intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi và thực tiễn thực hiện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi và thực tiễn thực hiện" nghiên cứu về vấn đề nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi từ góc độ xã hội và pháp lý, cũng như thực tiễn giải quyết các vụ việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi và thực tiễn thực hiện

  1. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm NHẬN TRẺ EM BỊ BỎ RƠI LÀM CON NUÔI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ngô Thị Thu Huyền1 Tóm tắt: Trẻ em sinh ra cần có sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ; cần được lớn lên và phát triển trong vòng tay yêu thương, bảo vệ của cha mẹ. Tuy nhiên, thực trạng trẻ em bị bỏ rơi trong thời gian gần đây trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội. Bên cạnh đó, những biện pháp, cách thức nhằm bảo đảm quyền cho trẻ em bị bỏ rơi đã được Nhà nước quan tâm nhưng chưa đạt hiệu quả cao trên thực tế. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi mang tính nhân đạo sâu sắc. Bài viết nghiên cứu về vấn đề nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi từ góc độ xã hội và pháp lý, cũng như thực tiễn giải quyết các vụ việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi. Từ khóa: Trẻ em bị bỏ rơi, con nuôi, nuôi dưỡng, cha nuôi, mẹ nuôi, cha, mẹ đẻ, Luật Hôn nhân và gia đình. Nhận bài: 25/01/2023; Hoàn thành biên tập: 10/3/2023; Duyệt đăng: 17/3/2023. Abstract: Children are born with the care and attention of their parents and should grow up and develop in the loving and protective arms of their parents. However, the fact that children are abandoned in recent times has become a controversial problem for society. In addition, measures and methods to ensure the rights of abandoned children have been paid attention by the State but have not been effective in practice. Especially in the current conditions, the adoption of abandoned children is deeply humanitarian. The article researches the issue of adoption of abandoned children under a social and legal perspective as well as practical handling of cases of adoption of abandoned children. Keywords: Abandoned children, adopted children, nurture, adoptive father, adoptive mother, biological father, biological mother, Law on Marriage and family. Date of receipt: 25/01/2023; Date of revision: 10/3/2023; Date of Approval: 17/3/2023. 1. Khái quát chung về việc nhận trẻ em bị thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa bỏ rơi làm con nuôi vụ, trách nhiệm của mình trong việc chăm sóc, Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, “bỏ rơi” có nuôi dưỡng trẻ em”. Theo tác giả có khái niệm nghĩa là bỏ mặc, không quan tâm, cắt đứt quan trẻ em bị bỏ rơi theo nghĩa rộng như sau: Trẻ hệ”2. Theo Luật Trẻ em năm 2016 thì “bỏ rơi, bỏ em bị bỏ rơi là trẻ em không xác định được mặc trẻ em là hành vi của cha, mẹ, người chăm cha, mẹ hoặc tuy xác định được cha, mẹ nhưng sóc trẻ em không thực hiện hoặc thực hiện không bị cha, mẹ, người giám hộ không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong việc hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm chăm chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em”3. Đối tượng bị bỏ sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, khiến cho trẻ rơi là trẻ em, là người có độ tuổi dưới 16 tuổi. em có thể gặp nguy hiểm về tính mạng, sức Trẻ em bị bỏ rơi còn có thể là trẻ sơ sinh, trẻ có khỏe, không đảm bảo được các quyền cơ bản khiếm khuyết về thể chất trí tuệ… Trẻ em bị bỏ của trẻ em theo quy định pháp luật. rơi là trẻ em từ sơ sinh đến dưới 16 tuổi mà - Theo Luật Nuôi con nuôi năm 2010 (Luật không được cha, mẹ, người giám hộ chăm sóc, Nuôi con nuôi): “trẻ em bị bỏ rơi là trẻ em nuôi dưỡng, giáo dục một cách đầy đủ… không xác định được cha mẹ đẻ”4. Do đó Theo góc độ pháp lý, khái niệm trẻ em bị bỏ không được cha, mẹ đẻ, người thân thích chăm rơi được tiếp cận là: sóc, nuôi dưỡng, giáo dục, khiến cho trẻ em có - Theo khoản 9 Điều 4 Luật Trẻ em năm thể gặp nguy hiểm về tính mạng, sức khỏe, 2016: “trẻ em bị bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em là hành không đảm bảo được các quyền cơ bản của trẻ vi của cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em không em theo quy định pháp luật. 1 Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 2 Nguyễn Như Ý (Chủ biên-1998), Trung Tâm ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Đại Từ Điển Tiếng Việt, Nxb. Văn hóa - Thông tin, tr. 174. 3 Theo khoản 9 Điều 4 Luật Trẻ em năm 2016. 4 Khoản 7 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010. 43
  2. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Nhận con nuôi là một hình thức hữu hiệu để của những người liên quan. Trẻ em bị bỏ rơi là những trẻ em bị bỏ rơi có được sự chăm sóc, nuôi những trẻ không xác định được cha, mẹ đẻ nên dưỡng từ các gia đình nhận nuôi. Nhận trẻ em bị việc xác minh nguồn gốc và việc thực hiện các bỏ rơi làm con nuôi là việc một người độc thân thủ tục tìm kiếm cha, mẹ đẻ là vô cùng cần thiết, hoặc một cặp vợ chồng nhận một hay nhiều trẻ là căn cứ xác định đứa trẻ có phải là trẻ bị bỏ rơi em bị bỏ rơi làm con nuôi khi các bên có đủ điều hay không? kiện theo quy định của pháp luật và việc nuôi con - Thủ tục hỏi ý kiến của cha, mẹ đẻ của trẻ em nuôi được công nhận theo thủ tục, trình tự do được nhận nuôi: Theo khoản 4 Điều 4 Luật Trẻ pháp luật quy định, làm phát sinh quan hệ cha, em năm 2016 thì người chăm sóc thay thế là mẹ và con giữa người nhận nuôi và trẻ em bị bỏ người đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc trẻ em, bao rơi được nhận làm con nuôi. gồm người giám hộ của trẻ em; người nhận chăm Việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi có sóc thay thế hoặc người được giao trách nhiệm những đặc điểm cơ bản sau: cùng với cha, mẹ của trẻ em cấp dưỡng, chăm Cơ sở việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi sóc, bảo vệ trẻ em. Người chăm sóc thay thế chỉ xuất phát từ yếu tố tình cảm và là mối quan hệ có quyền, nghĩa vụ thực hiện việc chăm sóc, nuôi lâu dài, bền vững: giữa người nhận nuôi và trẻ dưỡng đối với trẻ em, đảm bảo sự sống còn của em bị bỏ rơi được nhận làm con nuôi đã phát sinh trẻ em bị bỏ rơi, mà không có quyền cho trẻ em quan hệ cha mẹ và con khi đăng ký tại cơ quan làm con nuôi. Nếu trẻ em bị bỏ rơi được giao cho nhà nước có thẩm quyền, các bên xây dựng tình cơ sở bảo trợ chăm sóc, nuôi dưỡng thì người cảm, gắn kết trên tinh thần tự nguyện thực hiện đứng đầu cơ sở nuôi dưỡng đó có quyền thể hiện nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng xuất phát từ tình ý chí về việc cho trẻ em làm con nuôi. cảm không bị áp đặt theo yếu tố bên ngoài. - Trẻ em bị bỏ rơi thường rất dễ bị tổn Bên cạnh những đặc điểm chung của việc thương, nên đòi hỏi phải tuân theo các thủ tục nuôi con nuôi, việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con chặt chẽ để đảm bảo quyền của trẻ em. Thủ tục nuôi có những đặc điểm riêng do đối tượng trẻ này được thực hiện nhằm tìm kiếm cha, mẹ đẻ, em được nhận làm con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi. người thân thích của trẻ, để đảm bảo quyền được Trẻ em bị bỏ rơi có thế đã có gia đình chăm sóc sống trong gia đình gốc của trẻ em. Chỉ khi thay thế, nhưng có thể chưa có5. Gia đình chăm không tìm được gia đình gốc ruột thịt của trẻ thì sóc thay thế được hiểu là gia đình nhận trẻ em mới giải quyết cho trẻ em làm con nuôi khi có làm con nuôi6. Việc nhận nuôi con nuôi cũng là người muốn nhận trẻ em làm con nuôi. một hình thức chăm sóc thay thế nhưng khác với 2. Thực tiễn giải quyết các vụ việc nhận trẻ những hình thức chăm sóc thay thế khác là xác em bị bỏ rơi làm con nuôi lập quan hệ cha - mẹ và con trước pháp luật giữa Tại Việt Nam, tình trạng bỏ rơi trẻ em, đặc người nhận nuôi và con nuôi. biệt là trẻ em mới sinh luôn là vấn đề gây nhức Việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi thể nhối trong dư luận xã hội. Theo chỉ tiêu trẻ em hiện qua các điều kiện, thủ tục và hậu quả của Việt Nam năm 2015 - 2016 do Cục trẻ em phát việc nhận nuôi con nuôi như sau: hành năm 2017, trên phạm vi cả nước có hơn 1,4 - Xác định trẻ em bị bỏ rơi có đủ điều kiện để triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt7, trong đó, được nhận làm con nuôi: Điều kiện nhận nuôi khoảng 156.000 trẻ em bị bỏ rơi và trẻ em mồ của trẻ em bị bỏ rơi sẽ có những đặc điểm riêng côi không nơi nương tựa. Theo thống kê, số trẻ biệt so với việc nhận con nuôi thông thường thể em bị bỏ rơi gia tăng với số lượng ngày càng lớn, hiện qua biên bản xác nhận trẻ em bị bỏ rơi, việc các năm từ 2016 - 2018 số trẻ bị bỏ rơi lên tới thực hiện các thủ tục tìm kiếm cha, mẹ đẻ của trẻ 469.869 trẻ8. Cũng theo số liệu thống kê của để xác định có người thân thích không, việc xác nhiều kênh thông tin chính thống cho thấy, có minh nguồn gốc của trẻ em bị bỏ rơi và lấy ý kiến khá nhiều lý do khiến những trẻ sơ sinh bị bố mẹ 5 Điều 4 Nghị định số 56/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều về Luật Trẻ em. 6 Khoản 9 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi năm 2010. 7 Theo 10 nhóm trẻ em trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 và chi tiêu trẻ em Việt Nam năm 2015-2016, Cục Trẻ em (Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội), 2017, truy cập ngày 15/5/2022. 8 Góc nhìn đại biểu: Nhức nhối về thực trạng bỏ rơi con, tác giả: Lê Anh. https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/tin- hoat-dong-dai-bieu.aspx?ItemID=48874, truy cập ngày 15/5/2022. 44
  3. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm chối bỏ như: Trẻ bị đa khuyết tật, dị dạng không Điểm d khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi được can thiệp sớm khi người mẹ mang thai, quy định người nhận con nuôi phải “có tư cách hoặc trường hợp các bà mẹ còn quá trẻ, đang là đạo đức tốt”. Quy định này còn mang tính chất học sinh, là sinh viên… rất mơ hồ về kiến thức định tính, chưa rõ ràng - thế nào là “đạo đức tốt”. sinh sản, tình yêu hôn nhân và gia đình, hay với Vì vậy việc áp dụng quy định này còn gặp nhiều những mối quan hệ “hôn nhân ngoài luồng” nên khó khăn, có thể dẫn đến lạm dụng điều kiện đối gia đình tìm đủ mọi cách để chối bỏ núm ruột của với người nhận con nuôi để từ chối hoặc chấp mình. Qua những hành động ấy, một lần nữa báo nhận giải quyết việc nuôi con nuôi. động về sự xuống cấp đạo đức xã hội của các bậc Thứ hai, về xác định điều kiện, tình trạng làm cha, mẹ nhẫn tâm vứt bỏ đứa con từng mang của trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi: nặng đẻ đau. Một số trường hợp, hồ sơ trẻ em không có Theo báo cáo đánh giá kết quả thi hành Luật biên bản về việc trẻ em bị bỏ rơi hoặc biên bản trẻ Nuôi con nuôi và Công ước La hay trên toàn em bị bỏ rơi chỉ là bản chụp (bản gốc đã bị mất quốc, kể từ khi thực hiện Luật Nuôi con nuôi hoặc thất lạc), biên bản trẻ em bị bỏ rơi không có trong giai đoạn 2011 - 2021, toàn quốc đã giải xác nhận của Ủy ban nhân dân/Công an cấp xã quyết được 26.623 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (phần lớn là hồ sơ trẻ em tại cơ sở nuôi dưỡng làm con nuôi trong nước, 3.896 trẻ em làm con ngoài công lập). Đối với những trường hợp này, nuôi nước ngoài. Trong số trẻ em có hoàn cảnh Sở Tư pháp cần phối hợp với Công an tỉnh bổ đặc biệt được giải quyết cho làm con nuôi trong sung văn bản xác minh đối với từng trường hợp trẻ nước, có 3,7% trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng (1.005 em bị bỏ rơi, trong đó nêu rõ sự việc trẻ em bị bỏ trường hợp/10 năm), 17,4% trẻ em ở nơi khác: rơi (ngày, tháng, năm, địa điểm phát hiện trẻ bị bỏ trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em ở các cơ sở y tế (4.613 rơi; giới tính; đặc điểm nhận dạng; tài sản và các trường hợp) và 78,9% trẻ em sống ở gia đình gốc đồ vật khác của trẻ (nếu có); họ, tên, địa chỉ của (21.005 trường hợp)9. Tỷ lệ trẻ em bị bỏ rơi được người phát hiện), hoặc phối hợp với Ủy ban nhân nhận làm con nuôi có sự chênh lệch khá đáng kể dân cấp xã/Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ em bị so với trẻ em được nhận nuôi trong gia đình gốc. bỏ rơi lập biên bản xác nhận thực trạng trẻ em bị Điều này xuất phát từ tâm lý của người nhận nuôi bỏ rơi/bị bỏ lại hiện đang được nuôi dưỡng tại cơ có sự lựa chọn trẻ được nhận nuôi bởi việc xác sở nuôi dưỡng để bổ sung hồ sơ trẻ em được giải minh nguồn gốc của trẻ từ gia đình gốc là rất cụ quyết cho làm con nuôi nước ngoài và lưu hồ sơ thể, rõ ràng; mặt khác những trường hợp trẻ em đăng ký khai sinh cho trẻ em. Nếu biên bản xác bị bỏ rơi sẽ khó khăn và mất thời gian hơn trong nhận trẻ em bị bỏ rơi không có nội dung về việc việc xác minh về nguồn gốc và các điều kiện bàn giao trẻ em thì Sở Tư pháp đề nghị cơ sở nuôi nhận nuôi. dưỡng bổ sung biên bản bàn giao trẻ em10. Khi thực hiện các quy định về các thủ tục Một trong những thủ tục quan trọng khi phát nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi cũng gặp hiện trẻ em bị bỏ rơi là việc niêm yết về tình nhiều như khó khăn, vướng mắc như sau: trạng trẻ em bị bỏ rơi tại nơi phát hiện trẻ bị bỏ Thứ nhất, về xác định điều kiện của người rơi trong việc tìm kiếm cha, mẹ đẻ của đứa trẻ. nhận con nuôi: Tuy nhiên, việc niêm yết thông báo tại nơi phát Theo điểm c khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con hiện không có tính khả thi bởi nhiều khi cha mẹ nuôi quy định: người nhận nuôi con nuôi phải có đẻ của đứa trẻ lại không sinh sống tại địa phương “có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm nơi phát hiện ra đứa trẻ hoặc lúc đó cha, mẹ đẻ việc chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi”. Trên của đứa trẻ bị bỏ rơi đã đi đến một nơi khác để thực tế, không có căn cứ, tiêu chí nào để xác định là sinh sống. Liên quan đến xác định tình trạng bị “đủ điều kiện về kinh tế”. Việc xác minh điều kiện bỏ rơi của trẻ em, những trường hợp đã làm thủ nuôi con nuôi rất khó khăn vì đương sự không trình tục thì lại có sai sót về kỹ thuật như thiếu thông bày đúng với điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mình. tin về người phát hiện ra trẻ trong bản tường trình 9 Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thi hành Luật Nuôi con nuôi và công ước La Hay số 33: https://sotp.langson.gov.vn/hoi-nghi-truc-tuyen-toan-quoc-tong-ket-thi-hanh-luat-nuoi-con-nuoi-va-cong-uoc-la- hay-so-, truy cập ngày 16/5/2022. 10 Phan Đăng Kiên- Cục nuôi con nuôi, Bộ Tư Pháp, Công tác lập, kiểm tra, xác minh hồ sơ và xác nhận trẻ em ở cơ sở nuôi dưỡng đủ điều kiện cho làm con nuôi nước ngoài, link: (moj.gov.vn). 45
  4. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP và xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi, đặc điểm cán bộ - tư pháp hộ tịch, cũng gặp nhiều bất lợi đồ vật khi phát hiện trẻ bị bỏ rơi, biên bản bàn bởi cán bộ tư pháp - hộ tịch không có đủ kiến giao không đúng quy định… trong khi đó, đây là thức, kỹ năng thực hiện tư vấn cho những người những giấy tờ hết sức quan trọng trong hồ sơ cho liên quan. Trên thực tế cán bộ tư pháp - hộ tịch, nhận con nuôi sau này. đặc biệt là các cán bộ tư pháp - hộ tịch tại các xã Thực tiễn giải quyết các vụ việc nhận trẻ em miền núi, vùng sâu, vùng xa, ít được đào tạo bị bỏ rơi làm con nuôi ở Việt Nam hiện nay cũng nghiệp vụ, tập huấn, ít kinh nghiệm để tư vấn tồn tại một số vướng mắc: cho các bên về quyền, nghĩa vụ và nhất là các Thứ nhất, nhận thức chưa đúng về vấn đề hậu quả pháp lý của việc cho, nhận con nuôi dẫn nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi. đến các bên không thể nhận thức đúng đắn về Trong quá trình đăng ký nhận trẻ em bị bỏ rơi quyền và trách nhiệm của mình11. làm con nuôi tại các địa phương cũng gặp nhiều Luật Nuôi con nuôi và các văn bản hướng khó khăn trong việc xác minh nguồn gốc đối với dẫn thi hành đã quy định cho các cơ sở nuôi trẻ em bị bỏ rơi. Xuất phát từ nhận thức, sự thiếu dưỡng lập hồ sơ cho danh sách các trẻ em cần hiểu biết về pháp luật của người dân nên khi phát tìm người nhận nuôi thay thế xin ý kiến của Sở hiện trẻ em bị bỏ rơi đã không thông báo cho Lao Động - Thương binh và Xã hội trước khi gửi chính quyền địa phương nơi trẻ bị bỏ rơi để lập cho Sở Tư pháp để thông báo tìm gia đình thay biên bản xác nhận tình trạng trẻ em bị bỏ rơi, do thế cho trẻ em trong địa bàn tỉnh12. Người có nhu đó không có cơ sở xác minh nguồn gốc để tiến cầu nhận nuôi có thể đăng ký nhận nuôi tại Sở hành khai sinh trước khi thực hiện thủ tục giao Tư pháp. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một số tỉnh, nhận con nuôi. Có rất nhiều trường hợp người thành phố vẫn chưa lập danh sách trẻ em cần tìm dân nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi nhưng người nhận nuôi thay thế mặc dù số lượng trẻ em không đăng ký việc nuôi con nuôi tại cơ quan có bị bỏ rơi ngày càng tăng cao đã và đang được các thẩm quyền, không thực hiện đầy đủ các thủ tục cơ sở, trung tâm chăm sóc rất nhiều. Thông nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi. Khi phát sinh thường người có nhu cầu nhận trẻ em bị bỏ rơi các quan hệ pháp luật hoặc giao dịch dân sự thì làm con nuôi thường tìm đến trẻ hoặc thông qua mới đi đăng ký, lúc đó các cơ quan có thẩm người quen giới thiệu trẻ, nhận nuôi trẻ trong một quyền sẽ rất khó khăn trong việc điều tra, xác thời gian sau đó mới làm thủ tục đăng ký, gây minh và thực hiện các thủ tục về đăng ký nuôi khó khăn rất nhiều cho cơ quan chức năng trong con nuôi theo quy định pháp luật. việc xác định nguồn gốc của trẻ. Để thực hiện tốt Việc quy định Uỷ ban nhân dân hoặc Công quy định tại khoản c Điều 15 Luật Nuôi con nuôi an xã, phường, thị trấn, nơi trẻ em bị bỏ rơi có năm 2010 trên thực tế thì cần phải có sự phối hợp trách nhiệm lập biên bản về việc trẻ em bị bỏ từ cơ quan, tổ chức có liên quan trong quá trình rơi và thông báo trên đài phát thanh, truyền hình tuyên truyền, vận động, thực hiện pháp luật. Ủy địa phương để tìm cha, mẹ đẻ của trẻ em bị bỏ ban nhân dân tỉnh phải ban hành chỉ đạo cụ thể rơi được các địa phương thực hiện không thống cho các cơ quan quản lý nhà nước đôn đốc các cơ nhất, có địa phương thông báo trên truyền thanh sở thực hiện việc việc lập danh sách trẻ em và có cấp xã, huyện… làm hạn chế cơ hội tiếp cận thể đưa ra biện pháp chế tài nếu không thực hiện thông tin của nhân dân. Việc thông báo, niêm tốt nhiệm vụ được giao. yết tại trụ sở cấp xã hoặc các địa phương, thông Thứ ba, cố tình làm sai lệch nguồn gốc trẻ tin đại chúng trên toàn tỉnh để tìm cha mẹ nuôi em bị bỏ rơi. trong nước cho trẻ cũng được các địa phương Nguồn gốc trẻ em bị bỏ rơi thiếu minh bạch thực hiện một cách hình thức, sơ sài nên những sẽ dẫn đến sự trục lợi và vi phạm các quyền và thông tin này chưa thực sự tiếp cận đến với lợi ích cơ bản của trẻ em, nhất là trẻ sơ sinh. Có người có nguyện vọng nhận trẻ em bị bỏ rơi làm tình trạng một số trường hợp trẻ em có cha, mẹ con nuôi. đẻ nhưng gia đình khó khăn hoặc vì lý do khách Thứ hai, việc kiểm tra hồ sơ, lấy ý kiến, tư quan nào đó nên không thể nuôi dưỡng trẻ đã đưa vấn cho những người liên quan được giao cho vào các cơ sở nuôi dưỡng, nhưng không làm 11 Phan Thùy Dương (2013), Thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi qua thực tiễn tại Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 12 Điểm c khoản 2 Điều 15 Luật Nuôi con nuôi năm 2010. 46
  5. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm đúng thủ tục, quy trình và hợp thức hóa bằng kiện cần thiết bảo đảm việc nuôi dưỡng, chăm cách làm giấy tờ như trẻ bị bỏ rơi để thuận tiện. sóc con nuôi. Trẻ em bị bỏ rơi được nhận nuôi Sự thông đồng một số cá nhân và cán bộ có chức phải được tư vấn về mục đích nuôi con nuôi, quyền ở xã để làm sai lệch nguồn gốc của trẻ đã hiểu được ý nghĩa của việc nuôi con nuôi, hỗ làm phức tạp thêm tình hình nuôi con nuôi dẫn trợ, tư vấn về tâm lý, chuẩn bị các điều kiện cần đến khó kiểm soát về nguồn gốc trẻ. thiết để hòa nhập, phát triển trong môi trường Thứ tư, về kiến thức pháp luật của người dân. gia đình mới. Tuy nhiên, pháp luật hiện hành Trong những năm qua mặc dù công tác cũng chưa có quy định các dịch vụ hỗ trợ về tuyên truyền, giáo dục pháp luật đối người dân nuôi con nuôi trong nước để đáp ứng nhu cầu đã được quan tâm và đầu tư một cách tích cực. cho người nhận nuôi, con nuôi là trẻ bị bỏ rơi Tuy nhiên, cách thức tuyên truyền của mỗi địa một cách tốt nhất có thể mà trách nhiệm tư vấn phương là khác nhau, có nơi làm tích cực nhưng này lại thuộc về công chức tư pháp - hộ tịch nơi cũng có nơi thể hiện một cách hình thức cho có nhận hồ sơ nuôi con nuôi thực hiện trong quá lệ, trong khi vấn đề tuyên truyền, giáo dục pháp trình lấy ý kiến những người liên quan đến việc luật có vai trò, ý nghĩa to lớn không chỉ hiện tại nuôi con nuôi. Trên thực tế, việc giải thích được mà trong tương lai. Sự tồn tại vấn đề “nuôi con cụ thể các vấn đề liên quan đến quyền và nghĩa nuôi thực tế” mà không đăng ký đã phản ánh vụ như trên cũng cần khá nhiều thời gian, nhưng việc tuyên truyền pháp luật chưa thực sự đến việc phát triển dịch vụ hỗ trợ riêng biệt về nuôi với người dân. con nuôi cho các đối tượng là cần thiết để họ Bên cạnh đó, việc lập danh sách trẻ em bị nắm bắt rõ được các quy định pháp luật, đồng bỏ rơi cần tìm gia đình nhận nuôi chưa được thời hạn chế được các trường hợp thay đổi ý thực hiện đúng theo hướng dẫn về quy trình, thủ kiến về nuôi con nuôi trên thực tế. tục. Nhiều trẻ em bị bỏ rơi được nhận nuôi trên Thứ sáu, lợi dụng việc nhận trẻ em bị bỏ rơi thực tế lại không được đăng ký nhận nuôi con làm con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số. nuôi theo đúng quy định của pháp luật dẫn tới Trong thời hiện đại nhưng tư tưởng “trọng nam số liệu thống kê chưa chính xác. Bên cạnh kinh nữ” vẫn còn tồn tại trong nhiều gia đình Việt những địa phương tích quan tâm và tích cực Nam. Trong khi đó, Nhà nước vừa thực hiện công tác triển khai công tác bảo vệ, chăm sóc chính sách dân số, vừa thực hiện chính sách cho, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn như Cần Thơ, Đà nhận con nuôi rất nhân đạo, bảo vệ quyền và lợi Nẵng, Cà Mau, Lai Châu, Quảng Ninh, Bắc ích của trẻ em và đáp ứng nhu cầu của nhiều gia Giang,13… và hai thành phố lớn là Hà Nội và đình. Tuy nhiên, hiện nay lại xảy ra tình trạng lợi Hồ Chí Minh thì một số địa phương khác chưa dụng việc cho con nuôi để vi phạm chính sách thực sự quan tâm đến việc xây dựng, đào tạo đội dân số như sinh thêm con hay loại bỏ giới tính ngũ cộng tác viên làm công tác bảo vệ, chăm nữ để chọn giới tính nam. sóc trẻ em, dẫn đến nhiều xã/ phường không có Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mạng lưới cộng tác viên. Vì vậy, gây khó khăn mắc có thể tổng hợp qua hai nguyên nhân trong việc theo dõi, nắm bắt tình hình, thu thập chính sau: số liệu về việc đăng ký con nuôi đối với trẻ em Một là, một số quy định pháp luật chưa bảo bị bỏ rơi trên địa bàn. đảm tính khả thi. Thứ năm, pháp luật về nuôi con nuôi cũng Theo quy định thì việc quản lý dữ liệu về trẻ chưa có những chế tài xử lý đối với trường hợp em bị bỏ rơi được đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội vi phạm nghĩa vụ báo cáo tình hình phát triển có đủ điều kiện để giới thiệu làm con nuôi do cơ của trẻ em bị bỏ rơi được nhận làm con nuôi; sở nuôi dưỡng trực tiếp thực hiện và báo cáo, gửi đồng thời chưa có chính sách ưu tiên hỗ trợ nuôi hồ sơ, danh sách đến cơ quan có thẩm quyền. con nuôi trong nước. Trong quá trình trước, Tuy nhiên cho đến nay nhiều địa phương vẫn trong và sau khi đăng ký việc nuôi con nuôi, chưa triển khai một cách hiệu quả, việc kiểm tra người nhận con nuôi phải được tư vấn, hỗ trợ hồ sơ của trẻ em, lấy ý kiến của những người liên thực hiện thủ tục, tư vấn để chuẩn bị những điều quan chỉ được thực hiện mang tính hình thức. 13 Vũ Quang Thịnh (2022), Pháp luật về nuôi con nuôi Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 49 - 50. 47
  6. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Luật đã quy định cụ thể thủ tục giải quyết Việc tìm cha mẹ đẻ và đăng ký khai sinh cho, nhận con nuôi nhưng vẫn chưa bao quát cho trẻ em bị bỏ rơi cũng vẫn còn tồn tại một số được hết các trường hợp như: quy định về bất cập cần phải sửa đổi trong Luật Hộ tịch phần thay đổi phần khai sinh của cha, hoặc mẹ năm 2014 về đăng ký khai sinh, cụ thể như sau: đẻ sang cha hoặc mẹ nuôi đối với các trường - Luật Hộ tịch năm 2014 và Nghị định số hợp nhận con riêng của vợ, chồng; không quy 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 quy định định việc đăng ký nuôi con nuôi quá hạn. Do chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật đó, trong quá trình giải quyết các trường hợp hộ tịch thì sau khi nắm bắt được tình hình trẻ cụ thể dễ gặp phải những vướng mắc không em bị bỏ rơi tại địa phương mình, UBND cấp giải quyết được. xã lập biên bản về tình trạng trẻ em bị bỏ rơi; Cán bộ Tư pháp - Hộ tịch phải đảm nhiệm đồng thời tiến hành niêm yết tại trụ sở UBND khá nhiều nhiệm vụ, trong khi đó biên chế, năng trong 7 ngày liên tục về trẻ em bị bỏ rơi. Theo lực, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ vẫn còn quan điểm của tác giả, quy định vẫn còn mang nhiều hạn chế. Biên chế cho cán bộ tư pháp cấp tính hình thức bởi phương thức niêm yết tại trụ xã chỉ có 01 người nhưng kiêm nhiệm nhiều việc sở hiện nay không khả thi, thiếu hiệu quả trên nên chất lượng và hiệu quả công việc không thể thực tế. Bên cạnh việc niêm yết thông báo tại đạt được hiệu quả cao. Sự thay đổi thường xuyên trụ sở, cần thay đổi hoặc bổ sung thêm các trong bố trí cán bộ chuyên trách Tư pháp - Hộ phương thức tìm kiếm cha mẹ đẻ mang tính khả tịch làm cho cán bộ Tư pháp - Hộ tịch không có thi hơn như thông qua phương tiện truyền tính chuyên nghiệp trong khi những vấn đề liên thông, hệ thống phát thanh hay trên mạng xã quan đến lĩnh vực nuôi con nuôi đòi hỏi cần có hội chính thống và quy định cụ thể quy trình sự chuyên nghiệp và nhiều kinh nghiệm. thông báo để tìm kiếm cha mẹ đẻ cho trẻ em bị Hai là, công tác tuyên truyền, phổ biến giáo bỏ rơi. dục pháp luật còn nhiều hạn chế. Điều kiện - Trong việc xác minh nguồn gốc của trẻ em kinh tế - xã hội có sự chênh lệch giữa miền núi, bị bỏ rơi còn gặp nhiều khó khăn do đa phần vùng đồng bằng, điều kiện địa lý đa dạng trải trẻ em bị bỏ rơi chủ yếu là trẻ sơ sinh. Thân dài với văn hóa nhiều sắc tộc dẫn đến nhận thức nhân của trẻ bị bỏ rơi thường cố tình che giấu của người dân ở vùng miền núi về nuôi con việc bỏ con, tìm mọi lý do để cán bộ xác minh nuôi chưa được nhiều và chưa sâu, rộng nên không tiếp xúc được. Vì vậy, theo quan điểm nhận thức của công dân thực hiện quyền lợi, của tác giả sẽ theo hướng kéo dài thời gian xác nghĩa vụ đăng ký việc cho nhận con nuôi không minh nguồn gốc trẻ em từ 30 ngày lên 60 ngày đồng đều. đối với các trường hợp đặc biệt. Trong trường Thêm vào đó, vẫn còn thiếu sự phối hợp chặt hợp đặc biệt, việc xác minh nguồn gốc của trẻ chẽ của các cơ quan chức năng đối với công tác em bị bỏ rơi phải thực hiện ở nhiều tỉnh, thành tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phố khác nhau hoặc quá trình xác minh phát đăng ký hộ tịch. Một số ban, ngành, đoàn thể hiện dấu hiệu mua bán trẻ em nên tác giả đề chưa thực hiện hết trách nhiệm, chưa chủ động xuất thời hạn không quá 60 ngày. trong các phong trào tuyên truyền, hướng dẫn, Thứ hai, để giải quyết vấn đề chấm dứt việc giải thích cho người dân về ý thức chấp hành nuôi con nuôi là trẻ em bị bỏ rơi phù hợp với pháp luật. Hơn nữa, trình độ dân trí thấp dẫn đến bản chất của quan hệ giữa cha mẹ và con, bảo nhận thức của nhân dân còn gặp nhiều hạn chế, vệ tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp các bên có nhất là những người ở các vùng dân tộc thiểu số, liên quan, trước hết cần sửa đổi, bổ sung một số vùng sâu, vùng xa. nội dung sau: 3. Một số kiến nghị nhằm đảm bảo hiệu Về căn cứ chấm dứt việc nhận nuôi con nuôi quả của việc thực hiện quy định về nhận trẻ là trẻ em bị bỏ rơi, theo tác giả không nên quy em bị bỏ rơi làm con nuôi định việc vi phạm quy định Điều 13 Luật Nuôi Thứ nhất, về điều kiện nhận trẻ em bị bỏ rơi con nuôi là một trong những căn cứ chấm dứt làm con nuôi: với mục đích mang lại quyền lợi việc nuôi con nuôi quy định tại Điều 25 Luật tốt nhất cho trẻ em bị bỏ rơi được nhận làm con Nuôi con nuôi. Đối với những trường hợp xác nuôi. Theo tác giả, pháp luật về nuôi con nuôi lập quan hệ nuôi con nuôi vi phạm điều cấm cần có quy định rõ ràng, chặt chẽ đối với điều cũng như vi phạm điều kiện nuôi con nuôi thì cần kiện nhận trẻ em bị bỏ rơi làm nuôi con nuôi. giải quyết theo cơ chế hủy việc nuôi con nuôi mà 48
  7. Soá 3/2023 - Naêm thöù möôøi taùm không theo chấm dứt việc nuôi con nuôi. Theo nuôi không còn nữa. Việc quy định này sẽ phù tác giả, cần bổ sung quy định về hủy việc nuôi hợp với bản chất quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi trái pháp luật với tính chất là một biện con nuôi. pháp chế tài, áp dụng đối với trường hợp nuôi Trẻ em bị bỏ rơi được nhận làm con nuôi con nuôi vi phạm điều kiện nuôi con nuôi, nhất là vẫn đang là một vấn đề được sự quan tâm trong vi phạm Điều 13 Luật Nuôi con nuôi. xã hội. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực Đối với hành vi của con nuôi là phá tán tài tiễn việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi, tác sản của cha mẹ nuôi, theo tác giả chỉ coi là căn giả chỉ ra những bất cập, những vướng mắc cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi khi hành vi vi trong các quy định của pháp luật khi áp dụng phạm của con nuôi có tính chất thường xuyên, vào thực tiễn, đồng thời phân tích để đưa ra một nghiêm trọng thông qua số lần xảy ra vi phạm. số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về Mặc dù, hành vi của con nuôi đã được giáo nuôi con nuôi, góp phần thúc đẩy quan hệ nuôi dục, chỉ bảo, dạy dỗ nhưng con nuôi vẫn tái con nuôi nói chung, giữa trẻ em bị bỏ rơi và phạm hoặc đã bị kết án về hành vi với lỗi cố ý người nhận nuôi nói riêng theo đúng đường lối, làm cho tình cảm của cha mẹ nuôi đối với con chính sách nhân đạo của Đảng và Nhà nước./. ĐÁNH GIÁ DỰ THẢO QUY ĐỊNH VỀ THỜI HẠN SỞ HỮU NHÀ CHUNG CƯ XÁC ĐỊNH THEO THỜI HẠN SỬ DỤNG CỦA CÔNG TRÌNH TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ DƯỚI GÓC NHÌN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC (Tiếp theo trang 42) hướng tới việc tạo cơ sở pháp lý cho việc cải tạo thực tiễn hơn. Bởi, mục đích cuối cùng nhằm chung cư cũ dễ dàng hơn thì không nhất thiết “cải tạo chung cư cũ”, thì quy định pháp luật phải quy định thời hạn sở hữu, bởi Luật Nhà ở muốn thực thi được cũng nên ghi nhận nguyện năm 2014 đã đề cập về vấn đề thời hạn sử dụng vọng của người sở hữu nhà chung cư, giải quyết nhà chung cư nhằm cải tạo chung cư cũ, nhưng hài hòa lợi ích 03 bên: lợi ích người dân - chủ chúng ta vẫn không thực hiện được, giải pháp đầu tư và Nhà nước. cho vấn đề này là cụ thể hóa và bổ sung triệt để Năm là, làm tốt chính sách đền bù, chính quy định cũ. sách tái định cư khi cải tạo, phá dỡ nhà chung cư Hai là, nếu đồng nhất thời hạn sở hữu và thời cũ, người dân họ phải thấy được họ được lợi gì hạn sử dụng công trình là chúng ta đang vô tình khi họ di dời khỏi các căn hộ chung cư cũ, thì xâm phạm quyền sở hữu tài sản của người sở hữu việc cải tạo công trình này sẽ bớt thách thức hơn, nhà ở chung cư, cụ thể là nhóm người có thu khả thi hơn./. nhập - mức sống thấp đến trung bình, gây bất TÀI LIỆU THAM KHẢO bình đẳng xã hội. 1. Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (2018), Ba là, không cần áp dụng thời hạn sở hữu Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp. chung cư, mà nên đặt ra “bộ tiêu chí cụ thể để 2. https://nguoidothi.net.vn/quy-dinh-thoi- cải tạo chung cư cũ”, việc quy định thời hạn sở han-so-huu-chung-cu-huong-den-loi-ich-nguoi- hữu là chúng ta đang đặt ra thách thức mới cho dan-hay-chi-co-loi-cho-quan-ly-36671.html. chính chúng ta, điều này là không khả thi trong 3. https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn/bo- thực tiễn. xay-dung-de-xuat-quy-dinh-so-huu-nha-chung- Bốn là, cần khảo sát lấy ý kiến người đang cu-co-thoi-han-119220915090229878.htm. sở hữu nhà chung cư, tìm hiểu tâm tư, nguyện 4. https://lsvn.vn/can-giu-nguyen-thoi-han- vọng từ phía người sử dụng căn hộ chung cư khi so-huu-nha-chung-cu-nhu-quy-dinh-cu167514 sửa luật, để việc sửa đổi bổ sung luật mang tính 663.html. 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2