Phương pháp giải toán điện xoay chiều
lượt xem 40
download
Mạch chỉ có R. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 0 U Cosωt Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch: 0 i = I Cosωt Với I0 = 0 U R Kết luận: + u và i cùng pha Mạch chỉ có L. Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 0 U Cosωt Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch: 0 0 i = I Sinωt I Cos(ωt- π ) 2 = Với I0 = 0 0 L U = U Z L.ω Kết luận: + u sớm pha hơn i góc π 2 + Biểu thức độc lập 2 2 2 2 0 0 u + i 1 U I = → Đồ thị u(i)...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp giải toán điện xoay chiều
- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU I. CÁC MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN: a. Mạch chỉ có R. - Điện áp hai đầu đoạn mạch u = U 0 Cosωt U0 - Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch: i = I0 Cosωt Với I0 = R Kết luận: + u và i cùng pha b. Mạch chỉ có L. - Điện áp hai đầu đoạn mạch u = U 0 Cosωt U 0 U0 π = - Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch: i = I0Sinωt = I 0Cos(ωt- ) Với I0 = ZL L.ω 2 π Kết luận: + u sớm pha hơn i góc 2 2 i2 u + 2 = 1 → Đồ thị u(i) là một Elíp + Biểu thức độc lập 2 U0 I0 c. Mạch chỉ có C. - Điện áp hai đầu đoạn mạch u = U 0 Cosωt U0 π = U 0 (ω.C) - Cường độ dòng điện trongg đoạn mạch: i = -I0Sinωt = I 0Cos(ωt + ) Với I0 = ZC 2 π Kết luận: + i sớm pha hơn u góc 2 2 i2 u + Biểu thức độc lập 2 + 2 = 1 → Đồ thị u(i) là một Elíp U0 I0 d. Mạch RLC không phân nhánh + Tổng trở: Z = (R + r) 2 + (ZL - ZC ) 2 U U hay I0 = 0 + Cường độ dòng điện I = Z Z Z L - ZC + Độ lệch pha giữa u và i: tanφ = R+r - Nếu ZL > ZC thì u sớm pha hơn i - Nếu ZL < ZC thì u trễ pha hơn i + Công suất của mạch điện: P = U.I.Cosφ II. MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ PHẦN TỬ THAY ĐỔI: 1. Mạch điện xoay chiều có R thay đổi a. Thay đổi R để công suất của đoạn mạch đạt cực đại: U2 U2 * Mạch R, L, C nối tiếp: Khi R = ZL-ZC thì PMax = 2 Z -Z = 2R L C U2 * Khi R = R1 hoặc R = R2 thì P có cùng giá trị. Ta có R 1 + R 2 = ; R 1R 2 = (ZL -ZC ) 2 P U2 C Và khi R = R1R 2 thì PMax = 2 R 1R 2 * Trường hợp cuộn dây có điện trở R0 (hình vẽ) U2 U2 R0, L R Khi R= ZL - ZC - R 0 PMax = = 2 ZL -ZC 2(R+R 0 ) congvatly.tb@gmail.com
- U2 R 0 khi R = 0 Chú ý: Nếu R0 > │ZL - ZC│thì PMax = 2 R 0 + (ZL - ZC )2 b. Thay đổi R để công suất trên R đạt cực đại (Đối với trường hợp cuộn dây có đi ện trở R 0) U2 khi R = R 0 + (ZL - ZC ) 2 2 PRMax = 2 2 2 R 0 + (ZL - ZC ) + 2R 0 2. Mạch điện xoay chiều có L thay đổi a. Điều kiện của L để: IMax, PMax, UCmax, URmax, ULC = 0, u và i cùng pha 1 → L= 2 ωC Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau b. Điều kiện của L để ULMax R 2 + ZC 2 U R 2 +ZC 2 ZL = Khi đó U LMax = ZC R 2 2 2 2 + U LMax = U + U R + U C và + U 2 - U C U LMax - U 2 = 0 LMax 111 1 2L L =( + ) L= 1 2 * Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL có cùng giá trị thì ULmax khi ZL 2 ZL1 ZL 2 L1 +L 2 c. Điều kiện của L để URLMax (Lưu ý: R và L mắc liên tiếp nhau) ZC + 4R 2 +ZC2 2 2 Khi đó ZL là nghiệm dương của phương trình: ZL - ZC .ZL - R = 0 hay ZL = 2 2UR → U RLMax = 2 2 4R + ZC - ZC 3. Đoạn mạch RLC có C thay đổi: a. Điều kiện của C để mạch có cộng hưởng điện: 1 Khi đó: C = 2 thì IMax ωL ⇒ IMax, URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau b. Điều kiện của C để UCMax: R 2 + Z2 U R 2 +Z2 2 2 2 2 2 2 * Khi ZC = L và U CMax =U +U R +U L ; U CMax - U L U CMax - U =0 thì U CMax = L ZL R 111 1 C + C2 =( + ) C= 1 * Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC có cùng giá trị → UCmax khi ZC 2 ZC1 ZC2 2 c. Điều kiện của C để URCMax :(Lưu ý: R và C mắc liên tiếp nhau) Z + 4R 2 +ZL 2 2 2 Khi đó ZC là nghiệm dương của phương trình: ZC - ZL .ZC - R = 0 hay ZC = L 2 2UR → U RCMax = 4R 2 +Z2 -ZL L 4. Mạch RLC có ω thay đổi: 1 * Khi ω = thì IMax ⇒ URmax; PMax còn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau LC 1 1 ω= 2U.L C L R 2 thì U LMax = * Khi - R 4LC-R 2 C 2 C2 congvatly.tb@gmail.com
- 2U.L 1 L R2 thì U CMax = * Khi ω= - R 4LC - R 2 C2 LC2 * Với ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì I hoặc P hoặc UR có cùng một giá trị. → IMax hoặc PMax hoặc URMax khi ω = ω1ω2 ⇒ tần số f = f1f 2 5. Hai đoạn mạch AM gồm R1L1C1 nối tiếp và mạch MB gồm R2L2C2 nối tiếp và mắc nối tiếp với nhau có: UAB = UAM + UMB ⇒ uAB; uAM và uMB cùng pha ⇒ tanuAB = tanuAM = tanuMB 6. Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i có pha lệch nhau ∆ϕ ZL - ZC1 Z L - ZC2 (giả sử ϕ1 > ϕ2) Với tanφ1 = 1 và tanφ 2 = 2 R1 R2 tanφ1 - tanφ 2 = tanΔφ Có ϕ1 – ϕ2 = ∆ϕ ⇒ 1 + tanφ1tanφ 2 π Trường hợp đặc biệt ∆ϕ = (vuông pha nhau) thì tanϕ1.tanϕ2 = -1. 2 III. MỘT SỐ CÔNG THỨC ÁP DỤNG NHANH CHO DẠNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (dạng h ỏi đáp) Dạng 1: Cho R biến đổi Hỏi R để Pmax, tính Pmax, hệ số công suất cosφ lúc đó? U2 2 Đáp : R = │ZL - ZC│, PMax = , cosφ = 2R 2 Dạng 2: Cho R biến đổi nối tiếp cuộn dây có r Hỏi R để công suất trên R cực đại Đáp : R2 = r2 + (ZL - ZC)2 Dạng 3: Cho R biến đổi , nếu với 2 giá trị R1 , R2 mà P1 = P2 R 1R 2 Hỏi R để PMax Đáp R = │ZL - ZC│= Dạng 4: Cho C1, C2 mà I1 = I2 (P1 = P2) ZC1 + ZC2 Đáp Zc = ZL = Hỏi C để PMax ( CHĐ) 2 Dạng 5: Cho L1, L2 mà I1 = I2 (P1 = P2) ZL1 + ZL2 Đáp ZL = ZC = Hỏi L để PMax ( CHĐ) 2 Dạng 6: Hỏi với giá trị nào của C thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện UC cực đại R 2 + ZL 2 , (Câu hỏi tương tự cho L) Đáp ZC = ZL Dạng 7: Hỏi với giá trị nào của L thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện UC cực đại R 2 + ZC 2 , (Câu hỏi tương tự cho L) Đáp ZL = ZC Dạng 8: Hỏi về công thức ghép 2 tụ điện, ghép 2 cuộn dây , ghép 2 điện trở Đáp : Ghép song song C = C1 + C2 ; C > C1 , C2 11 1 =+ Ghép nối tiếp ; C < C1 , C 2 C C1 C 2 Trường hợp ngược lại cho tự cảm L và điện trở R π Dạng 9: Hỏi điều kiện để φ1, φ2 lệch pha nhau (vuông pha nhau) 2 Đáp Áp dụng công thức tan φ1.tanφ2 = -1 Dạng 10: Hỏi Điều kiện để có cộng hưởng điện mạch RLC và các hệ quả Đáp : Điều kiện ZL = Zc → LCω2 = 1 Dạng 11: Hỏi khi cho dòng điện không đổi trong mạch RLC thì tác dụng của R, ZL, ZC? congvatly.tb@gmail.com
- Đáp : I = U/R ZL = 0 ZC = IV. MÁY BIẾN ÁP VÀ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. 1. Truyền tải điện năng đi xa: - Công suất hao phí trên đường truyền tải từ A đến B: PP2 l R Trong đó: R là điện trở của đường dây R = ρ PH = (l = 2.AB) (U P Cosφ) 2 S P - PH P H= = 1- R - Hiệu suất truyền tải: (U.Cosφ) 2 P P - Độ giảm điện thế trên đường truyền tải: ΔU = I.R = R U 2. Máy biến áp: P1,U1, N1 là công suất, điện áp, số vòng dây ở cuộn sơ cấp. P2,U2, N2 là công suất, điện áp, số vòng dây ở cuộn thứ cấp. a. Nếu điện trở cuộn sơ cấp và thứ cấp coi như không đáng kể: U 2 N 2 I1 = = Công thức máy biến áp: U1 N1 I 2 P U I Cosφ 2 H= 2= 2 2 Hiệu suất máy biến áp: P1 U1I1Cosφ1 P1 → I2 = H Chú ý: Trong trường hợp này thường đưa ra bài toán mà Cosφ1 = 1 để tính I2 U 2 .Cosφ 2 b. Nếu điện trở cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là r1 và r2, và mạch điện hai đầu cuộn thứ cấp có điện trở R: N1 =k Quy ước: N2 k.R - Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp U2 = U1 2 k (R + r2 ) + r1 k 2 .R - Hiệu suất máy biến áp: H = 2 k (R + r2 ) + r1 ---Tài liệu dùng cho học sinh lớp 12 ôn thi Đại học và Cao đẳng--- congvatly.tb@gmail.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHƯƠNG PHÁP VÉC-TƠ TRƯỢT-MỘT PHƯƠNG PHÁP HIỆU QUẢ GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC KHÔNG PHÂN NHÁNH.
5 p | 696 | 270
-
Dùng phương pháp vectơ trượt để giải bài toán hộp kín trong mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh
9 p | 802 | 239
-
BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN XOAY CHIỀU
0 p | 353 | 146
-
Sáng kiến kinh nghiệm " Dùng phương pháp giản đồ véctơ để giải bài toán điện xoay chiều "
16 p | 482 | 144
-
SKKN: Phương pháp giản đồ véc tơ quay áp dụng vào việc giải các bài toán dao động cơ và dòng điện xoay chiều
15 p | 456 | 74
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh giải các bài toán điện xoay chiều bằng phương pháp giản đồ véc tơ
24 p | 341 | 69
-
Luyện thi ĐH vật lí - Phương pháp véc tơ trượt giải toán điện xoay chiều
16 p | 189 | 41
-
Điện xoay chiều - Bài tập và phương pháp giải bài toán
62 p | 212 | 38
-
Vật lí và tuyệt phẩm công phá giải nhanh theo chủ đề trên kênh VTV2 (Phần 2: Điện xoay chiều): Phần 1
304 p | 144 | 28
-
Luyện thi ĐH vật lí - Bài tập phương pháp véc tơ trượt giải toán điện xoay chiều
6 p | 150 | 26
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp giải bài toán cực trị trong điện xoay chiều
34 p | 246 | 24
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán Vật lý theo chủ điểm (Tập 3: Điện xoay chiều): Phần 1
155 p | 142 | 16
-
Phương pháp dùng giản đồ véc tơ (đầu - đuôi) giải bài tập xoay chiều - Trần quang Thanh
14 p | 130 | 16
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán Vật lý theo chủ điểm (Tập 3: Điện xoay chiều): Phần 2
108 p | 124 | 11
-
Các phương pháp giải toán tự luận và trắc nghiệm điện xoay chiều 12: Phần 1
81 p | 152 | 9
-
Lý thuyết giải toán điện xoay chiều bằng số phức
25 p | 96 | 7
-
Bài tập trắc nghiệm phần Điện xoay chiều và sóng điện từ
34 p | 135 | 7
-
Các phương pháp giải toán tự luận và trắc nghiệm điện xoay chiều 12: Phần 2
95 p | 94 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn