intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lí: Chương 2 - Điện xoay chiều

Chia sẻ: Dinh Tuan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

57
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lí: Chương 2 - Điện xoay chiều sau đây để biết được đại cương về dòng điện xoay chiều – viết biểu thức hiệu điện thế và cường độ dòng điện. Với các bạn yêu thích môn Vật lí thì đây là tài liệu hữu ích.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lí: Chương 2 - Điện xoay chiều

  1. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều Dạng 1:  ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – VIẾT BIỂU THỨC HIỆU ĐIỆN THẾ  VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN C©u 1. Chọn câu sai A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.  B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay   chiều. C©u 2. Chọn câu đúng nhất. Dòng điện xoay chiều hình sin là A. dòng điện có cường độ biến thiên tỉ lệ thuận với thời gian. B. dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. dòng điện có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian. D. dòng điện có cường độ và chiều thay đổi theo thời gian. C©u 3. Số đo của vôn kế xoay chiều chỉ A. giá trị tức thời của hiệu điện thế xoay chiều.  B. giá trị trung bình của hiệu điện thế xoay chiều C. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều. C©u 4. Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng: A. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều. B. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở. C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện. D. Cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều. C©u 5. Cường độ dòng điện trong một đoạn mạch có biểu thức:    i =  2 sin (100  t +  /6) (A).  Ở thời điểm t = 1/100(s), cường độ trong mạch có giá trị: A.  2 A.  B. ­ 0,5 2 A. C. bằng không D. 0,5 2  A. C©u 6. Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu điện trở R = 100 có biểu thức: u = 100 2  sin  t (V). Nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1phút là A. 6000 J.  B. 6000 2  J C. 200 J.  D. chưa thể tính được vì chưa biết  . C©u 7. Một thiết bị điện xoay chiều có các hiệu điện thế  định mức ghi trên thiết bị  là 220 V.   Thiết bị đó chịu được hiệu điện thế tối đa là A. 220 V.  B. 440V. C. 220 2 V. D. 110 2  V. C©u 8. Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không   đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A. Để cường   độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng: Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 1
  2. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều A. 25 Hz  B. 100 Hz       C. 75 Hz D. 50 2 Hz C©u 9. Một mạch điện RLC nối tiếp có tính dung kháng. Để  trong mạch có thể  xảy ra hiện   tượng cộng hưởng, người ta ghép thêm tụ  phù hợp C0  vào đoạn chứa C. Hỏi bộ  tụ  (C,C0) được ghép theo kiểu nào? A. nối tiếp. B. song song. C. A hay B còn tuỳ thuộc vào ZL. D. A hay B còn tuỳ thuộc vào R. C©u 10. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần? A. 60 B. 120 C. 30 D. 240 C©u 11. Chọn câu sai. Dòng điện xoay chiều có cường độ  i = 2sin 50πt  (A). Dòng điện này có A. cường độ hiệu dụng là  2 A.  B. tần số là 25 Hz. C. cường độ cực đại là 2 A. D. chu kỳ là 0,02 s. C©u 12. Trong mạch có tụ điện thì nhận xét nào sau đây là đúng nhất về tác dụng của tụ điện? A. Cho dòng điện xoay chiều đi qua dễ dàng.  B. Cản trở dòng điện xoay chiều. C. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua đồng thời cũng cản trở dòng điện đó. C©u 13. Chọn câu sai A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều. C©u 14. Từ  thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hoà theo thời gian theo   quy luật   =  0sin( t +  1) làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm  ứng e = E0sin( t + 2). Hiệu số  2 ­  1 nhận giá trị nào? A. ­ π /2 B.  π /2 C. 0 D.  π C©u 15. Một khung dây dẫn phẳng có diện tích S = 100 cm2  gồm 200 vòng dây quay đều với vận  tốc 2400vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ   B  vuông góc trục quay của  khung và có độ lớn B =  0,005T. Từ thông cực đại gửi qua khung là A. 24 Wb  B. 2,5 Wb C. 0,4 Wb     D. 0,01 Wb C©u 16. Một khung dây dẫn quay đều quanh trong một từ  trường đều có cảm  ứng từ   B vuông  góc trục quay của khung với vận tốc 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là   10/  (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là A. 25 V  B. 50  V C. 25 2 V D. 50 2 V Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 2
  3. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều C©u 17. Ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều u AB và một hiệu điện thế  không đổi UAB .   Để  dòng điện xoay chiều có thể  qua điện trở  và chặn không cho dòng   điện không đổi qua nó ta phải A. Mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C. B. Mắc song song với điện trở một tụ điện C. C. Mắc nối tiếp với điện trở một cuộn thuần cảm L. D. Có thể dùng một trong ba cách A, B hoặc C. C©u 18. Đặt một hiệu điện thế  xoay chiều u = U0sin t vào hai đầu đoạn mạch chỉ  có điện trở  thuần R. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá  trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ  thức liên lạc nào sau đây không đúng? U I − =0 B.  u i − =0 U I + = 2 u 2 i2 A.  C.  D.  + =1 U 0 I0 U I U 0 I0 U 02 I02 C©u 19. Mắc một bóng đèn dây tóc được xem như  một điện trở  thuần R vào một mạng điện  xoay chiều 220V–50Hz. Nếu mắc nó vào mạng điện xoay chiều 220V­60Hz thì công  suất tỏa nhiệt của bóng đèn sẽ A. tăng lên. B. giảm đi. C. không đổi. D. có thể tăng, có thể giảm. C©u 20. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa vào hiện tượng nào? A. tự cảm. B. cảm ứng điện. C. cảm ứng từ. D. cảm ứng điện từ. C©u 21. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng  điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có  cường độ hiệu dụng I2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng  điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là A. 1A. B. 2,4A. C. 4A D. 6A C©u 22. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị  các phần tử  cố định. Đặt vào hai đầu đoạn này   một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi. Khi tần số góc của dòng điện bằng  0  thì cảm kháng và dung kháng có giá trị  Z L = 100  và ZC = 25 . Để  trong mạch xảy ra  cộng hưởng, ta phải thay đổi tần số góc của dòng điện đến giá trị   bằng A. 4 0. B. 2 0. C. 0,5 0. D. 0,25 0. C©u 23. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị  của R đã biết, L cố  định. Đặt một hiệu điện thế  xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch, ta thấy cường độ dòng điện qua mạch chậm  pha   /3 so với hiệu điện thế  trên đoạn RL. Để  trong mạch có cộng hưởng thì dung  kháng ZC của tụ phải có giá trị bằng A. R/ 3 . B. R. C. R 3 D. 3R. C©u 24. Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây. Cho khung quay đều với vận tốc   ur góc   trong một từ  trường đều có cảm  ứng từ   B  vuông góc với trục quay của khung.  Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 3
  4. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều ur π Tại thời điểm ban đầu, pháp tuyến của khung hợp với cảm  ứng từ   B  một góc  . Khi  6 đó, suất điện động tức thời trong khung tại thời điểm t là A.  e NBS cos t .  B.  e NBS cos t 6 3 C. e = NBS sin t. D. e = ­ NBS cos t. C©u 25. Khi mắc lần lượt R, L, C vào một hiệu điện thế  xoay chiều ổn định thì cường độ  dòng  điện hiệu dụng qua của chúng lần lượt là 2A, 1A, 3A. Khi mắc mạch  gồm R,L,C nối  tiếp vào hiệu điện thế trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch bằng A. 1,25A B. 1,20A. C. 3 2 A. D. 6A. C©u 26. Trên bóng đèn có ghi 100V – 100W, nối đèn ấy vào mạng điện xoay chiều có U = 220V.   Để đèn sáng bình thường phải mắc nối tiếp thêm vào mạch điện một điện trở bằng A. 120  Ω B. 20 Ω C. 110 Ω D. 200 Ω C©u 27. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/  H và C = 25/   F, hiệu điện thế  xoay  chiều đặt vào hai đầu mạch  ổn định và có biểu thức u = U 0sin100 t. Ghép thêm tụ  C’  vào đoạn chứa tụ C. Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch lệch pha  /2 so với hiệu điện  thế giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C’ bằng bao nhiêu? A. ghép C’//C, C’ = 75/   F. B. ghép C’ntC, C’ = 75/   F. C. ghép C’//C, C’ = 25  F. D. ghép C’ntC, C’ = 100  F. C©u 28. Trong mạch điện chỉ có tụ điện C. Đặt hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ điện C   thì có dòng điện xoay chiều trong mạch. Điều này được giải thích là có electron đi qua   điện môi giữa hai bản tụ. Hãy chọn câu đúng. A. Hiện tượng đúng; giải thích sai.  B. Hiện tượng đúng; giải thích đúng. C. Hiện tượng sai; giải thích sai. D. Hiện tượng sai; giải thích đúng. C©u 29. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối. Biết tần số  dòng điện qua mạch   bằng 100Hz và các giá trị hiệu dụng: U = 40V, U R = 20 3 V, UC = 10V, I = 0,1A. Chọn   kết luận đúng. A. Điện trở thuần R = 200 3 . B. Độ tự cảm L = 3/  H. C. Điện dung của tụ C = 10­4/  F. D. Cả A, B, C đều đúng. C©u 30. Trong 1s, dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz đổi chiều bao nhiêu lần? A. 60 B. 120 C. 30 D. 240 C©u 31. Đặt một hiệu điện thế  xoay chiều có giá trị  hiệu dụng U và tần số  f thay đổi vào hai  đầu một điện trở thuần R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở A. tỉ lệ với f2. B. tỉ lệ với U2. C. tỉ lệ với f. D. B và C đều đúng. C©u 32. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì A. hiệu điện thế tức thời chậm pha hơn dòng điện tức thời một lượng  /2. Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 4
  5. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều B. cường độ dòng điện hiệu dụng tỉ lệ thuận với độ tự cảm. C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng. C©u 33. Đặt hiệu điện thế  u = U0sin t (V) vào hai bản tụ điện C thì cường độ  dòng điện chạy  qua C có biểu thức: A. i = U0.C sin( t ­  /2). U B. i =  0  sin  t.    C. U0 D. i = U0.C cos t. C. i =   sin( t ­  /2). C. C©u 34. Đặt một hiệu điện thế  u = 200 2 .sin(100  t +  /6) (V) vào hai đầu của một cuộn dây  thuần cảm có độ  tự  cảm L = 2/  (H). Biểu thức của cường độ  dòng điện chạy trong   cuộn dây là A. i  =  2  sin (100 t + 2 /3 ) (A).     B. i  = 2 sin ( 100 t +  /3 ) (A). C. i  =  2  sin (100 t ­ 2 /3 ) (A).   D. i  =  2  sin (100 t ­  /3 )  (A). C©u 35. Nếu đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì A. dòng điện tức thời nhanh pha hơn hiệu điện thế tức thời một lượng  /2. B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ thuận với điện dung của tụ. C. công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 0. D. cả A, B và C đều đúng. C©u 36. Cho dòng điện xoay chiều i = I0sin t chạy qua mạch gồm R và cuộn dây thuần cảm L  mắc nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng? A.  uL  sớm pha hơn  u R  một góc  /2. B.   uL cùng   pha   với   u   giữa   hai   đầu   đoạn  mạch. u C.  L chậm pha so với i một góc  /2. D. u giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn  i. C©u 37. Đặt hiệu điện thế xoay chiều u vào hai đầu mạch điện gồm R và C mắc nối tiếp thì: A. độ lệch pha của  uR   và u  là  π /2. B.  uC  chậm pha hơn  u R  một góc  π /2. C.  u R  chậm pha hơn i một góc   π /2. D.  uC   nhanh pha hơn i một góc   π /2. C©u 38. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối   tiếp,  ϕ  là góc lệch pha giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch thì   biểu thức nào sau đây sai? A. cos   =  1. B. ZL = ZC. C. U = UR. D. UL  =  UR. C©u 39. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa hiệu điện thế  giữa hai đầu điện trở R và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là   =  ­  /3. Chọn kết  luận đúng. A. mạch có tính dung kháng. B. mạch có tính cảm kháng. C. mạch có tính trở kháng. D. mạch cộng hưởng điện. Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 5
  6. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều C©u 40. Biểu thức nào sau đây là biểu thức tổng quát nhất để  tính công suất tiêu thụ  của mạch  điện xoay chiều? A. P = RI2    B. P = U2/R C. P = U.I.cos . D. P = ZI2. C©u 41. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0sin t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C.  Gọi U là hiệu điện thế  hiệu dụng  ở  hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị  tức  thời, giá trị  cực đại và giá trị  hiệu dụng của cường độ  dòng điện trong mạch. Hệ  thức  liên lạc nào sau đây đúng? u 2 i2 u 2 i2 U I + =1 u 2 i2 A.  2 − 2 = 1 B.  2 + 2 = 1 C.  D.  2 + 2 = 1 U 0 I0 U 0 I0 U 0 I0 U I C©u 42. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0sin t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây  thuần cảm L. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I 0, I lần lượt là  giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ  dòng điện trong mạch.   Hệ thức liên lạc nào sau đây không đúng? U I − =0 u 2 i2 U I + = 2 u 2 i2 A.  B.  2 − 2 = 0 C.  D.  2 + 2 = 1/ 2 U 0 I0 U 0 I0 U 0 I0 U I C©u 43. Dòng điện chạy trong một đoạn mạch có biểu thức  i = 2cos100 π t (A). Tổng trở  của  đoạn mạch bằng 50 Ω . Điện áp xoay chiều trễ pha hơn  π /3 cường độ dòng điện. Biểu  thức của điện áp xoay chiều hai đầu đoạn mạch là A. u = 50 2 cos(100 π t + π /3) (V) B. u = 100cos(100 π t ­ π /3) (V) C. u = 100 2 cos(100 π t ­  π /3) (V) D. u = 50cos(100 π t + π /3) (V) C©u 44. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện   thế xoay chiều ở hai đầu mạch thì: A. điện trở R thay đổi. B. dung kháng tăng. C. tổng trở của mạch thay đổi. D. cảm kháng giảm. C©u 45. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay  đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp. Công suất toả nhiệt trên điện trở A. tỉ lệ với U. B. tỉ lệ với L. C. phụ thuộc f. D. tỉ lệ với R. C©u 46. Mạch xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp có  U 0L = 2U 0C . So với dòng điện, hiệu điện  thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ A. sớm pha hơn. B. cùng pha C. trễ pha hơn. D. A hay B đúng còn phụ  thuộc vào  R. C©u 47. Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C nối tiếp xảy ra cộng hưởng khi tần số dòng điện   bằng 1 1 1 1 A.  f = B.  f = C.  f D.  f LC LC 2 LC 2 LC Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 6
  7. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều C©u 48. Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50  mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/ (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế  xoay chiều u = 100 2 sin(100 t ­  /4) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. i  = 2sin(100 t  ­  /2) (A). B. i  = 2 2 sin(100 t ­  /4)  (A). C. i  = 2 2 sin100 t (A). D. i  = 2sin100 t (A). C©u 49. Người ta nâng cao hệ số công suất của động cơ điện xoay chiều nhằm mục đích A. tăng công suất tỏa nhiệt. B. tăng cường độ dòng điện. C. giảm công suất tiêu thụ. D. giảm cường độ dòng điện. C©u 50. Cường độ dòng điện luôn luôn trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có tụ điện C. B. đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. D. đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. C©u 51. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 60sin100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn  thuần cảm L = 1/  H và tụ  C = 50/   F mắc nối tiếp. Biểu thức đúng của cường độ  dòng điện chạy trong mạch là A. i = 0,2sin(100 t +  /2) (A). B. i = 0,2sin(100 t ­  /2) (A). C. i = 0,6sin(100 t +  /2) (A). D. i = 0,6sin(100 t ­  /2) (A). C©u 52. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây thuần  cảm L. Khi tần số dòng điện bằng 100Hz thì hiệu điện thế  hiệu dụng UR = 10V, UAB =  20V và cường độ  dòng điện hiệu dụng qua mạch là I = 0,1A. R và L có giá trị  nào sau  đây? A. R = 100 ; L =  3 /(2 ) H. B. R = 100 ; L =  3 /  H. C. R = 100  ; L = 2 3 /  H. D. R = 200 ; L =  3 /  H. C©u 53. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai trong trong phần tử: điện trở  thuần R,  cuộn dây thuần cảm L, tụ C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế  giữa hai đầu mạch và cường   độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u  =  220 2  sin (100 t  ­  /3 )  (V); i  =  2 2  sin  (100 t  +  /6)   (A). Hai phần tử đó là hai phần tử nào? A. R và L. B. R và C C. L và C. D. R và L hoặc L và C. C©u 54. Một mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết L, C không đổi và tần số  dòng điện thay đổi được. Biết rằng ứng với tần số f 1 thì ZL =50   và ZC = 100  . Tần  số f của dòng điện ứng với lúc xảy ra cộng hưởng điện phải thoả mãn A. f  > f1. B. f 
  8. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều C©u 56. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên   4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần (  U 0  không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua  mạch A. tăng 2 lần B. tăng 3 lần C. giảm 2 lần D. giảm 4 lần C©u 57. Mắc nối tiếp một một bóng đèn và một tụ  điện rồi mắc vào mạng điện xoay chiều thì   đèn sáng bình thường . Nếu ta mắc thêm một tụ điện song song với tụ điện ở mạch trên  thì A. đèn sáng hơn trước. B. đèn sáng hơn hoặc kém sáng hơn tuỳ  thuộc vào  điện dung của tụ điện đã mắc thêm . C. độ sáng của đèn không thay đổi . D. đèn sáng kém hơn trước . C©u 58. Một điện cuộn dây khi mắc vào hiệu điện thế  xoay chiều 100V – 50Hz thì cường độ  dòng điện qua cuộn dây là 2A và công suất tiêu thụ trên cuộn dây là 100W. Hệ số  công  suất của mạch là bao nhiêu? A. k = 0,2 B. k = 0,25 C. k = 0,75 D. k = 0,5 C©u 59. Đoạn mạch có một cuộn cảm và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch   điện áp u = 80 2 cos(100 π t) (V).  Cho biết cuộn cảm có điện trở  R= 40 Ω ; ZL = 30 Ω ;  ZC = 30 Ω . Điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là. C R, L A B A. 50 2 (V) B. 80(V) C. 100 (V) D. 100 2 (V) C©u 60. Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất lớn nhất? A. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L. B. Điện trở thuần R1 nối tiếp với R2 C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C. D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C. C©u 61. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị  nhỏ  hơn cảm kháng. Ta làm  thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có   thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra? A. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. B. Tăng điện dung của tụ điện. C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện. C©u 62. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều   có tần số 50 Hz. Biết điện trở  thuần R = 25 Ω , cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có L  =1/ π (H). Để  hiệu điện thế   ở  hai đầu đoạn mạch trễ  pha  π /4 so với cường độ  dòng  điện thì dung kháng của tụ điện là A. 75  Ω B. 100 Ω C. 150 Ω D. 125 Ω C©u 63. Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế  xoay chiều hiệu dụng  ở  hai đầu mạch là U AB =  111V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là UR = 105V. Hiệu điện thế hiệu  dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liên hệ với nhau theo biểu thức U L = 2UC. Hiệu điện  thế hiệu dụng UL là: A. 4V B. 72V C. 36V D. 2V Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 8
  9. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều C©u 64. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I 0sin100πt. Trong khoảng thời gian   từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm 1 2 1 5 1 2 1 3 A.  s  và  s B.  s  và  s C.  s  và  s D.  s  và  s 300 300 600 600 400 400 500 500 C©u 65. Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ  điện   có   điện   dụng   C   đặt   dưới   hiệu   điện   thế   xoay   chiều   có   giá   trị   hiệu   dụng   ổn  định.Cường độ  dòng điện qua mạch là i1  = 3sin(100 π t) (A). Nếu tụ  C bị  nối tắt thì   cường độ dòng điện qua mạch là i2 = 3sin9100 π t – π /3) (A). Tính hệ số công suất mạch  trong hai trường hợp nêu trên. A. cos ϕ1 = 1; cos ϕ 2 = 0,5 B. cos ϕ1 = cos ϕ 2 = 0,5 3 3 C. cos ϕ1 = cos ϕ 2 = D. cos ϕ1 = cos ϕ 2 = 2 4 C©u 66. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 70  và độ  tự  cảm L = 0,7H nối tiếp với  tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế   u  = 140cos(100t ­  /4)V. Khi C = Co thì u cùng pha với cường độ dòng điện i trong mạch.  Khi đó biểu thức hiệu điện thế gữa hai bản tụ là A. uC = 140cos(100t ­ 3 /4)V B. uC = 70 2 cos(100t ­  /2)V C. uC = 70 2 cos(100t +  /4)V D. uC = 140cos(100t ­  /2)V C©u 67. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện   thế  xoay chiều u = 220cos(2 ft)V, trong đó tần số  f thay đổi được. Khi f = f 1 thì ZL =  80  và ZC = 125 hi f = f2 = 50(Hz) thì cường độ  dòng điện i trong mạch cùng pha  với hiệu điện thế u. L và C nhận giá trị nào? A. L = 100/ H và C = 10­6/ (F) B. L = 100/ H và C = 10­5/ (F) C. L = 1/ H và C = 10­3/ (F) D. L = 1/ H và C = 100/ μF) C©u 68. Cho một  đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ  C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế   u = 100 2 cos(100π t )V , lúc đó  Z L 2 Z C   và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai  đầu cuộn dây là: A. 60V  B. 80V . C. 120V D. 160V C©u 69. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều .Điện áp giữa hai đầu   đoạn mạch sớm pha hay trễ pha hơn cường độ dòng điện phu thuộc vào: A. ω,L,C B. R,L,C C. ω,R,L,C D. ω,R C©u 70. Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25( Ω ) và dung  kháng ZC = 75( Ω ) Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị  cực đại. Kết luận nào sau đây là đúng A. f0 =  3 f B. f =  3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0 Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 9
  10. Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Điện xoay chiều C©u 71. Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây là đúng u uC uL D. cả A, B, C A. i  =  R B.  i  =  C.  i  =  R ZC ZL C©u 72. Cho đoạn mạch  mắc nối tiếp trong đó tụ  diện có điện dung thay đổi được biết điện áp  −4 −4 hai đầu đoạn mạch là  u=200 2 cos100πt (V) khi C=C1= 10  (F )và C=C2= 10 (F)thì  4π 2π   mạch điện có cùng công suất P=200W. Cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là A. ZL=300Ω ;R=100Ω B. ZL=100Ω ;R=300Ω C. ZL=200Ω ;R=200Ω D. ZL=250Ω ;R=200Ω C©u 73. Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ (H), điện trở thuần R =  10 ,tụ C = 500/ ( F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế  xoay chiều có   tần số f=50Hz thì tổng trở của mạch là: A. Z =10 2 . B. Z=20 . C. Z=10 . D. Z =20 2 . C©u 74. Đối với dòng điện xoay chiều ta có thể  áp dụng tất cả  các công thức của dòng điện  không đổi cho các giá trị A. hiệu dung B. cực đại C. tức thời D. trung bình Written by Nguyễn Văn Va  (033) 3 684 204 _  0166 5 137 427 _Mail: vahanamok@gmail.com 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2