Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
410
PHÁT TRIỂN TƯ DUY BIỆN CHỨNG DUY VẬT
CHO SINH VIÊN THÔNG QUA GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HIỆN NAY
Ngô Thị Hương
Trường Đại hc Thu li, email: ngothihuong@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
duy biện chứng duy vật loại hình
duy phát triển trình độ cao của tư duy nhân
loại. được hình thành trên nền tảng thế
giới quan duy vật biện chứng phương
pháp luận biện chứng duy vật. Do đó,
không dừng lại việc giải thích thế giới
còn công cụ để nhận thức thế giới cải
tạo thế giới. thế, việc hình thành, phát
triển hoàn thiện loại duy này một cách
tự giác mọi tầng lớp nhân dân rất cần
thiết, trong đó sinh viên. Bởi lẽ, sinh viên
chính là lực ợng đang trưởng thành về nhân
cách, lực lượng tiếp thu tri thức nhằm chuẩn
bị hành trang nghề nghiệp thiết yếu để trở
thành lực lượng lao động hiện đại trong
tương lai. Để đạt được mục tiêu đó, một
trong những nhiệm vụ đặt ra trong công tác
giảng dạy hiện nay chính phát triển duy
biện chứng duy vật cho sinh viên thông qua
giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin
các trường đại học.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài viết sử dụng phương pháp luận chủ
nghĩa duy vật biện chứng chủ nghĩa duy
vật lịch sử của triết học Mác - Lênin. Ngoài
ra, bài viết còn sử dụng phương pháp kết
hợp lịch sử - logic, phân tích tổng hợp,
so sánh.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Sự cần thiết phát triển duy biện
chứng duy vật cho sinh viên hiện nay
Mọi hoạt động của con người đều được chỉ
đạo bởi duy. duy sự phản ánh hiện
thực khách quan vào đầu óc người, hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
nhận thức đối tượng giai đoạn trừu tượng
hoá, khái quát hoá. Để chỉ đạo hoạt động
thực tiễn đúng đắn, đạt hiệu quả cao thì
duy của con người phải đạt tới trình độ nhận
thc sâu sc, bn cht, quy lut ca đi
tượng. Muốn vậy, chủ thể nhận thức phải
duy biện chứng duy vật. duy biện
chứng duy vật quá trình phản ánh đối
tượng một cách khách quan trong sự chằng
chịt các mối liên hệ vốn của đối tượng,
trong sự vận động phát triển của đối tượng.
Đối với sinh viên đang trên hành trình phát
triển duy tính, rất cần thiết phải được
trang bị duy biện chứng duy vật để
năng lực chỉ đạo hoạt động học tập và nghiên
cứu một cách khoa học; tạo cơ sở nền tảng đề
tổng hợp tri thức cũ, hình thành tri thức mới
và khắc phục được sự sai lầm của duy siêu
hình, máy móc. Trên sở đó, sinh viên
được nền tảng duy biện chứng duy vật sẽ
chủ động tham gia vào các hoạt động thực
tiễn, hoạt động cộng đồng và phát huy vai trò
trách nhiệm của bản thân đối với xã hội.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
411
3.2. Nội dung phát triển tư duy biện chứng
duy vật cho sinh viên
duy thực chất hoạt động nhận thức
của con người giai đoạn tính, để hoạt
động nhận thức của sinh viên đạt trình độ
duy biện chứng thì cần quán triệt những nội
dung sau:
Th nht, quán trit nguyên tc xem xét
khách quan.
Đây nguyên tắc khởi điểm của mọi nhận
thức, biểu hiện của cách giải quyết duy vật
vấn đề bản của triết học. Nguyên tắc này
yêu cầu nhận thức sự vật như vốn trên
thực tế, không được xuất phát từ yếu tố chủ
quan để “tô hồng” hoặc “bôi đen” sự vật, gán
cho sự vật những cái không có. Từ sự xem
xét khách quan đối tượng như thế, khi đưa ra
giải pháp để cải tạo sự vật thì phải nghiên cứu
kỹ lưỡng để những giải pháp đó phải phù hợp
với đặc điểm, tính chất các quy luật tồn tại
khách quan của đối tượng. Điều này cần thiết
cho sinh viên trong quá trình học tập và nghiên
cứu khoa học. Quán triệt nguyên tắc này sẽ
giúp cho sinh viên truy tìm đúng bản chất của
đối tượng để đạt được tri thức đúng đắn, đồng
thời nhận thức được trung thực hiện trạng của
bản thân để xác định mục tiêu hướng phấn
đấu cho mục tiêu đó, tránh rơi vào bệnh chủ
quan, tuỳ tiện, hành động theo cảm xúc,
mộng viển vông dẫn đến thất bại ở sinh viên.
Th hai, nguyên tc xem xét toàn din
Thực chất nguyên tắc này yêu cầu phải thâu
tóm được đối tượng từ mọi phía, vạch ra
diễn đạt các khía cạnh mối liên hệ đa dạng
hạn của nó. Trên thực tế, chúng ta không
thể phân tích sâu sắc tất cả mọi mối liên hệ,
mọi chiều, mọi khía cạnh của đối tượng, cho
nên khi xem xét các mối liên hệ, chúng ta phải
phân biệt được vai trò của chúng, trong đó chú
ý đến các mối liên hệ bên trong, mối liên hệ tất
yếu, bản chất - đây các mối liên hệ quyết
định đến sự tồn tại phát triển của sự vật.
Quán triệt nguyên tắc này giúp cho sinh viên
(đối tượng đang ở giai đoạn trưởng thành, kinh
nghiệm các mối quan hệ hội còn mỏng)
cái nhìn đa chiều về những vấn đề trong
học tập, nghiên cứu khoa học cũng như hoạt
động hội, rèn luyện được kỹ năng quan sát,
bao quát, đánh giá sự vật sự việc toàn diện
trọng tâm, trọng điểm. Giúp sinh viên tránh
được góc nhìn hạn hẹp, phiến diện, một chiều,
dẫn đến đánh giá sai sự vật, sự việc thui
chột sự phát triển, sáng tạo của bản thân.
Th ba, nguyên tc xem xét đối tượng
trong s vn động, phát trin và trong nhng
điu kin c th ca nó.
Nguyên tắc này đặt ra yêu cầu khi nghiên
cứu đối tượng không phải trạng thái tĩnh
tại, cứng đờ mà trong sự vận động, phát triển.
Nghiên cứu quá khứ của nó, lịch sử xuất hiện
phát triển của không chỉ hiểu hiện
tại, bản chất, quy luật vận động, phát triển mà
còn có thể nắm bắt được biểu hiện của sự vận
động trong tương lai của nó. Sự vật chứa
đựng trong bản thân rất nhiều khuynh
hướng, nhưng khuynh hướng tất yếu vận
động, phát triển, đây chính là thuộc tính, hình
thức tồn tại của vật chất, còn đứng im chỉ
trạng thái nhất thời, là thứ yếu.
Như vậy, trong nhận thức vi phạm
nguyên tắc xem xét toàn diện nguyên tắc
xem xét đối tượng trong s vận động, phát
triển của thì tất yếu vi phạm nguyên tắc
xem xét khách quan. Bởi, các mối liên hệ của
đối tượng cái vốn có, mang tính khách
quan; sự vận động, phát triển của đối tượng
cũng vốn mang tính khách quan, nên
cần tôn trọng tính khách quan đó của đối
tượng. Quán triệt nguyên tắc này sẽ giúp sinh
viên nhận thức được sâu sắc hoạt động học
tập, nghiên cứu khoa học để sáng tạo ra những
tri thc mi. Nó là c mt hình trình rèn
luyện, trải qua những ớc quanh co, khúc
khuỷu, gian truân, đó con đường “xoáy ốc”
chứ không chỉ phải con đường thẳng tắp,
tuy nhiên hành trình rèn luyện, tích luỹ đủ
về lượng thì tất yếu sẽ thay đổi về chất để
đạt được mục tiêu. Từ đó giúp cho sinh viên
rèn luyện được thái độ kiên trì, bền bỉ, vượt
qua khó khăn, vất vả tin tưởng vào sự sự
thành công ca bản thân. Sinh viên s có đng
lực nỗ lực hơn trong thực hiện mục tiêu
học tập cũng như các hoạt động khác.
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
412
3.3. Phương thức phát triển duy biện
chứng duy vật cho sinh viên hiện nay
Những nguyên tắc cần quán triệt bên trên,
thực chất đó chính những nguyên tắc hay
phương pháp luận duy vật biện chứng được rút
ra từ những nguyên lý, những cặp phạm trù,
những quy luật bản của phép biện chứng
duy vật. Những nội dung này được trình bày
trong chương 2 của học phần triết học Mác -
Lênin. Với vai trò phương pháp luận chung
nhất, bao gồm hệ thống những quan điểm,
nguyên tắc xuất phát để điều chỉnh, chỉ đạo
hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn
của con người, không hình thành tự phát
được hình thành tự giác thông qua việc
giảng dạy tiếp thu nội dung tri thức trong
học phần triết học Mác - Lênin. Do đó, để phát
triển duy biện chứng duy vật cho sinh viên,
trong quá trình giảng dạy học phần triết học
Mác - Lênin, chủ thể giảng dạy cần tập trung
chú ý vào một số nội dung sau:
Mt là, nhấn mạnh nội dung ý nghĩa
phương pháp luận được rút ra từ các nguyên
lý, các cặp phạm trù, các quy luật bản khi
giảng dạy phần phép biện chứng duy vật.
Hai là, lấy những dụ thực tế để liên hệ
việc quán triệt các nguyên tắc trên sẽ đem lại
kết quả cao trong nhận thứchoạt động thực
tiễn. thể lấy những câu ca dao, tục ngữ,
thành ngữ, những câu truyện ngụ ngôn, truyện
cổ tích của Việt Nam thể hiện duy biện
chứng của ông cha ta làm ví dụ minh hoạ.
Ba là, xây dựng kế hoạch thảo luận với
những nội dung chi tiết bám sát vào việc
quán triệt các nguyên tắc của phép biện
chứng duy vật để rèn rũa kỹ năng vận dụng
lý luận để giải quyết những vấn đề trong thực
tiễn cho sinh viên. Chẳng hạn, đưa ra những
câu chuyện, những tình huống, những vấn đề
cụ thể yêu cầu sinh viên vận dụng duy
biện chứng vào để giải quyết.
Bn là, phát huy tính tích cực, chủ động,
t giác, t nghiên cu ca sinh viên và s
tích cực, hứng thú trong các hoạt động thảo
luận để củng cố, phát triển tư duy biện chứng
duy vật.
Năm là, khuyến khích sinh viên tích cực
tham gia các hoạt động thực tế như tham
quan các sở sản xuất, các doanh nghiệp,
các hoạt động cộng đồng, các chương trình
thiện nghiện, các câu lạc bộ... để mở rộng
phông kiến thức, củng cố, phát triển duy
biện chứng duy vật.
4. KẾT LUẬN
Tóm lại, duy biện chứng duy vật vai
trò quan trọng trong hoạt động nhận thức
hoạt động thực tiễn của sinh viên. Được trang
bị và phát triển tư duy biện chứng sẽ giúp cho
sinh viên hình thành kỹ năng bao quát toàn
diện vấn đề, nhận thức giải quyết vấn đề
trọng tâm, trọng điểm, kỹ năng dự báo
sự vận động, biến đổi của đối tượng nhận
thức trong từng thời điểm, gắn với những
hoàn cảnh cụ thể. Đồng thời giúp sinh viên
có năng lực giải quyết những vấn đề của cuộc
sống. Từ đó, rút ra được những tri thức mới
từ những kinh nghiệm, những tri thức vốn có.
Việc phát triển tư duy biện chứng duy vật chỉ
đạt được hiệu quả cao khi sự chủ động,
tích cực học tập, nghiên cứu, tiếp thu của
sinh viên, cũng như sự tích cực áp dụng
những nguyên tắc, phương pháp luận biện
chứng duy vật vào thực tiễn hoạt động của
bản thân sinh viên.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] V.I.Lênin (1977). Toàn tập, tập 39, NXB
Tiến bộ, Matxcơva.
[2] V.I.Lênin (1977). Toàn tập, tập 42, NXB
Tiến bộ, Matxcơva.
[3] V.I.Lênin (1980). Toàn tập, tập 26, NXB
Tiến bộ, Matxcơva.