Ngôn ngữ nghệ thuật trong tiểu thuyết của Thuận<br />
VŨ THỊ HẠNH, NGUYỄN THỊ DIỆU LINH<br />
Thái Nguyên<br />
Văn học là nghệ thuật ngôn từ.<br />
<br />
1. Từ quan niệm về sáng tạo nghệ thuật<br />
<br />
Trong quá trình sáng tạo, mỗi nhà văn có<br />
<br />
đến ngôn từ trong tiểu thuyết của Thuận<br />
<br />
những cách xử lý ngôn từ riêng. Vì thế,<br />
ngôn từ trong tác phẩm văn học trở thành<br />
sản phẩm sáng tạo độc đáo của mỗi nhà<br />
văn, góp phần thể hiện cá tính sáng tạo,<br />
phong cách, tài năng nghệ thuật. Với quan<br />
niệm “Tiếng Việt thừa hiện đại và tinh tế<br />
để sáng tạo”, Thuận hiện diện trƣớc hết<br />
nhƣ một nhà ngôn ngữ học. Mỗi tiểu<br />
thuyết là một hành trình thử nghiệm của<br />
nhiều lối viết mới mà tất cả đều khởi<br />
nguồn từ cuộc phiêu lƣu của ngôn từ. Bằng<br />
sự am hiểu tƣờng tận về ngôn ngữ, Thuận<br />
đã biến ngôn ngữ trở thành một phƣơng<br />
tiện quan trọng nhằm thực hiện những<br />
tham vọng cách tân nghệ thuật. Trong bài<br />
viết, ngƣời viết xuất phát từ quan niệm về<br />
sự sáng tạo nghệ thuật của nhà văn để chỉ<br />
ra những đặc điểm cơ bản về ngôn từ trong<br />
tiểu thuyết của Thuận: sự tăng cƣờng yếu<br />
tố tỉnh lƣợc ngữ dụng; hiện tƣợng lai tạp<br />
<br />
Thuận quan niệm “văn chƣơng là<br />
một trò chơi” và theo đó, tiểu thuyết là một<br />
trò chơi văn bản. Nhà văn sáng tạo ra tiểu<br />
thuyết nhƣng thông qua ngôn từ, ngƣời đọc<br />
sẽ thực hiện vai trò đồng sáng tạo. Thuận<br />
khẳng định: “tác giả rất cần đến sự tham<br />
gia của độc giả”. Vì thế, “Nếu trong hàng<br />
triệu ngƣời đọc thông tiếng Việt mà có<br />
đƣợc một ít độc giả cho mình thì cũng là<br />
điều may” [3]. “Độc giả cho mình” theo<br />
cách nói của Thuận – thực chất bao hàm sự<br />
thách thức, kén chọn và yêu cầu. “Độc giả<br />
ngày nay đã thay đổi nhiều. Tôi nghĩ họ<br />
“lớn lên” nhiều …Rất nhiều nhà văn<br />
…nghĩ hộ độc giả từ A đến Z... Tôi thì<br />
không dọn một bữa cỗ ăn sẵn nhƣ thế.” [1].<br />
Với quan niệm văn chƣơng nhƣ vậy, ngôn<br />
ngữ trong tiểu thuyết của Thuận thực chất<br />
là một sự thách thức đối với độc giả.<br />
<br />
ngôn ngữ, tính đa thanh trong ngôn ngữ<br />
<br />
Để thách thức độc giả, Thuận đã<br />
<br />
trần thuật… Đặc biệt, với Thuận, ngôn ngữ<br />
<br />
pha trộn, lai tạp nhiều ngôn ngữ khác nhau<br />
<br />
còn là phƣơng tiện để kiến tạo nhịp điệu<br />
<br />
nhằm phá vỡ tính thuần khiết của ngôn ngữ<br />
<br />
thông qua việc mở rộng và thu hẹp biên độ<br />
<br />
văn chƣơng truyền thống, mở đƣờng cho<br />
<br />
đoạn văn và câu văn<br />
<br />
sự “ùa vào” của các yếu tố văn hóa ngoại<br />
<br />
lai. Sự lai tạp đƣợc xây dựng trên cơ sở kết<br />
<br />
Dƣới cấp độ câu, hiện tƣợng lai tạp<br />
<br />
hợp tiếng Việt với những yếu tố ngôn ngữ<br />
<br />
còn thể hiện qua những từ/ cụm từ giữ vị<br />
<br />
khác ở nhiều cấp độ: khi thì sử dụng từ gốc<br />
<br />
trí quan trọng trong câu: “Stress lắm” [4,<br />
<br />
Anh/ Pháp, khi thì sử dụng theo cách phiên<br />
<br />
12], “rƣợt Internet” [14, 246], “Nó bảo:<br />
<br />
âm sang tiếng Việt… Cách đặt tên, dùng<br />
<br />
Stop” [5, 245]; “…nuột nà thon thả nhƣ<br />
<br />
từ, đặt câu trong tiểu thuyết của Thuận đều<br />
<br />
my girl…Vova nháy mắt…very ok in<br />
<br />
xuất hiện hiện tƣợng này.<br />
<br />
bed. …những thay đổi very important”<br />
<br />
Sự lai tạp ngôn ngữ đƣợc thể hiện<br />
ngay từ nhan đề tác phẩm: Chinatown,<br />
Made in Vietnam, Paris 11 tháng 8. Tên<br />
các chƣơng đoạn, tên nhân vật cũng xuất<br />
<br />
[5, 230] ; “Vừa bắt tay chúng tôi, vừa bảo:<br />
“Shopping is nice in Paris”. Phó giám<br />
đốc đáp lại: “Oh, It’s very nice”…Công<br />
nhận my girl đẹp thật” [5, 229].<br />
<br />
hiện hiện tƣợng này: Chƣơng 7. Gaza [6,<br />
<br />
Ngoài ra, trong tiểu thuyết của<br />
<br />
75]; Chƣơng 9. Mistral [6, 94]; Chƣơng<br />
<br />
Thuận còn xuất hiện rất nhiều những từ ghi<br />
<br />
12. Ice cream Tuổi Hoa Niên [6, 134].<br />
<br />
âm cách đọc tiếng nƣớc ngoài nhƣ: xi –líp,<br />
<br />
Không dừng lại ở cấu trúc, hiện<br />
tƣợng lai tạp ngôn ngữ còn thể hiện ở cấp<br />
<br />
đét – xe, đi – văng, dis-co, năm - bơ oăn,<br />
phéc-mơ-tuya, a-xit, ca – ta- lô…<br />
<br />
độ nhỏ hơn: câu và các thành phần của<br />
<br />
Bên cạnh sự lai tạp ngôn ngữ Thuận<br />
<br />
câu. Khảo sát trong trong tiểu thuyết của<br />
<br />
còn tăng cƣờng sử dụng các thuật ngữ<br />
<br />
Thuận ta thấy những câu đƣợc cấu tạo<br />
<br />
chuyên môn nhƣng không chú thích nhằm<br />
<br />
hoàn toàn bằng tiếng Anh và tiếng Pháp<br />
<br />
mục đích thách thức độc giả. Đó là những<br />
<br />
xuất hiện với tần suất lớn: “The West is<br />
<br />
từ ngữ biểu đạt các khái niệm chuyên môn<br />
<br />
too old” [5, 239]; “Its nothing, don’t be<br />
<br />
và để hiểu đƣợc những thuật ngữ này, đòi<br />
<br />
worried’ [5, 238]; “Socialism is up,<br />
<br />
hỏi ngƣời đọc phải có một trình độ nhận<br />
<br />
bureaucracy is up…What’s important is<br />
<br />
thức nhất định. Khảo sát trong tiểu thuyết<br />
<br />
money. Fifty fifty, are you ok? Perestroika<br />
<br />
của Thuận, ta thấy xuất hiện những thuật<br />
<br />
is very important” [5, 236]; “France is too<br />
<br />
ngữ chuyên môn và khoa học của nhiều<br />
<br />
old; but you are ok? The West is old, old<br />
<br />
lĩnh vực khác nhau nhƣ: chứng khoán, biểu<br />
<br />
ideology, old technology, old mentality”<br />
<br />
giá, lợi nhuận, tài chính, marketing, xuất<br />
<br />
[5, 232]; “Un milliard de chinois. Et moi.<br />
<br />
nhập khẩu (kinh tế - tài chính); sida, axit,<br />
<br />
Et moi. Et moi”. [5, 13]; “Spécialités<br />
<br />
truyền nhiễm, phụ khoa, nhiễm trùng, bì<br />
<br />
chinoiese et vietnamiennes” [5, 26].<br />
<br />
phu, vi khuẩn, virut, vắc – xin, phoóc –<br />
môn, X quang, nan y, động mạch, nhồi<br />
<br />
máu, triệu chứng, tử thi, pháp y, nội tiết (Y<br />
<br />
lai tạp, pha trộn và giao tranh, Phạm Thị<br />
<br />
học)…Sử dụng những thuật ngữ chuyên<br />
<br />
Hoài phơi bày sự hữu hạn của tiếng Việt<br />
<br />
môn giúp Thuận rút ngắn độ dài văn bản<br />
<br />
còn Thuận lại cho thấy thế mạnh của tiếng<br />
<br />
nhƣng vẫn đảm bảo hàm lƣợng thông tin<br />
<br />
mẹ đẻ trong khát vọng biểu đạt tƣ duy trừu<br />
<br />
cần thiết. Đó cũng là con đƣờng để nhà văn<br />
<br />
tƣợng. Đó chính là tình yêu và niềm tự hào<br />
<br />
hƣớng đến mô hình tiểu thuyết ngắn.<br />
<br />
đối với ngôn ngữ Việt: “Ngôn ngữ Việt<br />
<br />
Việc pha trộn những yếu tố ngoại<br />
<br />
thừa tinh tế để sáng tạo” [3].<br />
<br />
ngữ khác nhau và sử dụng nhiều thuật ngữ<br />
<br />
2. Tỉnh lược ngữ dụng - một thủ pháp<br />
<br />
chuyên môn, khoa học là chủ đích lựa chọn<br />
<br />
xây dựng hình tượng nhân vật<br />
<br />
và thách thức độc giả của nhà văn. Tiểu<br />
<br />
Bằng sự thông minh và sắc sảo,<br />
<br />
thuyết đòi hỏi ở ngƣời tiếp nhận phải có<br />
<br />
Thuận đã biến ngôn ngữ thay vì là một<br />
<br />
trình độ ngoại ngữ và sự am hiểu về nhiều<br />
<br />
chất liệu sáng tạo trở thành một thủ pháp<br />
<br />
lĩnh vực đa dạng của đời sống. Thay vì<br />
<br />
góp phần quan trọng trong việc xây dựng<br />
<br />
“dọn một bữa cỗ ăn sẵn” [1], Thuận bắt<br />
<br />
hình tƣợng nghệ thuật. Điều này đƣợc thể<br />
<br />
ngƣời đọc phải tƣ duy, suy ngẫm thì mới<br />
<br />
hiện rất rõ thông qua sự tỉnh lƣợc ngữ dụng<br />
<br />
có thể “thƣởng thức” đƣợc nó. Đây chính<br />
<br />
trong tiểu thuyết, cụ thể là thủ pháp giản<br />
<br />
là lí do giải thích vì sao không ít độc giả<br />
<br />
lƣợc đối thoại, gia tăng độc thoại.<br />
<br />
nhận xét rằng tiểu thuyết của Thuận thuộc<br />
<br />
Đối thoại là hành động nói chuyện<br />
<br />
tạng “khó đọc” và nó “rất gần với mức độ<br />
<br />
giữa hai hay nhiều ngƣời. Nó cần có ngƣời<br />
<br />
mà một ngƣời đọc khó tính đòi hỏi” [5].<br />
<br />
phát ngôn, ngƣời nhận phát ngôn và sự<br />
<br />
Cùng với tiểu thuyết của Thuận,<br />
những sáng tác của Phạm Thị Hoài cũng<br />
nổi bật lên ở hiện tƣợng lai tạp và pha trộn<br />
ngôn ngữ. Điểm tƣơng đồng ở hai nhà văn<br />
nữ này là ở chỗ: thông qua ngôn ngữ để<br />
<br />
luân chuyển thành phần lời giữa hai đối<br />
tƣợng. Khác với đối thoại, q Thuận đã sử<br />
dụng tối đa các hình thức tỉnh lƣợc/ giản<br />
lƣợc đối thoại và bù lấp nó bằng sự gia<br />
tăng độc thoại trong tiểu thuyết của mình.<br />
<br />
gây ấn tƣợng về một thời đại không yên ổn<br />
<br />
Trong tiểu thuyết của Thuận, cụm<br />
<br />
với những luồng tƣ tƣởng văn hoá khác<br />
<br />
từ “im lặng”, “lắc đầu”, “gật đầu”, xuất<br />
<br />
biệt. Đặc biệt, nó còn biểu hiện sự giao<br />
<br />
hiện với tần số lớn, báo hiệu cho thủ pháp<br />
<br />
tranh quyết liệt để dành chỗ đứng của các<br />
<br />
tỉnh lƣợc/ giản lƣợc ngữ dụng. Tần số lặp<br />
<br />
yếu tố ngôn ngữ trong thời đại bùng nổ<br />
<br />
lại của những cụm từ trên đƣợc thể hiện<br />
<br />
thông tin. Tuy nhiên, điểm khác biệt lớn<br />
<br />
qua bảng dƣới đây:<br />
<br />
nhất giữa Thuận và Phạm Thị Hoài là: qua<br />
<br />
Im<br />
<br />
Lắc<br />
<br />
Gật<br />
<br />
“trong thâm tâm, tôi nghĩ vì thế chúng tôi<br />
<br />
lặng<br />
<br />
đầu<br />
<br />
đầu<br />
<br />
mới tồn tại cạnh nhau hơn sáu năm” [5].<br />
<br />
Chinatown<br />
<br />
25<br />
<br />
25<br />
<br />
9<br />
<br />
Thay vì đối thoại, Thuận để các<br />
<br />
Paris 11 tháng 8<br />
<br />
116<br />
<br />
64<br />
<br />
93<br />
<br />
nhân vật độc thoại triền miên. Điều này<br />
<br />
T mất tích<br />
<br />
37<br />
<br />
21<br />
<br />
29<br />
<br />
của các cụm từ: “tự nhủ”, “thầm nghĩ”, “tự<br />
<br />
Vân Vy<br />
<br />
55<br />
<br />
35<br />
<br />
37<br />
<br />
hỏi/ tự trả lời” trong bảng dƣới đây:<br />
<br />
Tác phẩm<br />
<br />
đƣợc thể hiện thông qua tần số xuất hiện<br />
<br />
Trƣớc tình huống đối thoại, nhân<br />
<br />
Tác phẩm<br />
<br />
Tự<br />
<br />
Thầm<br />
<br />
Tự hỏi/ tự<br />
<br />
nhủ<br />
<br />
nghĩ<br />
<br />
trả lời<br />
<br />
2<br />
<br />
7<br />
<br />
3<br />
<br />
T mất tích<br />
<br />
9<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
Vân Vy<br />
<br />
18<br />
<br />
31<br />
<br />
12<br />
<br />
vật trong tiểu thuyết thƣờng chọn giải pháp<br />
giản lƣợc/ khƣớc từ đối thoại. Thay vì<br />
đồng tình, họ chỉ “gật đầu”. Thay vì phản<br />
<br />
Paris 11<br />
tháng 8<br />
<br />
đối, họ chỉ “lắc đầu”. Đa số họ đều “ngại<br />
giải thích” và chọn giải pháp im lặng.<br />
Trong từng tình huống cụ thể, im lặng có<br />
khi biểu đạt cho sự đồng tình, có khi lại là<br />
sự phản đối. Nhƣng điểm chung giữa<br />
chúng là sự lẩn tránh giải thích. Im lặng<br />
cũng không phải là không có gì để nói. Im<br />
lặng còn là hiện thực hóa sự cô đơn, trống<br />
trải, không thể đồng cảm, không thể thấu<br />
hiểu, không thể chia sẻ. Nó là minh chứng<br />
cho sự cắt đứt và hủy hoại dần đƣờng dây<br />
liên kết giữa ngƣời với ngƣời. Trong T mất<br />
tích, sự im lặng của T khiến “Tôi” dễ chịu<br />
<br />
Với độc thoại nội tâm, Thuận đã<br />
diễn tả trạng thái cũng nhƣ tính quá trình<br />
của dòng ý thức nhân vật. Thuận đã để các<br />
nhân vật tự lý giải, tự phân tích, tự giãi<br />
bày, tâm sự với chính mình. Bằng việc<br />
thay thế đối thoại bằng những dòng độc<br />
thoại triền miên, Thuận khắc sâu vào trạng<br />
thái cô đơn hoang vắng, sự day dứt, ám<br />
ảnh khốn cùng của nhân vật.<br />
<br />
và đó là lí do giải thích vì sao “Tôi” và T<br />
<br />
Thứ ba: Ngôn ngữ - một phương tiện<br />
<br />
có thể sống với nhau trong sáu năm trời.<br />
<br />
kiến tạo nhịp điệu<br />
<br />
“Tôi” biết gì về T – ngƣời vợ sáu năm<br />
cùng chung sống? Không gì cả! Tên của T<br />
“Tôi” chƣa bao giờ gọi. T cũng chƣa bao<br />
giờ gọi tên của “Tôi”. Độc giả ngỡ ngàng<br />
trƣớc sự “vụn rời” của các mối quan hệ khi<br />
<br />
Nhịp điệu là đặc điểm nổi bật của<br />
ngôn ngữ trữ tình, dùng để phân biệt với<br />
ngôn ngữ tự sự. Tuy nhiên, đến với ngôn<br />
ngữ trong tiểu thuyết của Thuận, chúng ta<br />
lại thấy đó là thứ ngôn ngữ tự sự giàu nhịp<br />
điệu.<br />
<br />
Toàn bộ Chinatown đƣợc bao trùm<br />
<br />
Thụy ở đâu, gặp ai, làm gì. Trong những<br />
<br />
bởi một nhịp điệu bất thƣờng và dồn dập.<br />
<br />
ngôi nhà hai tầng, bảng hiệu chữ Hoa, hai<br />
<br />
“Nhịp điệu đó dựa vào phép lặp: lặp lại<br />
<br />
cái đèn lồng. Những ngày ấy. Những ngày<br />
<br />
một từ, một câu hay cả một đoạn văn, lặp<br />
<br />
ấy thằng Vĩnh mới một tháng. Nó biết lẫy.<br />
<br />
lại một động tác, một lời nói, một cái tên<br />
<br />
Biết bò. Biết đi. Không thấy Thụy đâu. Nó<br />
<br />
riêng hay cả một nhân vật. Nhịp điệu đó<br />
<br />
đau răng. Cai sữa. Lên sởi. Không thấy<br />
<br />
dựa vào những đặc tính của tiếng Việt: đa<br />
<br />
Thụy đâu. Nó bị kiến lửa đốt vào tai 39 độ<br />
<br />
nghĩa, giàu âm, cấu trúc tự do, thời gian<br />
<br />
một tuần liền. Không thấy Thụy đâu. Nó<br />
<br />
lỏng lẻo. Các ngoại ngữ khác, nhƣ tiếng<br />
<br />
nuốt phải hột chôm chôm cấp cứu bệnh<br />
<br />
Pháp chẳng hạn, không chấp nhận những<br />
<br />
viện nhi Thụy Điển. Không thấy Thụy đâu.<br />
<br />
câu cụt, những động từ không chia, và vì<br />
<br />
Nó bị thằng bạn cùng nhà trẻ cắn rách mũi,<br />
<br />
thế sẽ làm mất đi tính mập mờ giữa quá<br />
<br />
bị cô giáo phạt quay mặt vào tƣờng, tay sai<br />
<br />
khứ và hiện tại, giữa thực và mộng, giữa<br />
<br />
Bắc Kinh dám bắt nạt thƣờng dân Việt<br />
<br />
tỉnh táo và mộng mị của Chinatown” [1].<br />
<br />
Nam. Không thấy Thụy đâu. Không thấy<br />
<br />
Nhịp điệu còn đƣợc xây dựng dựa<br />
<br />
Thụy đâu” [4, 29].<br />
<br />
trên cách thức tổ chức ngôn từ độc đáo<br />
<br />
Qua trích đoạn, chúng ta nhận thấy<br />
<br />
nhƣ: sự mở rộng không giới hạn biên độ<br />
<br />
sự “đậm đặc” của phép lặp: lặp câu, lặp từ,<br />
<br />
đoạn văn, sự thu hẹp biên độ câu văn tạo<br />
<br />
lặp cấu trúc. “Thụy ở đâu, gặp ai, làm gì”<br />
<br />
nên những câu ngắn, chồng xếp lên nhau.<br />
<br />
lặp lại 5 lần; “Không thấy Thụy đâu” lặp<br />
<br />
Ta có thể thấy nhịp điệu của ngôn ngữ<br />
<br />
lại 6 lần; “những ngày ấy” lặp lại 4 lần.<br />
<br />
trong trích đoạn dƣới đây:<br />
<br />
“Nhà hai tầng, bảng hiệu chữ hoa và hai<br />
<br />
“Sau đó, Thụy ở đâu, gặp ai, làm gì.<br />
Tôi không biết…Thụy đứng cạnh ngôi nhà<br />
<br />
cái đèn lồng” lặp lại 3 lần. “Mƣời hai năm<br />
rồi tôi muốn gặp Thụy để hỏi” lặp lại 2 lần.<br />
<br />
hai tầng, bảng hiệu chữ Hoa, hai cái đèn<br />
<br />
Lặp cấu trúc đƣợc thể hiện thông<br />
<br />
lồng. Tôi không biết Thụy ở đâu, gặp ai,<br />
<br />
qua những câu tƣơng đƣơng. Chinatown<br />
<br />
làm gì những ngày ấy... Phố nào cũng nhà<br />
<br />
đƣợc cấu tạo bởi những câu ngắn không<br />
<br />
hai tầng. Nhà hai tầng, bảng hiệu chữ Hoa,<br />
<br />
xuống hàng. Những câu ngắn lặp lại nhau,<br />
<br />
hai cái đèn lồng. Tôi không biết Thụy ở<br />
<br />
nhƣ gối lên nhau liên tục tạo thành một<br />
<br />
đâu, gặp ai, làm gì. Đến bây giờ tôi cũng<br />
<br />
nhịp điệu xuyên suốt tác phẩm.<br />
<br />
không biết Thụy ở đâu, gặp ai, làm gì.<br />
Mƣời hai năm rồi tôi muốn gặp Thụy để<br />
hỏi... Nhƣng tôi muốn biết những ngày ấy<br />
<br />
Lựa chọn đƣợc ngôn ngữ biểu đạt<br />
đúng ý trọng tâm đã khó, khiến cho chúng<br />
trở nên uyển chuyển lại càng khó hơn.<br />
<br />