intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập vật lý

Chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

204
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho các bạn sinh viên đang học cấp 3 và ôn thi đại học có thể củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng học tập cho bản thân. Chúc các bạn học tốt nhé

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập vật lý

  1. 1: Quang h×nh 4: ThÊu kÝnh Quang h×nh 267. Khi ánh sáng truyền từ môi trường X tới môi trường Y thì: When  light travels from medium X to medium Y as shown:     A.  Vận tốc và tần số giảm / both the speed and the frequency  decrease     B.  Vận tốc và bước sóng giảm / both the speed and the wavelength  decrease    C.  vận tốc và tần số tăng/both the speed and the frequency increase    D.  vận tốc và bước sóng tăng/ both the speed and the wavelength  increase    E.  bước sóng và tần số không đổi/both the wavelength and the  frequency are unchanged 268. Một tia sáng chiếu xiên qua một bản mặt song song thủy tinh, tia  ló sẽ: A ray of light passes obliquely through a plate of glass having   parallel faces. The emerging ray:    A.  phản xạ toàn phần/ is totally internally reflected    B.  Lệch lại gần pháp tuyến hơn so với tia tới/ is bent more toward the  normal than the incident ray    C.  Lệch ra xa pháp tuyến hơn so với tia tới/ is bent further away from  the normal than the incident ray    D.  Song song với tia tới nhưng ở phía bên kia bản mặt / is parallel to  the incident ray but displaced sideways     E.  nằm trên cùng đường thẳng với tia tới/ lies on the same straight  line as the incident ray 269. Khi ánh sáng truyền từ không khí vào thủy tinh nó sẽ: / When light  passes from air to glass, it bends:    A.  lệch về phía pháp tuyến với vận tốc không đổi/ toward the normal  without changing speed     B.  lệch về phía pháp tuyến và chậm đi /toward the normal and slows  down    C.  lệch về phía pháp tuyến và tăng tốc/ toward the normal and  speeds up    D.  lệch ra xa pháp tuyến và giảm tốc/ away from the normal and  slows down    E.  lệch ra xa pháp tuyến và tăng tốc/ away from the normal and 
  2. speeds up 270. Một tia sáng chiếu từ trong nước ( chiết suất n1) lên mặt thoáng  ( với không khí) với góc tới bằng góc giới hạn. Bây giờ đổ một ít dầu có  chiết suất n2 lên mặt nước. Góc giữa tia sáng và pháp tuyến trong dầu  là: A ray of light in water (index n1) is incident on its surface (with air)   at the critical angle for total internal reflection. Some oil (index n2) is   now floated on the water. The angle between the ray in the oil and the   normal is: (sin­1 có nghĩa là arcsin)    A.  sin−1(1.00)    B.  sin−1(1/n1)    C.  sin−1(1/n2)    D.  sin−1(n1/n2)    E.  sin−1(n2/n1) 271. Một tia sáng truyền qua 3 môi trường như hình vẽ: A ray of light  passes through three media as shown. The speed of light in these   media obey:     A.  v1 > v2 > v3    B.  v3 > v2 > v1    C.  v3 > v1 > v2    D.  v2 > v1 > v3    E.  v1 > v3 > v2 272. Đơn vị của chiết suất là: The units of index of refraction are:     A.  m/s    B.  s/m    C.  radian    D.  m/s2    E.  không cái nào /none of these 273. Công thức n1 sin θ1 = n2 sin θ2 mô ta sự khúc xạ ánh sáng giữa  hai môi trường có tên là : The relation n1 sin θ1 = n2 sin θ2, which  applies as a ray of light strikes an interface between two media, is   known as: A. Gauss’ law B. Snell’s law C. Faraday’s law D. Cole’s law   E. law of sines    A.  Định luật Faraday    B.  ĐỊnh luật Snell    C.  Định luật Ampe    D.  ĐỊnh luật Cole    E.  Định luật hàm số sin
  3. 274. Hình vẽ dưới mô tả sự truyền sáng từ khống khí vào môi trường X.  Chiết suất của X là :  The diagram shows the passage of a ray of  light from air into a substance X. The index of refraction of X is:    A.  0,53    B.  0,88    C.  1,9    D.  2,2    E.  3,0 275. Một cái cọc cắm thẳng đứng trên sông, nửa bên trong nửa bên  ngoài nước. Một cái cọc khác cùng chiều dài và cũng được cắm thẳng  đứng trên bờ. Bóng của cái cọc dưới sông ở đáy sông sẽ: A pole  stands in a river, half in and half out of the water. Another pole of the   same length stands vertically on the shore at a place where the ground   is level. The shadow cast by the pole in the river on the river bottom is:   A. slightly longer than the shadow of the pole on land B. much longer   than the shadow of the pole on land C. shorter than the shadow of the   pole on land D. shorter than the shadow of the pole on land if the Sun   is high and longer if the sun is low E. the same length as the shadow   of the pole on land    A.  hơi dài hơn bóng của cọc trên bờ    B.  dài hơn rất nhiều bóng cọc trên bờ    C.  ngắn hơn bóng cọc trên bờ    D.  ngắn hơn bóng cọc trên bờ nếu mặt trời trên cao và dài hơn nếu  mặt trời dưới thấp    E.  bóng hai cọc dài như nhau 276. Một hình hộp kim loại như hình vẽ được đổ đầy 1 chất lỏng chưa  biết. Người quan sát đặt mắt ở cùng độ cao với miệng hộp thì có thể  nhìn thấy đáy E của hộp . Chiết suất của chất lỏng là The rectangular metal tank shown is filled with an unknown   liquid. The observer, whose eye is level with the top of the tank, can   just see corner E. The index of refraction of this liquid is:    A.  1,75    B.  1,67    C.  1,50    D.  1,33    E.  1,25
  4. ThÊu kÝnh 277. Hai thấu kính hội tụ O1 và O2 có cùng tiêu cự f = 20cm được ghép  đồng trục, cách nhau 50cm. Một vật đặt trước O1, cách O1 80cm . Xác  định vị trí, tính chất ảnh của vật cho bởi quang hệ .    A.  ảnh ảo cách O2 25cm.    B.  ảnh ảo cách O2 10cm.     C.  ảnh thật cách O2 30cm.    D.  ảnh thật cách O2 80cm. 278. Một vật AB đặt trước thấu kính L1 một khoảng d1 = 60cm cho ảnh  A1B1. Đặt sau L1 một thấu kính L2 đồng trục và sát vào L1 thì ảnh A2B2  của AB tạo bởi hệ ghép có cùng độ lớn với A1B1. Xác định tiêu cự của  hai thấu kính trên ; biết rằng chúng có giá trị bằng nhau.     A.  f1 = f2 = ­ 90cm.     B.  f1 = 90cm ; f2 = ­ 90cm.     C.  f1 = ­ 90cm ; f2 = 90cm.    D.  f1 = f2 = 90cm. 279. Cho một hệ hai thấu kính đồng trục gồm một thấu kính hội tụ L1  tiêu cự bằng 30cm và một thấu kính phân kỳ L2 tiêu cự 10cm, đặt cách  nhau một khoảng a. Vật AB đặt vuông góc với trục chính và trước L1,  cho ảnh cuối cùng A'B'. Với giá trị nào của a sau đây thì độ lớn của  A'B' không phụ thuộc vào vị trí của AB :    A.  a = 20cm.    B.  a = 50cm.    C.  a = 30cm.    D.  a = 40cm. 280. Một hệ gồm hai thấu kính hội tụ O1 và O2 ghép đồng trục cách  nhau một khoảng a. Vật AB đặt trước thấu kính O1 và vuông góc với  trục chính, luôn cho ảnh cuối A2B2 có độ cao không đổi. Kết luận nào  sau đây là sai về hệ ghép này :     A.  Khoảng cách giữa hai thấu kính là : a = f1 + f2.    B.  Hệ hai thấu kính trên gọi là hệ vô tiêu.    C.  AB nằm cách O1 một khoảng xác định.    D.  Trong các tia ló ra khỏi O2 có 1 tia song song với trục chính. 281. Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục O1 và O2. Một tia sáng song  song với trục chính truyền qua thấu kính O1 và cho tia ló ra khỏi O2 có 
  5. phương song song với trục chính. Kết luận nào sau đây là sai về hệ  ghép này :    A.  F'1  F2     B.  Khi xê dịch một vật trước O1 thì độ cao của ảnh tạo bởi hệ không  đổi.    C.  Độ phóng đại ảnh của hệ : k = ­f2/f1    D.  O1O2 = lf1 ­ f2l. 282. Thấu kính phân kỳ L có tiêu cự f1 = ­ 10cm và thấu kính hội tụ L'  có tiêu cự f2 = 20cm được đặt đồng trục và sau L. Chiếu chùm tia  sáng // với trục chính tới thấu kính L thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm  trên trục chính cách L' 80cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính là :    A.  O1O2 = 16,7cm.    B.  O1O2 = 12,5cm.     C.  O1O2 = 17,3cm.     D.  O1O2 = 10cm.  283. Một vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ  L1 cho ảnh thật A1B1 cách AB 90cm và cao gấp đôi AB. Đặt thêm thấu  kính phân kỳ L2 trong khoảng giữa AB và L1 sao cho hai trục chính  trùng nhau và hai quang tâm cách nhau 10cm. Ảnh cuối cùng của AB  cho bởi hệ hai thấu kính ở vô cùng. Tiêu cự của của hai thấu kính là :     A.  f1 = 20cm ; f1 = ­ 20cm.     B.  f1 = 20cm ; f1 = ­ 10cm.    C.  f1 = 10cm ; f1 = ­ 10cm.    D.  f1 = 10cm ; f1 = ­ 20cm. 284. Hai thấu kính hội tụ O1 và O2 có cùng tiêu cự f = 15cm, đặt đồng  trục sao cho quang tâm của thấu kính này trùng với tiêu điểm của thấu  kính kia. Một vật AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính, cách thấu  kính thứ nhất L một khoảng 30cm. Độ lớn của ảnh cuối cùng A2B2 qua  hệ là :    A.  10cm.     B.  5cm.     C.  2,5cm.    D.  7,5cm.  285. Cho một hệ hai thấu kính đồng trục gồm một thấu kính hội tụ L1  tiêu cự bằng 50cm và một thấu kính phân kỳ L2 tiêu cự 20cm, đặt cách 
  6. nhau một khoảng 30cm. Vật sáng AB cao 6cm đặt trước thấu kính L1  và vuông góc với trục chính. Độ cao của ảnh cuối cùng là :     A.  10cm.    B.  3,6cm    C.  15cm.    D.  2,4cm. 286. Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước thấu kính phân kỳ O1 trên rục  chính của thấu kính và vuông góc với trục chính, cho ảnh A'B' = 0,5AB  và cách vật 4cm. Sau O1 đặt thêm một thấu kính hội tụ O2 có tiêu cự  15cm sao cho hai trục chính trùng nhau thì thấy ảnh sau cùng A''B''  của vật tạo bởi hệ hai thấu kính ở đúng vị trí của vật. Khoảng cách  giữa hai thấu kính là :     A.  O1O2 = 26cm.     B.  O1O2 = 13cm.     C.  O1O2 = 20cm.     D.  O1O2 = 12cm.  287. Một vật sáng AB đặt cách màn một khoảng L. Giữa vật và màn có  một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12,5cm. Để có ảnh rõ nét trên màn, L có  giá trị nhỏ nhất là :     A.  50cm.    B.  37,5cm.    C.  25cm.    D.  62,5cm. 288. Một vật phẳng AB được đặt song song với một màn M, cách màn  một khoảng L = 100cm. Di chuyển một thấu kính hội tụ đặt trong  khoảng giữa vật và màn ta tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh  của vật hiện rõ nét trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng l =  40cm. Tiêu cự của thấu kính là :     A.  24cm.    