lớp đất ở đáy hố móng có thấm n ớc với hệ số thấm cao, có thể rút ra một số kết lu n nh s u: - Tính thấm của các lớp đất chứa hố móng nhà cao tầng (đ c biệt là lớp đất có chứ đáy hố móng) sẽ ảnh h ởng rất nhiều đến độ ổn định củ đáy hố móng. Qua các kết quả khảo sát, có thể thấy, khi đất ở đáy hố m ng ão hò n ớc h y đất có hệ số thấm nhỏ thì biến dạng củ đất ở đáy hố m ng tăng c o, c khả năng g y mất ổn định cho hố đào;
  9. . 39 - Trong tr ờng hợp khảo sát, có thể nh n thấy là độ dịch chuyển củ t ờng vây lớn nhất trong tr ờng hợp đất d ới nền đáy hố đào là ão hò n ớc, tiếp theo là tr ờng hợp lớp đất d ới đáy hố móng không thấm n ớc Tr ờng hợp lớp đất d ới nền đáy hố đào c thấm n ớc với hệ số thấm lớn thì t ờng vây ít bị dịch chuyển và biến dạng nhất y c ng là vấn đề cần chú ý khi thiết kế, thi công các tầng hầm nhà cao tầng và các công trình ngầm nằm trong các lớp đất có tính chất thấm khác nhau. Tài iệu tha khảo Nguyen Kiet Hung, N. Phienwej, 2008. Practice and Experience in Deep Excavations in Soft Soil of Ho Chi Minh City, Vietnam, KSCE Journal of Civil Engineering, Geotechnical Engineering, pISSN: 1226-7988, eISSN: 1976-3808, 2008, pp. 1-14. Tr ơng Quốc Quân, 2017. Tính nh nh độ thấm củ đất. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2017. ISBN: 978-604-82-2274-1. TCVN 873 : ất xây d ng công trình thủy lợi - Ph ơng pháp xác định độ thấm n ớc củ đất bằng thí nghiệm đổ n ớc trong hố đào và trong hố khoan tại hiện tr ờng. Alyamani M. S., 1993. Determination of Hydraulic Conductivity from Complete Grain-Size Distribution Curves. Ground Water, vol. 31, N°4, pp. 551-555. Carrier, W.D., 2003. Goodbye, Hazen; Hello, Kozeny-Carman. Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering.1054. Chang Hee, M., Jiqing, L. and Po, C., 2002. Reply to the discussion of "circular slip of earth slope under seepage action finite element calculation". Journal of Geotechnical Engineering, to discuss 3: 399- 402. Cheng, D., Zheng, Y. and Xiaosong, T., 2009. Using FEM strength reduction overall stability of foundation under seepage analysis. China Civil Engineering Journal, 42 (3): 105-110. Duncan, J.M., 1996. State of the art: Limit equilibrium and finite element analysis of slopes. Journal of the Geotechnical Engineering, ASCE, 122 (7): 577-596. Feng, H. and Po, C., 2011. Wave should be magnificent. Affect the overall stability of the excavation of soil constitutive model of strength reduction. Rock and Soil Mechanics, 32 (Suppl 2): 592-597. Huangchun, E. and Xiaonan, G.X.L., 2001. Stability analysis considering seepage pit slope. China Civil Engineering Journal, 34 (4): 98-101. Zhuanzheng, T., Qiu, P. and Yue, W., 2012. Wuhan, a municipal channel excavation accident hazard analysis process and the lessons. Geotechnical Engineering, 34 (Suppl): 735-738.
  10. 40 Investigation on groundwater seepage in rock layers affects the stability of high-rise building basements in Vietnam Nguyen Chi Thanh Hanoi University of Mining and Geoolgy Corresponding author: nguyenthanh.xdctn47@gmail.com Abstract Currently, along with the economic and social development of Vietnam, high-rise buildings and basement systems are increasingly focused and developed in big cities. However, the evaluation of the stability of the basements of high-rise buildings during construction under the influence of groundwater has not been studied, especially the permeability of the soil and rock layers where the floors are arranged tunnel. This paper used the finite element method FEM (Plaxis2D software) to model a basement foundation pit of a high-rise building under construction and protected by reinforced concrete retaining walls in the building's specific geological conditions. By changing the permeability properties of the soil layers containing the foundation pits in the built model, based on the obtained results, it will make judgments about the influence of groundwater on the stability of the foundation pits basements of high-rise buildings, from there, recommend measures to overcome. Keywords: Permeability, effect of high-rise building, stability, Finite Element Method.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2