Pháp luật hàng hải
lượt xem 109
download
Một trong những người sáng lập nên ngành công nghiệp fast-food là Carl Karcher, sinh trưởng tại Ohio (Mỹ). Năm 1939, ông đến California và mua một chiếc xe ngựa để đi bán xúc xích dạo cho khách ngồi trong xe hơi. Công việc rất phát triển, Carl đã mở một quầy ăn di động chuyên phục vụ cho các thực khách ngồi trong ô tô với tên gọi “Quầy thịt nướng lưu động dành cho thực khách xe hơi Carl” (Carl’s Drive-in Barbecue)....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Pháp luật hàng hải
- TIỂU LUẬN TI PHÁP LUẬT HÀNG HẢI PHÁP NHỮNG NGUY CƠ ĐÃ VÀ SẼ DIỄN RA TRÊN BIỂN VIỆT NAM GVHD: TS PHAN TRỌNG HUYẾN Nhóm SVTT: Nhóm PHAN ANH PHAN THÁI DOÃN DUY VÕ ANH DUY NGUYỄN VĂN HUỆ ĐỖ HOANG QUÂN 10/09/09 1 10/09/09
- 10/09/09 2 10/09/09
- “Thế kỷ XXI được thế giới coi là “thế kỷ của đại dương”. Các quốc gia có biển đều rất quan tâm đến biển và coi trọng việc xây dựng chiến lược biển. Đặc biệt hơn Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên ,vị trí địa lí, đia hình hết sức thuận lợi để trở thành một quốc gia mạnh về biển. Bên cạnh những thuận lợi đó chúng ta còn tiềm ẩn những nguy cơ gây nguy hiểm hết sức. Việc xác định chính xác những nguy cơ là cách để chúng ta có phương pháp đúng đắn cho việc phát triển đất nước ổn định , thịnh vượng và hạn chế đến mức thấp nhất những tổn tại có thể xảy ra. 10/09/09 3 10/09/09
- Tình hình thế giới Tình • Những nước phát triển đưa những ngành công nghiệp có tính ô nhiễm nặng sang các nước kém phát triển.Và nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên tù các nước này. • Đầu tư với nguồn vốn lớn vào khoa học để nghiên cứu các trang thiết bị tối tân nhằm phục vụ công tác dự báo những nguy cơ do đại dương mang đến, và những phương tiện cứu chữa kịp thời khi diễn biến phức tạp. 10/09/09 4 10/09/09
- Tình hình trong nước Là nước chịu ảnh hưởng lớn nhất trên thế giới về sự nóng lên của trái đất. Công tác nghiên cứu và dự báo vẫn còn nằm ở đơn sơ, thiếu tính hiện đại hóa. Có vị trí địa lí chiến lược quân sự tại khu vực Thái Bình Dương và có địa hình thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc tế. Môi trường biển bị tác động mạnh do hậu quả của việc phát triển kinh tế. 10/09/09 5 10/09/09
- II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐƯA RA NHỮNG MỤC TIÊU CẢNH BÁO TRONG CẦN ĐẠT ĐƯỢC TƯƠNG LAI VÀ GIẢI QUYẾT NHỮNG NGUY CỦA ĐÊ TÀI CƠ ĐÃ XẢY RA TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM 10/09/09 6 10/09/09
- 10/09/09 7 10/09/09
- Những nguy cơ đã và sẽ diễn ra An ninh trên biển Ô nhiễm môi trường Biến đổi khí hậu Cạn kiệt tài nguyên biển 10/09/09 8 10/09/09
- An ninh trên biển 10/09/09 9 10/09/09
- Nước ta từ ngàn xưa đã bị xâm chiếm bởi giặc phương Bắc ,Đế quốc nhưng với tình thần anh dũng, bất khuất , kiên cường của dân tộc và chỉ đạo sáng suốt của Đảng chúng ta xây dựng nên đất nước hòa bình, ổn định, phát triển như ngày hôm nay, cả nước chung tay xây dựng đất nước.Nhưng tình hình chính trị , quân sự trên thế giới diễn biến ngày càng phức tạp ,khôn lường.Ngày càng nhiều thế lực thù địch , quốc gia nổi lên đe dọa không nhỏ đến ổn định nước ta vì nhiều nguyên nhân khác nhau. 10/09/09 10 10/09/09
- CÓ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CHIẾN LƯỢC VỊNH CAM RANH, VŨNG RÔ, QUÂN SỰ KIỂM SOÁT ĐƯỢC HOÀNG SA, TRƯỜNG SA…. TOÀN BỘ TBD CÓ BỜ BIỂN DÀI DỌC THEO ĐẤT NƯỚC TỪ MÓNG CÁI-HÀ TIÊN TRẢI DÀI TRÊN 13 VĨ ĐỘ. Nguyên nhân CÓ NHIỀU ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO XA BỜ GIỮA AĐD VÀ TBD NẰM TRÊN ĐƯỜNG ÁN NGỮ GIAO THÔNG HÀNG HẢI VÀ HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ LƯỢNG DẦU MỎ 3-4 TỶ TÁN DẦU ĐỔI VÀ NHIỀU LOẠI KHOÁNG SẢN KHÁC GIÀU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN SẢN LƯỢNG HẢI SẢN 3-4 TRIỆU TẤN 10/09/09 11 10/09/09
- Vịnh Cam Ranh • 1.Vị trí và đặc điểm • Vịnh Cam Ranh thuộc thị xã Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Là 1 trong 3 vịnh tốt nhất thế giới lad San Francisco của Mỹ, Rio de Janéro của Brazil và Cam Ranh của Việt Nam.Vịnh Cam Ranh với vẻ đẹp nguyên sơ, đặc trưng duyên hải Trung Bộ, có diện tích gần 60km2. Chỗ hẹp nhất khoảng 10km, rộng nhất 20km, độ sâu trung bình từ 18 - 20m. Vịnh gần như khép kín bởi bán đảo Cam Ranh từ phía bắc chạy phủ kín cả phía đông, phía tây. Phía nam vịnh là đất liền, chỉ mở ra một cửa lớn - được ví như một cánh tay ôm lấy vịnh, tạo thành một vành đai nên mặt nước 10/09/09 12 10/09/09
- • “...Cam Ranh mở rộng ra cả vùng biển Đông. Nó cách Hong Kong 690 dặm, Manila 690 dặm, Singapore 698 dặm... Cam Ranh là pháo đài tự nhiên lý tưởng, còn đô đốc Courbet thì nói đó là một đồn phòng vệ của Thái Bình Dương... Tất cả tàu nước ngoài cỡ lớn đi Trung Hoa, Nhật Bản hoặc từ đó quay trở về có thể dừng lại ở Đông Dương vì phải đi qua trước vịnh Cam Ranh để nhìn rõ ngọn hải đăng ở mũi Padaran.... " 10/09/09 13 10/09/09
- 3. Lịch sử vùng vịnh • Năm 1935 và 1954, Nhật Bản và Pháp cũng đã từng đóng quân ở Cam Ranh • Ngày 18-10-1946, thị xã Cam Ranh là nơi diễn ra cuộc hội kiến giữa Hồ Chủ tịch và cao ủy Pháp D’Argenlieu • Từ năm 1965 - 1972, Mỹ đóng quân ở đây và Mỹ đã chi hơn 300 triệu USD để cải tạo mở rộng cảng, xây dựng Cam Ranh thành căn cứ quân sự tổng hợp và căn cứ hậu cần cho lực lượng hải-lục-không quân và tên lửa của Mỹ ở khu vực Đông Nam Á • Năm 1978, Liên Xô thuê lại căn cứ Cam Ranh với thời hạn kết thúc năm 2004, nhưng đã rút sớm hai năm 10/09/09 14 10/09/09
- 4.Tình hình hiện nay và xu thế . • Quân sự toàn cầu chuyển từ “chiến tranh lạnh” sang “cạnh tranh lạnh”. • Trung Quốc đưa ra yêu sách “đường chữ U “ trên Biển Đông càng làm tăng thêm căn thẳng trong vùng biển tranh chấp của 8 nước trong khu vực. • Tình trạng cướp biển ngày càng gia tăng và nguy hiểm hơn đồng thời nạn khủng bộ đan diễn ra hết sức phức tạp. 10/09/09 15 10/09/09
- 5. Giải pháp và thích ứng. • Cần thực hiện hết sức khéo léo chủ trương ngoại giao”Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất cả các nước”,”tôn trọng và không xâm phạm vào công việc nội bộ , các nước tham gia đôi bên cùng có lợi”. • Trong hội nhập thì chủ động, dứt khóat, nhưng biện pháp để đạt được mục tiêu thì mềm dẻo, thận trọng. • Xây dựng nền quốc phòng tinh nhuệ , bản lĩnh,hiện đại hóa , phát triển kinh tế đi đôi giữ gìn và bảo vệ tổ quốc. 10/09/09 16 10/09/09
- • Biển là nơi tiếp nhận phần lớn các chất thải từ lục địa theo các dòng chảy sông suối, các chất thải từ các hoạt động của con người trên biển như khai thác khoáng sản, giao thông vận tải biển. Trong nhiều năm, biển sâu còn là nơi đổ các chất thải độc hại như chất thải phóng xạ của nhiều quốc gia trên thế giới. • Việt Nam có vùng biển rộng lớn, bờ biển dài trên 3.260km và hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, tạo thuận lợi cho việc phát triển kinh tế biển và vùng bờ, nhưng đồng thời cũng đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn trong quản lý và bảo vệ môi trường biển cua cac cơ quan. Hàng loạt các vấn ̉ ́ đề môi trường ven biển đã và đang là những thách thức đối với sự phát triển của đất nước. 10/09/09 17 10/09/09
- Các biểu hiện của sự ô nhiễm biển • Gia tăng nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước biển như dầu, kim loại nặng, các hoá chất độc hại. • Gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển vùng ven bờ. • Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái rừng ngập mặn, cỏ biển v.v... • Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh học biển. • Xuất hiện các hiện tượng như thuỷ triều đỏ, tích tụ các chất ô nhiễm trong các thực phẩm lấy từ biển 10/09/09 18 10/09/09