B.  21cm.    C.  30cm.    D.  16cm. 289. Một vật phẳng AB được đặt song song với một màn M, cách màn  một khoảng L = 100cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ trong  khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và  vuông góc với màn, người ta thấy có hai vị trí của vật cho ảnh rõ nét  trên màn, ảnh nọ lớn gấp 16 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là : 
  7.    A.  28cm.    B.  16cm.    C.  24cm.    D.  20cm. 290. Hai điểm sáng S1, S2 nằm trên trục chính và ở hai bên một thấu  kính hội tụ có độ tụ D = 10điốp. Khoảng cách từ S1 đến thấu kính bằng  6cm. Để ảnh của S1, S2 trùng nhau thì khoảng cách giữa S1S2 là :     A.  24cm.    B.  32cm.    C.  30cm.    D.  36cm. 291. Hai điểm sáng S1, S2 nằm trên trục chính và ở hai bên một thấu  kính tiêu cự 20cm. Ảnh của điểm sáng này trùng với điểm sáng kia và  hai điểm đó cách nhau 90cm. Vị trí của 2 điểm sáng là :    A.  20cm ; 70cm.    B.  30cm ; 60cm.    C.  40cm ; 50cm.     D.  15cm ; 75cm. 292. Một thấu kính hội tụ làm bằng thuỷ tinh có chiết suất 1,5 giới hạn  bởi một mặt cầu lồi và một mặt mặt cầu lõm mà bán kính mặt này gấp  đôi bán kính mặt kia. Thấu kính có tiêu cự 20cm. Bán kính của các mặt  cầu là :     A.  20cm ; ­ 40cm.    B.  15cm ; ­ 30cm.    C.  5cm ; ­ 10cm.    D.  10cm ; ­ 20cm. 293. Một màn ảnh và vật AB đặt hai bên một thấu kính hội tụ, ta nhận  được ảnh rõ nét trên màn và lớn gấp 2 lần AB. Để có ảnh rõ nét trên  màn và lớn gấp 3 lần AB thì khoảng cách giữa vật và màn phải tăng  thêm 10cm. Xác định tiêu cự của thấu kính.    A.  12cm.    B.  10cm.    C.  14cm.    D.  16cm.
  8. 294. Trên trục chính của một thấu kính lồi tiêu cự f có một vật sáng AB  ở cách thấu kính một khoảng d1 = 3f, sau đó di chuyển vật sáng đi dần  về vị trí cách thấu kính một khoảng d2 = 1,5f. Trong quá trình đó  khoảng cách giữa vật và ảnh sẽ :     A.  giảm dần sau đó tăng dần.    B.  giảm dần.    C.  tăng dần.    D.  tăng dần sau đó giảm dần. 295. Hai điểm sáng S1, S2 nằm trên trục chính và ở hai bên một thấu  kính, cách nhau 36cm, S1 cách thấu kính 6cm. Hai ảnh của S1, S2 qua  thấu kính trùng nhau. Tiêu cự của thấu kính là :    A.  10cm.    B.  15cm.    C.  12cm.    D.  20cm. 296. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có độ tụ  5điốp , thu được ảnh thật cao gấp 5 lần vật . Giữ thấu kính cố định, để  ảnh qua thấu kính là ảnh ảo cao gấp 5 lần vật thì phải tịnh tiến vật AB  về phía nào và một khoảng bằng bao nhiêu ?     A.  12cm.    B.  14cm.    C.  8cm.    D.  10cm. 297. Điểm sáng S nằm trên trục chính của 1 thấu kính cho ảnh S/. Cho  S di chuyển về phía thấu kính thì ảnh S/ sẽ :    A.  di chuyển ra xa thấu kính.    B.  di chuyển lại gần thấu kính.    C.  di chuyển ngược chiều với S.     D.  di chuyển cùng chiều với S. 298. Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính L, cho ảnh rõ nét  trên một màn M. Di chuyển vật lại gần thấu kính 2cm và dịch chuyển  màn một khoảng 30cm thì ảnh lại rõ nét nhưng lớn bằng 5/3 ảnh trước.  Xác định tiêu cự của thấu kính.    A.  15cm.    B.  10cm.    C.  12cm.    D.  20cm.
  9. 299. Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh hiện rõ nét trên  màn đặt cách vật 45cm. Giữ nguyên vị trí của thấu kính, đổi chỗ giữa  vật và màn, người ta thấy ảnh vẫn rõ trên màn và cao gấp 4 lần ảnh lúc  đầu. Tiêu cự của thấu kính là :     A.  20cm.    B.  10cm.    C.  11,25cm.    D.  25cm. 300. * Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự  f = 10 cm . Nếu dịch chuyển thấu kính ra xa vật 3 cm thì thấy ảnh dịch  đi 27cm. Vị trí ban đầu của vật là :     A.  20cm.    B.  15cm.    C.  12cm.    D.  30cm. 301. Một thấu kính phân kỳ L làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5  tiêu cự 10cm trong không khí. Nhúng thấu kính này vào chất lỏng có  chiết suất n, thì L trở thành thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Chiết suất  n, có trị số :     A.  1,2.    B.  4/3.    C.  2.    D.  1,7. 302. Đặt thấu kính giữa vật AB và màn, khi di chuyển thấu kính người  ta thấy có 2 vị trí của thấu kính cho ảnh hiện rõ trên màn, biết khoảng  cách giữa vật và màn là L = 4,5f . Độ phóng đại k1 ; k2 của 2 ảnh là :     A.  ­2 và ­0,5.     B.  ­4 và ­0,25.    C.  ­2 và 0,5.     D.  4 và ­0,25.  303. Đặt vật sáng AB trước thấu kính hội tụ ta thu được ảnh thật A1B1  cùng độ lớn với AB. Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kỳ có  cùng tiêu cự với thấu kính hội tụ và đặt tại vị trí của TKHT, ta thu được  ảnh A2B2 là     A.  ảnh ảo cùng độ lớn với A1B1    B.  ảnh ảo có độ lớn bằng 1/3 A1B1
  10.    C.  ảnh ảo có độ lớn bằng 2/3 A1B1    D.  ảnh ảo có độ lớn bằng một nữa A1B1 304. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với  trục chính. Ảnh trên màn có diện tích bằng 4 lần diện tích vật. Khoảng  cách giữa vật và màn là :    A.  120cm.    B.  90cm.    C.  45cm.    D.  62,5cm. 305. Một thấu kính hội tụ có chiết suất lớn hơn 4/3, khi đưa từ không  khí vào nước thì tiêu cự của thấu kính     A.  tăng vì chiết suất tỉ đối giảm.    B.  tăng vì chiết suất tỉ đối tăng.    C.  giảm vì chiết suất tỉ đối giảm.    D.  giảm vì chiết suất tỉ đối tăng. 306. Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính  hội tụ, cách thấu kính 20cm. Người ta thu được ảnh rõ của AB trên một  màn đặt sau thấu kính. Khi dịch chuyển vật lại gần thấu kính một đoạn  5cm , thì phải dịch chuyển màn ra xa thấu kính mới thu được ảnh rõ và  ảnh sau cao gấp ba ảnh trước. Tiêu cự của thấu kính là :     A.  10,5cm.    B.  12,5cm.    C.  11,8cm.    D.  11cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2