Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp háng toàn phần không xi măng
lượt xem 4
download
Bài viết trình bày việc theo dõi diễn biến mật độ xương quanh khớp nhân tạo không xi măng nhằm mục đích phát hiện sớm các thay đổi bất lợi cho bệnh nhân, đồng thời có thể theo dõi và đánh giá các can thiệp nhằm giảm quá trình tiêu xương quanh khớp nhân tạo gây lỏng khớp vô khuẩn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp háng toàn phần không xi măng
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Nghiên cứu thay đổi mật độ xương quanh khớp háng toàn phần không xi măng Đào Xuân Thành TÓM TẮT Bộ môn Ngoại, Đại học Y Hà Nội Ñaët vaán ñeà: Thay khôùp haùng nhaân taïo gaây ra caùc bieán ñoåi cuûa xöông quanh vaät lieäu nhaân taïo. Caùc thay ñoåi naøy coù aûnh höôûng ñeán thôøi gian toàn taïi cuûa khôùp. Muïc ñích nghieân cöùu nhaèm tìm hieåu thay ñoåi maät ñoä xöông (MÑX) xung quanh khôùp haùng nhaân taïo toaøn phaàn khoâng xi maêng. Ñoái töôïng vaø phöông phaùp nghieân cöùu: Söû duïng phöông phaùp DEXA ñeå ño MÑX quanh 83 khôùp haùng toaøn phaàn khoâng xi maêng cuûa 65 beänh nhaân. MÑX coå choûm xöông ñuøi ñoái beân hoaëc coät soáng thaét löng ñöôïc ño ñeå kieåm chöùng. Keát quaû: MÑX quanh chuoâi khôùp sau phaãu thuaät 3, 6, 12, 24 thaùng giaûm töông öùng 7,01%, 6,37%, 5,34% vaø 6,79%. Vuøng coù möùc ñoä giaûm MÑX cao nhaát laø vuøng 7, thaáp nhaát laø vuøng 4 theo Gruen TA. MÑX quanh phaàn chuoâi cuûa xöông ñuøi loaïi C giaûm töông öùng 12,60%; 16,63%; 11,68%; 10,02% cao hôn möùc ñoä giaûm MÑX quanh xöông ñuøi loaïi A töông öùng 4,80%; 3,61%; 3,67%; 5,47% vaø quanh xöông ñuøi loaïi B töông öùng 6,71%; 5,49%; 4,79%; 7,44%. Sau 12 thaùng khoâng coù khaùc bieät veà möùc ñoä giaûm MÑX quanh chuoâi lieân quan ñeán caùc yeáu toá kích thöôùc, truïc chuoâi, beänh lyù, tuoåi. Möùc ñoä giaûm MÑX quanh chuoâi coù ñoä aùp khít treân 80% nhoû hôn quanh nhöõng chuoâi coù ñoä aùp khít döôùi 80%. MÑX quanh oå coái giaûm 3,89%; 3,67%; 2,81%; 1,86% töông öùng sau phaãu thuaät 3, 6, 12 vaø 24 thaùng. Taïi vuøng 2 theo phaân vuøng cuûa Delee & John Charnley MÑX giaûm lieân tuïc trong khi taïi vuøng 1 vaø 3 maät ñoä xöông taêng daàn. Khoâng coù khaùc bieät veà möùc ñoä giaûm MÑX quanh oå coái lieân quan ñeán goùc nghieâng daïng cuûa oå coái, beänh lyù, tuoåi vaø giôùi tính. Keát luaän: DEXA laø phöông phaùp thích hôïp ñeå theo doõi MÑX quanh khôùp nhaân taïo. Töø khoùa: Ño haáp thu tia X naêng löôïng keùp, maät ñoä xöông quanh khôùp nhaân taïo, thay khôùp haùng toaøn phaàn. Periprosthetic bone density changes after uncemented total hip arthroplasty Dao Xuan Thanh Abstract Surgical faculty, Hanoi Introduction: Insertion of a hip prosthesis changes bone loading conditions and results Medical University in bone remodeling. Restoration of bone mass is a sign of successful osteointegration between bone and metallic implant. This study was designed to investigate bone remodeling around the prosthesis in cementless THA. Material and methods: Eighty three cementless hip prosthesis of 65 patients underwent THA were included. The nonoperated contralateral side or lumbar spine was used as the control. Periprosthetic bone density changes were assessed using DEXA. Results: At 3, 6, 12, 24 months, periprosthetic femoral bone mineral density (BMD) decreased 7,01%, 6,37%, 5,34% and 6,79% respectively. The highest decrease of BMD was recorded in 7th region of interest (ROI) by Gruen TA, the lowest in 4th ROI. Statistically significant difference was found for decrease of periprosthetic BMD of femoral type C 12,60%, 16,63%, 11,68%, 10,02% in comparison with femoral type A 4,80%, 3,61%, 126
- 3,67%, 5,47% and type B 6,71%, 5,49%, 4,79%, 7,44% respectively. No difference was found for change of BMD relative to stem size, stem alignment, pathogenesis, age. Bone preservation was better around stem filled over 80% in comparison with stem filled the proximal femoral canal less than 80%. At 3, 6, 12, 24 months, periacetabular BMD decreased 3,89%, 3,76%, 2,81% and 1,86% respectively. Continuously decrease BMD was recorded in ROI 2 by Delee & John Charnley and increase in ROI 1 and 3. No difference was found for change of periacetabular BMD relative to cup alignment, pathogenesis, age and sex. Conclusion: DEXA is a suitable tool to follow the bone response to prosthetization. Key words: DEXA, periprosthetic BMD, total hip arthroplasty. I. Đặt vấn đề tháng 4/2010. Tổng số 83 khớp được thay và kiểm tra lại Thay đổi cấu trúc xương quanh khớp nhân tạo là ảnh sau 1 năm, 64 khớp kiểm tra lại sau 2 năm. Có 18 bệnh hưởng quan trọng nhất lên kết quả lâm sàng và thời gian nhân được thay 2 bên. Sử dụng cùng loại khớp bao gồm tồn tại của khớp trong cơ thể. Các phản ứng của xương chuôi Versys tiêu chuẩn, ổ cối Trilogy tiêu chuẩn, lót ổ cối đối với kích thích cơ học thay đổi trong suốt cuộc đời, PE 28 mm. Bệnh nhân thực hiện đúng phác đồ điều trị, tái với tiềm năng thích ứng thường giảm sau khi đạt được sự khám đầy đủ theo hẹn. trưởng thành xương. Khớp háng của con người cũng có Phương pháp nghiên cứu mô tả tiến cứu, theo dõi dọc. những biến đổi và chịu tác dụng cơ sinh học trong suốt Đo các chỉ số xương theo Dorr để phân loại xương đùi ra quá trình tồn tại của nó. Điều này đã dẫn một số câu hỏi các loại A, B, C [4]. Thời điểm kiểm tra sau phẫu thuật: quan trọng là xương thích ứng như thế nào, những thay 7 ngày, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng. Xác định vị đổi gì diễn ra xung quanh vật liệu nhân tạo như khớp háng trí, kích thước khớp nhân tạo, trục chuôi khớp. Đo mức độ nhân tạo và các ảnh hưởng của các thay đổi này đối với sự áp khít của chuôi khớp so với ống tủy xương đùi ngang tồn tại của khớp háng nhân tạo trong cơ thể bệnh nhân? mức giữa mấu chuyển nhỏ và giữa chuôi khớp. Trên phim Đối với khớp háng nhân tạo không xi măng, các thay đổi X-quang thẳng của xương đùi, độ áp khít của chuôi so với cấu trúc xương quanh khớp càng đặc biệt quan trọng vì ống tủy từ 80% trở lên được coi là chặt, dưới 80% được khả năng cố định cơ học và ổn định sinh học của khớp phụ coi là không chặt [10]. thuộc vào các thay đổi của xương liền kề. Lỏng khớp vô khuẩn sau thay khớp nhân tạo nói chung là một vấn đề có thể ảnh hưởng lớn đến bệnh nhân trong vòng 10-20 năm sau khi phẫu thuật. Phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng đã kéo dài hơn thời gian tồn tại của khớp nhân tạo trong cơ thể bệnh nhân, tuy nhiên các thay đổi mật độ xương quanh khớp nhân tạo không xi măng có thể không biểu hiện ra trên lâm sàng và X-quang cho đến khi hiện tượng lỏng khớp xuất hiện. Theo dõi diễn biến mật độ xương quanh khớp nhân tạo không xi măng nhằm mục đích phát hiện sớm các thay đổi bất lợi cho bệnh nhân, Hình 1. Chuôi áp khít Hình 2. Chuôi áp khít đồng thời có thể theo dõi và đánh giá các can thiệp nhằm trên 80% dưới 80% giảm quá trình tiêu xương quanh khớp nhân tạo gây lỏng khớp vô khuẩn. Đo mật độ xương bằng phương pháp đo hấp thu tia II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP X năng lượng kép NGHIÊN CỨU Sử dụng máy HOLOGIC Explore-QDR (USA), kết Đối tượng nghiên cứu là 65 bệnh nhân đã được thay quả được tính bằng khối lượng khoáng trên đơn vị diện khớp háng toàn phần (TKHTP) không xi măng lần đầu tích (mg/cm2). Đo mật độ xương (MĐX) quanh chuôi tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai từ tháng 2/2008 đến khớp Versys theo 7 vùng Gruen TA và MĐX quanh ổ cối Phần 2: Phần nội soi và thay khớp 127
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 Trilogy theo 3 vùng DeLee & John Charnley [3], [6]. Đo MĐX trung tâm tại đầu trên xương đùi bên đối diện và cột sống thắt lưng nhằm mục đích theo dõi diễn biến MĐX trung tâm của bệnh nhân, đây là các vùng không chịu ảnh hưởng của khớp nhân tạo. Hình 3. Đo MĐX Hình 4. Đo MĐX Hình 5. Đo MĐX cột Hình 6. Đo MĐX đầu theo 7 vùng Gruen theo 3 vùng DeLee sống thắt lưng trên xương đùi III. KẾT QUẢ 62 khớp được thay cho nam và 21 khớp cho nữ với các bệnh lý hoại tử chỏm, gãy cổ xương đùi, viêm cột sống dính khớp, thoái hóa thứ phát. Tuổi trung bình 41,89±12,87. Loại xương đùi chủ yếu là loại B chiếm 69,9%. Hai loại xương đùi A và C có tỷ lệ tương đương nhau, tương ứng 15,7% và 14,4%. Không có khác biệt về mức độ giảm MĐX quanh chuôi liên quan đến các yếu tố kích thước, trục chuôi, bệnh lý, tuổi. Không có khác biệt về mức độ giảm MĐX quanh ổ cối liên quan đến góc nghiêng dạng của ổ cối, bệnh lý, tuổi và giới tính. Biểu đồ 1.Thay đổi mật độ xương quanh chuôi MĐX quanh chuôi giảm sau 3, 6, 12, 24 tháng. Vùng 7 là vùng có mức độ giảm MĐX nhiều nhất. Vùng 4 có mức độ giảm MĐX ít nhất. MĐX quanh chuôi khớp sau 24 tháng ít thay đổi so với thời điểm sau 12 tháng. Sau 3, 6, 12 tháng MĐX quanh chuôi khớp áp khít dưới 80% giảm tương ứng với 78,74±72,97; 80,68±60,59 và 80,13±68,92 (mg/cm2). MĐX quanh chuôi khớp áp khít từ 80% trở lên thay đổi giảm ít hơn, tương ứng với 65,29±66,88; 51,64±102,84 và 32,30±85,61 (mg/cm2) (p
- Biểu đồ 2. Thay đổi mật độ xương quanh chuôi khớp theo loại xương MĐX quanh xương đùi loại C có mức độ thay đổi giảm nhiều hơn loại A và B trong cả 24 tháng theo dõi. Biểu đồ 3. Thay đổi mật độ xương quanh ổ cối MĐX quanh ổ cối sau phẫu thuật 24 tháng có xu hướng vùng theo Gruen TA trong 3 tháng đầu tiên từ 3,4% đến tăng dần trở lại. Vùng 2 có xu hướng giảm MĐX liên tục 14,4%. Sau năm đầu tiên MĐX giảm rõ rệt nhất tại vùng (p
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 vùng chịu stress shielding dẫn đến MĐX quanh các Thay đổi mật độ xương quanh ổ cối nhân tạo vùng này giảm nhiều hơn so với các vùng 3, 4, 5. MĐX tại các vùng 1 và 3 quanh ổ cối nhân tạo có Theo chúng tôi có một số yếu tố có thể ảnh hưởng xu hướng tăng trong khi tại vùng 2 MĐX diễn biến đến sự thay đổi MĐX. Thứ nhất quá trình doa và mài theo chiều hướng giảm liên tục 5,55%, 5,94% và ống tủy đầu trên xương đùi đã tạo ra các gãy xương 7,23% tương ứng tại các thời điểm sau phẫu thuật 3, 6 nhỏ (microfractures) hoặc ghép xương tự thân tự và 12 tháng (p