- II. Các nguồn ô nhiễm biển: • Các nguồn ô nhiễm biển trên toan câu. ̀ ̀ Phân bón nông nghiệp,thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp, chất thải phóng xạ và nhiều chất ô nhiễm Các hoạt động trên đất liền khác .Hàng năm khoảng 50 triệu tấn Chất thải rắn: phế liệu, chất phóng xạ,đất ,các…. Rò rỉ dầu từ giàn khoan, các phương Thăm dò và khai thác tài tiện vận chuyển và sự cố tràn dầu có nguyên trên thềm lục địa Nguyên nhân xu hướng gia tăng cùng với sản Lượng khai thác dầu khí trên biển . và đáy đại dương chất thải phóng xạ do chiến tranh Mỹ năm 1961 có 4.087 và 1962 có 6.120 thùng phóng xạ được Thải các chất độc hại ra biển đổ chôn xuống biển, chất thải của các xác tàu đắm . Ô nhiễm bởi các quá trình tự Vận chuyển hàng hoá trên nhiên như núi lửa phun, tai biến bão lụt, sự cố rò rỉ dầu biển và ô nhiễm không khí 10/09/09 19 10/09/09 tự nhiên v.v... sinh thái biển.
- Các nguồn ô nhiễm biển ở Việt Nam Ô nhiễm các hoạt động đổ thải : Hầu hết các thành phố, thị xã, nhà máy, các khu công nghiệp nằm gần các sông chính ở gần bờ. Nước thải từ các trung tâm công nghiệp và khu dân cư thải qua hệ thống thoát nước, ao, gồ, kênh, sông suối hoặc đổ thẳng ra biển mà chưa qua xử lý. Kết quả là nước bề mặt bị ô nhiễm, trộn vào nước biển • Nguồn ô nhiễm dầu từ các hoạt động hàng hải, các hoạt động hàng ngày như súc rửa sàn tàu; khai thác dầu khí, các hoạt động liên quan đến sử dụng, buôn bán và quản lý nhiên liệu 10/09/09 20 10/09/09
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Thực tiễn áp dụng pháp luật Giao Dịch Bảo Đảm trong hàng hải
80 p | 292 | 46
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo pháp luật Việt Nam
29 p | 251 | 42
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải theo pháp luật Việt Nam
27 p | 228 | 41
-
Luận án tiến sĩ Luật học: An ninh hàng hải đối với tàu biển, cảng biển trong pháp luật quốc tế và thực tiễn của Việt Nam
176 p | 186 | 34
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực thi pháp luật của Hải quan Việt Nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu
21 p | 145 | 21
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Pháp luật về hàng hải và thực thi tại Cảng vụ Hải Phòng
53 p | 40 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo hiểm hàng hải
24 p | 52 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực thi pháp luật của Hải quan Việt Nam về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hóa xuất nhập khẩu
116 p | 37 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Hàng hải: Xây dựng mô hình đánh giá rủi ro tai nạn đâm va tại cảng biển Vũng Tàu, ứng dụng phòng ngừa tai nạn và hỗ trợ công tác cải tạo, nâng cấp luồng hàng hải
213 p | 18 | 10
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Nghiên cứu hoàn thiện các quy định pháp luật về hợp đồng lao động thuyền viên
69 p | 49 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bắt giữ tàu biển trong hàng hải quốc tế và vấn đề hoàn thiện pháp luật Việt Nam
138 p | 71 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp hàng hải
127 p | 39 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Kiểm tra sau thông quan đối với hàng hóa nhập khẩu theo pháp luật Hải quan hiện nay từ thực tiễn Cục Hải quan tỉnh Quảng Ngãi
84 p | 47 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật Việt Nam về bảo hiểm thân tàu, bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu trong lĩnh vực hàng hải
149 p | 54 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật về giám sát hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu, qua thực tiễn tại Cục hải quan Quảng Trị
27 p | 21 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế: Pháp luật hải quan điện tử đối với hàng hóa xuất nhập khẩu, qua thực tiễn tại Cửa khẩu quốc tế Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị
25 p | 7 | 4
-
Báo cáo "Sự phát triển tất yếu của pháp luật thương mại và pháp luật hàng hải trong quá trình hội nhập kinh tế và tự do hoá thương mại "
4 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn