intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân lọai tiêu đề văn bản báo chí

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

370
lượt xem
88
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đúng như tên gọi, tiêu đề loại này chỉ có nhiệm vụ đơn giản là xác nhận sự tồn tại của các sự kiện, hiện tượng, hoàn cảnh,... nào đó trong thực tế khách quan. Đối với thể loại tin, nhất là các tin ngắn, tin vắn, tiêu đề xác nhận thường là một thông báo trọn vẹn và khá cụ thể, chẳng hạn: " Xuất bản quốc doanh trung Quốc thua lỗ " ( Hà Nội mới cuối tuần, 17 / 4 / 1999 ); " Việt Nam có hơn 45 nghìn máy vi tính không tương thích với...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân lọai tiêu đề văn bản báo chí

  1. TH PHÂN LO I TIÊU CÁC VĂN B N BÁO CHÍ Tiêu các văn b n báo chí h t s c a d ng c v hình th c cũng như n i dung, vì th vi c tìm ra m t tiêu chí chung phân lo i chúng r t không ơn gi n. Tuy nhiên, xu t phát t m t góc nhìn t ng th v các phương di n ý nghĩa - ch c năng, chúng ta v n có th chia chúng thành m t s ki u cơ b n dư i ây: 1. Tiêu xác nh n úng như tên g i, tiêu lo i này ch có nhi m v ơn gi n là xác nh n s t n t i c a các s ki n, hi n tư ng, hoàn c nh,... nào ó trong th c t khách quan. i v i th lo i tin, nh t là các tin ng n, tin v n, tiêu xác nh n thư ng là m t thông báo tr n v n và khá c th , ch ng h n: " Xu t b n qu c doanh trung Qu c thua l " ( Hà N i m i cu i tu n, 17 / 4 / 1999 ); " Vi t Nam có hơn 45 nghìn máy vi tính không tương thích v i năm 2000 " ( Lao ng, 19 / 4 / 1999 ); " 8000 ngư i h i hương ư c h c ngh mi n phí " ( Văn hoá, 18 / 4 / 1999 ); " 87.000 lư t khách du l ch t i Vũng Tàu trong 5 ngày T t " ( Ngư i lao ng,6 / 2 / 2003 );... ây, tác gi ch nêu s ki n v i m t thái i m m khách quan, như ng m i s bàn lu n, ánh giá cho c gi . Còn i v i các bài vi t l n dư i d ng bút ký, ghi chép, phóng s ,... tiêu xác nh n thư ng ch d ng l i s g i tên c nh hu ng, i tư ng,... Ví d : " Trong êm giao th a " ( Hà N i m i ch nh t, 19 / 2 /1999 ); " Qua K Noi " ( Lao ng, 22 / 2 / 1999 ); " B c tranh kinh t th gi i năm 1998 " ( An ninh th gi i, 28 / 1 / 1999 ); " oàn bay Vi t Nam " ( Lao ng, 28 / 4 /1999 ); " T t Hà N i " ( Lao ng Th ô, T t Quý Mùi 2003 ); " êm cu i năm cu i tuy n săn sóc c bi t " ( Ngư i lao ng, 6 / 2 /
  2. 2003 );... Nh ng tiêu như v y m i s c g i và t m khái quát, phù h p v i t m vóc c a tác ph m l n. 2. Tiêu câu h i Các tiêu câu h i ư c s d ng v i m t khá dày trên các báo. Chúng v a g i s phán oán c a c gi v m t v n b c xúc, áng ư c quan tâm nào ó, v a h a h n câu tr l i tho áng phía dư i, và i u này có nghĩa là chúng áp ng ư c nhu c u tâm lý ph bi n c a con ngư i là mu n tìm tòi, khám phá hi n th c cu c s ng xung quanh. Chính vì lý do ó mà tiêu - câu h i thư ng thu hút ư c s chú ý không nh c a c gi . Ví d : " Nguy n Duy - ly thân hay ti p th thơ? " ( Lao ng, 4 /3 / 1998 ); " nh vi n - p hay không p " ( Hà N i m i cu i tu n, 28 / 2 / 1998 ); " Giám th cũng có phong bì? " ( Ti n phong, 9 / 7 / 1998 ); " s c óng tàu, sao v n i mua tàu nư c ngoài ? " ( Nhân dân, 14 / 3 / 1999 ); " Vì sao các ca s Hu i l p nghi p nơi xa ? " ( Văn hoá, 9 / 5 /1999 ); " Vì sao năm nay không thi " ngư i p vùng quan h ? " ( Th thao và Văn hoá, 11 / 2 / 2003 );... 3. Tiêu kêu g i Th c ch t , các tiêu kêu g i là nh ng câu c u khi n. Chúng kêu g i c gi hãy hư ng t i m t suy nghĩ, m t hành ng,.. c n thi t ( theo quan i m c a ngư i vi t ) nào ó. Do các tiêu lo i này luôn th hi n m t c m xúc khá tha thi t và chân thành c a tác gi nên chúng có tác ng không nh t i tâm tư, tình c m c a ngư i c, r it ó, trong lòng h n y sinh ý mu n c toàn b văn b n nh m chia s các n i ni m cùng tác gi . Ví d : " Xin ng v i quên! " ( Hà N i m i ch nh t, 9 / 8 /1998 ); " Không nên ph n u h c ngh quy t " vư t k ho ch!" ( Nhân dân, 4 /1 / 1999 ); " Hãy giúp nh ng ngư i b nh này kéo dài thêm s s ng! " ( Lao ng, 8/ 2 / 1999 ); " Hãy b o v di s n văn hoá Nam Tư " ( Văn hoá, 9 / 5 /
  3. 1999 ); " Hãy c u nh ng con bò r ng cu i cùng " ( Lao ng, 20 / 2 /2003 ); " ng chuy n xưa l p l i " ( Gia ình, s 9 /2002 );... 4. Tiêu trích d n ây, chúng tôi ch bàn n các tiêu là l i trích d n tr c ti p. Còn các tiêu trích d n gián ti p n m trong ph m vi c a lo i tiêu xác nh n. Tiêu - trích d n t o c m giác r ng ngu n tin c a tác gi là hoàn toàn chính xác, áng tin c y. Nói cách khác, ây là nh ng bài nói v nh ng con ngư i, nh ng s vi c có th t mà chính tác gi dư c ch ng ki n. Ch th c a nh ng l i nói ư c trích d n thư ng là các nhân v t n i ti ng, ư c nhi u ngư i quan tâm nên các tiêu lo i này cũng có hi u qu tâm lý khá cao vì chúng t o i u kiên cho c gi ư c ti p xúc v i h m t cách gián ti p và thu nh n ư c thêm nh ng thông tin m i v h . Ví d : " Nhà văn Bùi Ng c T n: " Không vi t văn, tôi bi t làm gì? " ( Lao ng, 27 / 3 / 1999 ); " Ng c Châu: " H n truy n th ng hoà vào i s ng c a tôi " ( Tu i tr và h nh phúc, s 9 / 1999 ); " Nhà thơ Tr n ăng Khoa: " Tháng 10 này tôi s cư i v " ( Lao ng Th ô, 22 / 5 /1999 );" T ng th ng Saddam Hussein: " Nhân dân Iraq không mu n chi n tranh " ( Ngư i lao ng, 6 / 2 /2003 ); " Eriksson: " Rooney là Pele c a tôi " ( Th thao và văn hoá, 11 / 2 /2003 )... Bên c nh ó, cũng càn ph i nói thêm r ng, trong m t s trư ng h p ch th c a l i nói ư c trích d n không xu t hi n tiêu . B ng cách này, tác gi bài vi t ã kích thích m t cách khá hi u qu trí tò mò c a c gi , khi n h ph i c ti p ngay xem i tư ng ó là ai. Ví d : " N u th t b i, tôi s rút lui " ( An ninh th gi i, 24 / 7 / 1998 ); " Nhi u ngư i Vi t Nam gi vai trò quan tr ng... " ( Nhân dân, 7 / 3 /1999 ); " Hãy c u l y Harry Potter... " ( Th gi i, s 9 / 2001 );
  4. Nhìn chung, các tiêu - trích d n ư c dùng ch y u trong các bài ph ng v n. 5. Tiêu bình lu n ây là lo i tiêu mà ó, tác gi b c l nh n xét, ánh giá c a mình v con ngư i hay s vi c nào ó. Ví d : " X ng áng là m t gi i " c nh t vô nh " ( Văn hoá, 18 / 4 /1999 ); V n là b nh nóng v i " ( Lao ng, 26 / 5 / 1999 ); " Bông hoa Th ô gi a núi r ng Tây B c " ( Nhân dân, 17 / 7 / 1998 ); " Nh ng d u hi u bu n cho m t mi n t h c " ( Ti n phong, 17 / 6 /1999 ); " L i thêm m t sai l m n a c a NATO " ( Lao ng, 24 / 4 / 1999 );" m sáng gi a bóng êm " ( Th thao và Văn hoá, 11 / 2 /2003 ); " M t cái T t ư c xem là an toàn, nhưng... " ( Ngư i lao ng, 6 / 2 / 2003 ); " L h i c u trâu - nét c s c văn hoá vùng t T " ( Hà N i m i, 22 / 2 /2003 );... Th c t kh o sát cho th y, trong các tiêu bình lu n, thành t ngôn ng ch ch t thư ng là tính t mang s c thái ánh giá ( c nh t vô nh , nóng v i, bu n, c s c,... ). Song, cũng có không ít trư ng h p thành t " h t nhân " là các lo i t khác, ch ng h n như danh t ho c danh ng ( bông hoa, sai l m, m sáng,... ). 6. Tiêu gi t gân Các tiêu gi t gân dư c dùng khêu g i s chú ý c a c gi . Chúng r t hi u qu trong vi c t o ra nh ng c m h ng ban u khi n cho c gi ph i c toàn b bài báo nh m tho mãn tính hi u kỳ c a mình, cho dù n i dung c a nó th c ra chưa h n ã là thú v . Có th chia các tiêu gi t gân thành hai nhóm chính. Nhóm th nh t g m các tiêu nêu ích danh s vi c gi t gân, ví d : Thi hành án t hình b ng... ph t cư i ", " C già 92 tu i m c... răng khôn " ( An ninh th gi i, 25 / 9 /1998 ); " Vì hút thu c - có th b ng i tù " ( Văn hoá, 15 / 4 /1998 ); "
  5. Các nam ca s ngày càng p ... gái " ( Th thao và Văn hoá, 17 / 6 /2001 ); " N sinh l p 7 làm m nhi ng " ( Nông nghi p Vi t Nam, 25 / 4 / 20021 ); " V thành ph ... mua c " ( Lao ng, 24 / 5 /2002 ); " Cô bé 2 tu i c n ch t r n h mang; " Cháu n i i văn hào Tsekhov không bi t nói ti ng Nga ", " Bán u giá t trên m t Trăng " ( T p chí Nhà báo, Nga, s 6 /1996 );... Nhóm th hai quy t các tiêu cung c p tín hi u v s vi c gi t gân còn chư ư c g i tên c th , ví d : " Th t quá s c tư ng tư ng! ", " Chuy n th t như b a! ";... Rõ ràng, các tiêu thu c nhóm th hai, b ng cách di n t c a mình, ã báo trư c cho c gi r ng bài báo mà anh ta s p cs liên quan t i m t chuy n khó tin, b t ng , và do v y, r t lý thú. 7. Tiêu g ic m Các tiêu lo i này ư c t o l p b i nh ng cách di n t, l i nói m i l , c áo, giàu hình nh, vì th r t sinh ng và h p d n. Ví d : " Nâng niu t t c ch quên mình " ( Nhân dân h ng tháng, s tháng 5 / 1998 ); Quýt là, cam ch u " ( Hà N i m i ch nh t, 21 / 6 / 1998 ); " Tinh th n th d c " ( Văn hoá, 11 / 2 / 1998 ); " Ai v ch C n xem tu ng " ( Tu i tr ch nh t, s 16 / 1999 ); " o n trư ng ai có... i tàu m i hay " ( An ninh th gi i, 28 / 1 / 1999 ); " L a ã cháy... và r ng ã ch t... ai có ng không? " ( Gia ình và Xã h i, s 34 / 2002 ); " Tr c y cha, già c y ai? " ( Giáo d c và Th i i " (11/ 2 / 2001 ); " Nh ng i u trông th y mà ... ( Th thao và Văn hoá, 12 / 5 / 1198 );... Ngu n g c c a s g i c m trong các tiêu nói trên là vô cùng phong phú, a d ng. ó có th là vi c dùng các thành ng , t c ng , ca dao, dân ca...; là s vay mư n t ng , cách di n t t các tác ph m văn h c ngh thu t; là l i chơi ch hay dùng n d ;... N u so sánh các tiêu g i c m v i các tiêu bình lu n, d dàng nh n th y là gi a chúng có m i quan h khá m t thi t: không ít tiêu có ch c năng g i c m l i mang ý nghĩa bình lu n và ngư c l i. Ví d :
  6. " WTO - như r n không u " ( Văn hoá, 9 / 5 /1999 ); " Tuy n lao ng theo ki u " em con b ch " ( Lao ng, 7 / 5 /1999 ); " Ngh cá Bình Thu n : Bu m chưa thu n, gió chưa xuôi " ( Lao ng, 22 / 5 /1999 ); " èn gas : u Ngô, mình S " ( Gia ình và Xã h i, s 100 / 2001 );... Như v y là có khá nhi u cách t tiêu khác nhau cho các văn b n báo chí. Tuy nhiên, vi c l a ch n cách này hay cách khác l i ph thu c vào t ng tình hu ng, t ng hoàn c nh giao ti p c th . Song, dù th nào i chăng n a, m i tiêu nên v a nêu ư c th n thái c a bài vi t, v a khêu g i ư c trí tò mò c a ngư i c. Không ph i tình c , m t trong nh ng chuyên gia nghiên c u báo chí hàng u c a Nga, Phó giáo sư Marina Shostak ã ví tiêu c a bài báo t a như c ng vào m t nơi nào ó dành cho công chúng. C ng ư c trang hoàng p , h p d n s khi n du khách mu n vào thư ng ngo n c nh v t sâu bên trong. Còn nh ng chi c c ng t m thư ng, thi u th m m s r t d b b qua..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2