Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
238
NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ
CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Nguyn T Công Hoàng1, Ngô Th Thanh Vân2
1y ban nhân dân Thành ph Quy Nhơn, email: nguyentuconghoang@gmail.com
2Đại hc Thy li, email: vanngo@wru.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Do tính chất đặc thù của sản phẩm ngành
xây dựng nên quản lý chất lượng thi công xây
dựng công trình trong quá trình thực hiện dự
án xây dựng sẽ phải đương đầu với nhiều rủi
ro nhiều khó khăn vướng mắc. Trong quá
tình thực hiện một dự án xây dựng chắc chắn
sẽ rất nhiều yếu tố tác động. Mục tiêu của
nghiên cứu xác định các nhóm nhân tố ảnh
hưởng đến quản chất lượng thi ng công
trình xây dựng trên phương diện chủ đầu tư,
xếp hạng các nhóm được xác định; đề xuất
các nhân tố ảnh ởng đến sự thành công
trong quản chất ợng ng trìnhy dựng.
Trên sở lấy ý kiến từ những chuyên gia
trong ngành xây dựng, một bảng u hỏi thô
được hình thành gửi đến các nhân
nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực quản xây
dựng để phỏng vấn. Sau đó phân ch, đánh
giá, loại bỏ các yếu tố thừa, bổ sung các yếu
tố thiếu đối với bảng câu hỏi thô. Cuối cùng
một bảng u hỏi hoàn chỉnh đã hình thành
bao gồm hai nội dung kết hợp giữa phương
pháp xếp hạng theo ma trận vuông Warkentin
thang điểm Liker đ đánh giá tầm quan
trọng của các nhóm nhân tố mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố trong c nhóm chỉ tiêu
trong quản chất lượng thi công xây dựng
công tnh theo quan điểm của chủ đầu.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Theo phương pháp ma trận vuông
Warkentin lập một ma trận gồm m+3 cột
m+2 dòng (m: số lượng nhân tố) cần xác định
trọng số. Cột đầu dòng đầu của ma trận
chính tên các nhân tố cần xác định trọng
số. Bảng điểm tạo nên từ cột thứ 2 đến m+1
từ dòng thứ 2 đến dòng thứ m+1 của ma
trận. Mỗi chuyên gia cho điểm đánh giá vào
bảng điểm trên sở so sánh từng cặp chỉ
tiêu. Cột m+2 cột ghi tổng điểm số đã cho
theo dòng. Cột m+3 cột ghi trọng số Wt
sau khi đã tính toán xác định được. Dòng
m+2 là dòng phục vụ tính toán.
Tiến hành cho điểm bng cách so sánh
tng cp ch tiêu theo các ô ma trn.
Các phiếu điều tra bằng phương pháp ma
trận vuông Warkentin thỏa mãn quy luật sau:
(1) Hij+ Hji=4
(2) Hij= Hji=2 khi i=j
(3)
m2
t;j 1H2m
Bảng câu hỏi được hoàn thành, các
nhân tham gia vào cuộc khảo sát cho biết ý
kiến của mình về sự ảnh hưởng của các nhân
tố được phân loại theo nhóm trong quản
chất lượng công trình xây dựng dựa trên
thang Likert bốn mức độ:
“không biết”, “không ảnh hưởng”, nh
hưởng trung bình”, “ảnh hưởng lớn”, tương
ứng với số điểm từ 1 – 4.
Để kiểm tra mức độ chặt chcủa c câu
hỏi trong thang đo tương quan với nhau, đồng
thời để kiểm tra tính ổn định chính xác của
thang đo, một hệ số tin cậy được sử dụng
trong nghiên cứuy là hệ số Cronbach alpha:
2
i
2
t
1s
n
n1 s



Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN 978-604-82-1710-5
239
Trong đó: n số lần đo;
2
i
s
phương sai
của lần đo thứ i ;
2
t
s
phương sai của tổng
các lần đo
0,1
.
Theo kinh nghiệm thì
0,8
đưc đánh
giá tốt. Trong nghiên cứu y
0,875
, vậy
các nhân tố trong bảng câu hỏi đạt độ tin
cậy cao.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Các nhân t ảnh hưởng đến quản chất
lượng thi công công tnh xây dựng chia thành 4
nhóm, cụ thể như sau:
Nhóm 1 (N1): Phản ánh đặc điểm dự án
và công tác lực chọn nhà thầu;
- Quy mô, nguồn vốn, hình thức đầu tư và
hình thức quản lý dự án (NT1).
- Công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu
hình thức hợp đồng (NT2).
- Khả năng i chính của ch đầu tư (NT3).
Nhóm 2 (N2): Phản ánh công tác vấn
xây dựng công trình:
- Năng lực của chủ nhiệm dự án (NT4).
- Năng lực, kinh nghiệm của ban quản
dự án (NT5).
- Năng lực sự hợp tác giữa các n
tham gia thi công công trình (NT6).
- Giải quyết phát sinh trong thi công xây
dựng công trình (NT7).
- Tính chuyên nghiệp của đơn vị quản
công trình xây dựng khi đưa công trình vào
sử dụng (NT8).
Nhóm 3 (N3): Phản ánh công tác tổ chức
nghiệm thu kiểm tra công tác nghiệm thu,
an toàn vệ sinh môi trường tại dự án:
- Tổ chức nghiệm thu vật liệu, sản phẩm,
cấu kiện, thiết bị sử dụng cho công trình xây
dựng (NT9).
- Tổ chức Thí nghiệm đối chứng, thí
nghiệm thử tải kiểm định xây dựng trong
quá trình thi công xây dựng công trình
(NT10).
- Quy trình tổ chức Nghiệm thu hạng mục
công trình, công trình hoàn thành đưa vào sử
dụng (NT11).
- Hệ thống biên bản nghiệm thu hồ
quản lý chất lượng (NT12).
Nhóm 4 (N4): Phản ánh công tác bảo trì
công trình xây dựng vai trò của quản
Nhà nước trong lĩnh vực quản chất lượng
công trình xây dựng:
- Thời gian sử dụng công trình xây dựng
(NT13).
- Kế hoạch bảo trì công trình (NT14).
- Đánh giá an toàn chịu lực an toàn
vận hành công trình trong quá trình khai thác,
sử dụng (NT15).
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý chất lượng xây dựng (NT16).
d kết qu x s liu ca mt phiếu
khảo sát điều tra ly ý kiến chuyên gia theo
phương pháp ma trận cho bng sau:
Bảng 1. Tính toán trọng số
N1
N2
N3
N4
Htk
Wtk
2
0
1
3
6
0,19
4
2
3
2
11
0,34
3
1
2
3
9
0,28
1
2
1
2
6
0,19
32
1,00
Thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu của các
phiếu điều tra bằng phương pháp ma trận
vuông Warkentin tính toán được trọng số của
các nhóm nhân tố và tổng hợp kết quả ở bảng
2 như sau:
Bảng 2. Xác định trọng số
Nhóm nhân t
Trng s Wtk
Nhóm 1
0,19
Nhóm 2
0,31
Nhóm 3
0,28
Nhóm 4
0,22
Kết quả phân tích bảng trên cho thấy
nhóm 2 công tác vấn xây dựng công
trình bao gồm năng lực của chủ nhiệm công
trình, kinh nghiệm quản dự án, sự hợp tác
giữa các bên tham gia thi công, kỹ năng làm
việc, thể gọi nhân tố con người
trình độ cũng như kỹ năng làm việc đóng vai
trò quan trọng nhất trong công tác quản
chất lượng thi công xây dựng công trình.
Trọng số của nhóm này 0,31. Trong khi
Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5
240
nhóm số 3 với trọng số tương đối lớn bằng
nhóm 1 0,28 cũng đóng vai trò quan trọng
không kém nhóm 1. Nhóm này phản ảnh
công tác tổ chức nghiệm thu kết thúc dự án
bàn giao dự án. Điều này chứng tỏ giai
đoạn kết thúc dự án quan trọng tương đối
cao. Nhóm 1 phản ánh các nhân tố trong
giai đoạn chuẩn bị dự án, lựa chọn nhà thầu
nhóm 4 các nhân tố phản ảnh công tác
bảo trì quản nhà nước tầm quan
trọng xếp sau hai nhóm 2 và nhóm 3.
Bảng 3. Tổng hợp kết quả cho điểm
theo thang điểm Likert
Xếp
hng
Ni
dung
Mức độ ảnh hưởng
1
4
3
2
Nhóm 1
14
NT1
39%
59%
2%
0%
10
NT2
53%
46%
0%
1%
9
NT3
61%
32%
5%
2%
Nhóm 2
4
NT4
82%
16%
2%
0%
5
NT5
70%
28%
1%
1%
2
NT6
54%
43%
2%
1%
8
NT7
58%
37%
4%
1%
12
NT8
41%
56%
3%
0%
Nhóm 3
3
NT9
81%
19%
0%
0%
13
NT10
46%
51%
1%
2%
15
NT11
51%
40%
5%
4%
1
NT12
60%
39%
1%
0%
Nhóm 4
16
NT13
22%
70%
8%
0%
11
NT14
54%
40%
6%
0%
7
NT15
63%
31%
5%
1%
6
NT16
62%
35%
3%
0%
Qua các bảng tổng kết đánh giá tầm quan
trọng của các nhóm nhân tố xếp hạng các
nhân tố ảnh hưởng đến quản chất
lượng công trình xây dựng theo quan điểm
của chủ đầu đến dự án đầu xây dựng
(các nhân tố có mức độ ảnh hưởng 50%) là
các yếu tố đang gây ảnh hưởng lớn đến công
tác quản lý chất lượng công trình. một sự
tương đồng khá lớn giữa tầm quan trọng của
các nhân tố mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố.
4. KẾT LUẬN
Đề xuất hệ thống bốn nhóm nhân tố bao
gồm mười sáu tiêu chí ảnh hưởng đến công
tác qun chất lượng thi công công trình
trong quá trình thc hin d án theo quan
đim ca ch đầu tư. Sử dng kết hp
phương pháp ma trn vuông Warkentin xác
định tm quan trng ca các nhóm ch tiêu và
phương pháp cho điểm theo thang Liker để
xếp hng mức độ ảnh hưởng ca tng nhân t
trong các nhóm. Da trên kết qu đó nghiên
cu cho biết nguyên nhân ảnh hưởng đến
công tác qun chất lượng sở tiền đề
đưa ra các giải pháp khc phc, nâng cao
công tác qun chất lượng thi công công
trình xây dng.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc,
(2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS, NXB Thống kê.
[2] Abdul Raazak Rumane, 2011, Quality
Management in Construction Project, CRC
Press.
[3] Taylor & Francis Group, International
Standard Book Number-13: 978-1-4398-
3872-3, USA.
[4] [3] Chan A P C, (2001)Frame for measuring
Seccess of Construction Project Projcet
Management Journal.
[5] Loushine, T.W, Hoonakker, P.TL, Carayon,
P. and Smith, M.J, (2006), Quality and
Safety management in Construction, Total
Quality Management;
[6] Satterfield, Z, (2005), Quality Control in
Construction Projects, Tech Brief, National
Environmental Services Center;