intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

Chia sẻ: Lotus_3 Lotus_3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

227
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức Vận dụng thành thạo công thức : các phép tính. Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

  1. PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I- Mục tiêu bài giảng: - Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức, HS nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo. Nắm vững thứ tự thực hiện phép tính chia liên tiếp - Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức A C AC C Vận dụng thành thạo công thức : :  . ; với khác 0, để thực hiện BD BD D các phép tính. Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính.nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải - Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, bảng phụ HS: bảng nhóm, đọc trước bài. Iii- Tiến trình bài dạy: A. Tổ chức: B- Kiểm tra: HS1:- Nêu các tính chất của phép nhân các phân thức đại số * áp dụng: Thực hiện phép tính xy 1 1    x y x y x y 
  2. x4  7 x  3 x3  x 1 2 HS2: a) b) . x  x  1   x  3 x4  7 x 1  x C- Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * HĐ1: Tìm hiểu phân thức nghịch 1) Phân thức nghịch đảo x 3  5 x  7 ( x 3  5)( x  7) đảo  1 . ?1 x  7 x3  5 ( x  7)( x3  5) 1) Phân thức nghịch đảo Hai phân thức được gọi là nghịch - Làm phép tính nhân ?1 đảo của nhau nếu tích của chúng - GV giới thiệu đây là 2 phân thức bằng 1. nghịch đảo của nhau A + Nếu là phân thức khác 0 thì - GV: Thế nào là hai phân thức B nghịch đảo ? AB B . = 1 do đó ta có: là phân thức BA A - Em hãy đưa ra ví dụ 2 phân thức là AA nghịch đảo của phân thức ; là nghịch đảo của nhau.? BB phân thức nghịch đảo của phân thức B . A 1 A A Kí hiệu:   là nghịch đảo của  - GV: chốt lại và giới thiệu kí hiệu 2 B B phân thức nghịch đảo . ?2
  3. - GV: Còn có cách ký hiệu nào 3 y2 2x có PT nghịch đảo là  2 a)  2x 3y khác về phân thức nghịch đảo không x2  x  6 có PT nghịch đảo b) ? 2x  1 - GV cho HS làm ?2 2x 1 là 2 x  x6 1 có PT nghịch đảo là x-2 c) tìm phân thức nghịch đảo của các x2 phân thức sau: 1 d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là . 3x  2 - HS trả lời: 2) Phép chia A * Muốn chia phân thức cho phân B C A thức khác 0 , ta nhân với phân D B C thức nghịch đảo của . D * HĐ2: Hình thành qui tắc chia A C AC C phân thức :  . ; với * 0 BD BD D 2) Phép chia 1  4 x 2 2  4 x 1  4 x2 3x 2 : . x 2  4 x 3x x  4x 2  4x - GV: Em hãy nêu qui tắc chia 2 ?3 (1  2 x )(1  2 x ).3x 3(1  2 x)   2 x( x  4)(1  2 x ) 2( x  4) phân số. Tương tự như vậy ta có qui tắc chia 2 phân thức
  4. A 4 x 2 6 x 2 x 4 x2 5 y 2 x * Muốn chia phân thức cho phân  : : .: B 5 y2 5 y 3 y 5 y 2 6x 3 y ?4 20 x 2 y 3 y 2 x 3 y .  . 1 C thức khác 0 , ta làm như thế nào? 30 xy 2 2 x 3 y 2 x D - GV: Cho HS thực hành làm ?3.?4 - GV chốt lại: * Khi thực hiện phép chia. Sau khi chuyển sang phép nhân phân thức thứ nhất với nghịch đảo của phân thức thứ 2, ta thức hiện theo qui tắc. Chú ý phân tích tử thức và mẫu thành nhân tử để rút gọn kết quả. * Phép tính chia không có tính chất giao hoán & kết hợp. Sau khi chuyển đổi dãy phép tính hoàn toàn chỉ có phép nhân ta có thể thực hiện tính chất giao hoán & kết hợp. D- Luyện tập - Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập theo nhóm
  5. a 2  b2 4a  4b Tìm x từ đẳng thức : a) ; b) .x  2 a  2ab  b 2 5a  5b 1 x x  1 x x   :   1 x   x 1 x  x - HS các nhóm trao đổi & làm bài E-BT - Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 42, 43, 44, 45 (sgk) - Xem lại các bài đã chữa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2