- Trong một nghiên cứu khác, Venesmaa P đo MĐX hay những ổ tiêu xương đều xuất hiện muộn hơn. Như vậy quanh chuôi khớp nhân tạo của 19 bệnh nhân có chỉ định đo MĐX quanh khớp nhân tạo bằng phương pháp DEXA thay lại khớp do lỏng khớp vô khuẩn. Kết quả cho thấy có thể chẩn đoán sớm lỏng khớp dựa vào mức độ giảm MĐX tại tất cả các vùng theo Gruen TA đều giảm mạnh từ MĐX quanh khớp nhân tạo [17]. 8,8%-25,5%, và tổng MĐX quanh chuôi khớp giảm 19,5% V. KẾT LUẬN so với MĐX của xương đùi bên đối diện. Tác giả cho rằng, MĐX giảm toàn bộ quanh chuôi khớp là dấu hiệu của lỏng Mật độ xương quanh khớp nhân tạo không xi măng cần khớp. Sự mất xương rộng rãi quanh chuôi khớp do lỏng được theo dõi liên tục sau phẫu thuật. Nếu mật độ xương khớp vô khuẩn sinh học và do ma sát cơ học tạo ra bởi có mức độ giảm nhiều, hoặc giảm liên tục cần có can thiệp sự mất vững của chuôi khớp. Các dấu hiệu thay đổi trên điều trị như sử dụng các thuốc bisphosphnates để phòng X-quang quanh chuôi khớp như đường viền sáng thấu xạ, ngừa tiêu xương quanh khớp nhân tạo. Tài liệu tham khảo 1. Boden H, Adolphson P, Oberg M (2004), “Unstable replacement: a five- to 12-year follow-up”, J Bone versus stable uncemented femoral stems: a Joint Surg Br. Mar;90(3):299-305. radiological study of periprosthetic bone changes 10. Kim YH, Kim VE (1993), “Uncemented porous- in two types of uncemented stems with different coated anatomic total hip replacement. Results at six concepts of fixation”, Arch Orthop Trauma Surg. years in a consecutive series”, J Bone Joint Surg Br. Jul;124(6):382-92. Epub 2004 Apr 27. Jan;75(1):6-13. 2. Burke DW, O’Connor DO, Zalenski EB, Jasty M, 11. Kröger H, Miettinen H, Arnala I, Koski E, Harris WH (1991), “Micromotion of cemented and Rushton N, Suomalainen O (1996), “Evaluation uncemented femoral components”, J Bone Joint Surg of periprosthetic bone using dual-energy x-ray Br. Jan;73(1):33-7. absorptiometry: precision of the method and effect 3. DeLee JG, Charnley J (1976), “Radiological of operation on bone mineral density”, J Bone Miner demarcation of cemented sockets in total hip Res. Oct;11(10):1526-30. replacement”, Clin Orthop Relat Res. Nov- 12. Panisello JJ, Canales V, Herrero L, Herrera Dec;(121):20-32. A, Mateo J, Caballero MJ (2009), “Changes in periprosthetic bone remodelling after redesigning 4. Dorr LD, Faugere MC, Mackel AM, Gruen TA, an anatomic cementless stem”, Int Orthop. 2009 Bognar B, Malluche HH (1993), “Structural and Apr;33(2):373-9. cellular assessment of bone quality of proximal femur”, Bone. May-Jun;14(3):231-42. 13. Pape HC, Giannoudis P (2007), “The biological and physiological effects of intramedullary reaming”, J 5. Grochola LF, Habermann B, Mastrodomenico N, Bone Joint Surg Br. Nov;89(11):1421-6. Kurth A (2008), “Comparison of periprosthetic bone remodelling after implantation of anatomic and straight 14. Pearson OM, Lieberman DE (2004), “The aging of stem prostheses in total hip arthroplasty”, Arch Orthop Wolff’s “law”: ontogeny and responses to mechanical Trauma Surg, Apr;128(4):383-92. Epub 2007 Nov 24. loading in cortical bone”, Am J Phys Anthropol. Suppl 39:63-99 6. Gruen TA, McNeice GM, Amstutz HC (1979), “Modes of failure” of cemented stem-type femoral 15. Peck JJ, Stout SD (2009), “The effects of total hip components: a radiographic analysis of loosening”, arthroplasty on the structural and biomechanical Clin Orthop Relat Res. Jun;(141):17-27. properties of adult bone”, Am J Phys Anthropol. Feb;138(2):221-30 7. Kadoya Y, Kobayashi A, Ohashi H (1998), “Wear and osteolysis in total joint replacements”, Acta Orthop 16. Schmalzried TP, Callaghan JJ (1999), “Wear in total Scand. 69:1–16. hip and knee replacements”, J Bone Joint Surg Am. Jan;81(1):115-36. 8. Kalfas IH (2001), “Principles of bone healing”, Neurosurg Focus. Apr 15;10(4):E1. 17. Venesmaa P, Kröger H, Miettinen H, Jurvelin J, Suomalainen O, Alhava E (2000), “Bone loss around 9. Kim YH (2008), “The results of a proximally- failed femoral implant measured by dual-energy X-ray coated cementless femoral component in total hip absorptiometry”, J Orthop Sci. 5(4):380-4 Phần 2: Phần nội soi và thay khớp 131
- TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2013 18. Venesmaa PK, Kröger HP, Miettinen HJ, Jurvelin periprosthetic, peripheral, and axial bone mineral JS, Suomalainen OT, Alhava EM (2001), “Monitoring density after total hip arthroplasty”, MODERN of periprosthetic BMD after uncemented total hip RHEUMATOLOGY, Volume 11, Number 3, 217-221 arthroplasty with dual-energy X-ray absorptiometry- -a 3-year follow-up study”, J Bone Miner Res. 20. Yamaguchi K, Masuhara K, Ohzono K, Sugano N, Jun;16(6):1056-61. Nishii T, Ochi T (2000), “Evaluation of periprosthetic bone-remodeling after cementless total hip 19. Y. Hirano, H. Hagino, K. Nakamura, H. Katagiri, arthroplasty. The influence of the extent of porous T. Okano, H.Kishimoto, K. Morimoto, R. Teshima coating”, J Bone Joint Surg Am. Oct;82-A(10):1426- and K. Yamamoto (2001), “Longitudinal change in 31. 132
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGHIÊN CỨU DỌC TRÊN PHIM ĐO SỌ Ở TRẺ TỪ 3-13 TUỔI
14 p | 118 | 10
-
KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ CONG MẶT SAU GIÁC MẠC SAU MỔ CẬN THỊ BẰNG PHƯƠNG PHÁP LASIK
27 p | 120 | 9
-
5 thay đổi báo hiệu trẻ sắp bị ốm
4 p | 63 | 3
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa osteocalcin và CTX huyết thanh với mật độ xương trong dự báo mất xương và điều trị loãng xương ở đối tượng phụ nữ trên 45 tuổi
6 p | 77 | 3
-
Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da khi nhĩ châm huyệt nhĩ thần môn trên người tình nguyện khỏe mạnh
6 p | 7 | 3
-
Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da khi hào châm tại huyệt trung chữ: Một nghiên cứu thí điểm
5 p | 7 | 3
-
Theo dõi dọc sự thay đổi mật độ xương ở phụ nữ trên 40 tuổi đến khám tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
6 p | 2 | 2
-
Sự thay đổi của các chỉ số nhân trắc lồng ngực trong phẫu thuật đặt túi độn ngực
9 p | 2 | 2
-
Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ và cảm giác cứu khi cứu ấm huyệt Mệnh môn bằng điếu ngải cứu
9 p | 7 | 2
-
Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da vùng cổ gáy khi châm bổ hoặc châm tả huyệt Đại chùy trên người tình nguyện khỏe mạnh
8 p | 9 | 2
-
Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da khi cài kim tại huyệt răng mỗi bên tai trên người bình thường
5 p | 9 | 2
-
Sự thay đổi hình thái vùng mặt ở trẻ em từ 6 đến 12 tuổi
9 p | 29 | 2
-
Tương quan giữa chiều dài nền sọ trước với xương hàm trên, xương hàm dưới và chiều cao tầng mặt: Nghiên cứu dọc trên phim đo sọ ở trẻ từ 3-13 tuổi
7 p | 49 | 1
-
Sự thay đổi mô cứng và mô mềm sau điều trị sai khớp cắn loại II Angle bằng hệ thống mắc cài MBT tại khoa Răng Hàm Mặt Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
7 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu mối liên hệ giữa tật khúc xạ và lé tại Bệnh viện Mắt thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 2 | 1
-
Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ bề mặt da khi nhĩ châm huyệt gối trên người tình nguyện khỏe mạnh
6 p | 1 | 1
-
Sự thay đổi chiều dày giác mạc trung tâm sau phẫu thuật SMILE
7 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn