intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

Chia sẻ: Rose_12 Rose_12 | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:159

282
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thí nghiệm, hay thực nghiệm, là một bước trong phương pháp khoa học dùng để phân minh giữa mô hình khoa học hay giả thuyết.[1][2] Thí nghiệm cũng được sử dụng để kiểm tra tính chính xác của một lý thuyết hoặc một giả thuyết mới để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng.[3][4] Thí nghiệm hoặc kiểm nghiệm có thể được thực hiện bằng phương pháp khoa học để trả lời một câu hỏi hoặc khảo sát vấn đề. Trước tiên đó là thực hiện quan sát. Sau đó đặt ra câu hỏi, hoặc nảy sinh vấn đề. Sau...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

  1. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1
  2. Mục tiêu và nội dung môn học • Mục tiêu: kết thúc môn học, SV có thể  xây dựng đề cương và phân tích kết quả  của một nghiên cứu khoa học. • Nội dung:  1. Xây dựng đề cương nghiên cứu 2. Thiết kế thí nghiệm và thu thập số liệu thí nghiệm 3. Áp dụng thống kê phân tích kết quả thí nghiệm 2
  3. Phương pháp nghiên cứu môn học • Phương pháp nghiên cứu – Thảo luận để hiểu sâu vấn đề – Thuyết trình – Thực hành để có kỹ năng • Phương pháp đánh giá kết quả – Tham gia thảo luận, chuyên cần 10% – Kết quả thực hành 30%  – Thi vấn đáp có sử dụng phần mềm thống kê  60%  3
  4. XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG  NGHIÊN CỨU 4
  5. Sản phẩm của nghiên cứu  khoa học • Đọc một báo cáo nghiên cứu khoa học • Cho biết tóm tắt – Nội dung và sự cần thiết của mỗi mục  của báo cáo 5
  6. Nội dung của báo cáo khoa học Báo cáo khoa học Là sản phẩm của nghiên cứu khoa học,  – Gồm những nội dung chính sau: – 1. Đặt vấn đề a) Vấn đề và lý do nghiên cứu  b) Cơ sở và mục đích nghiên cứu  2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả đạt được 4. Kết luận và đề nghị 6
  7. Đề cương nghiên cứu khoa học • Giống như bản thiết kế của một ngôi nhà • Phải có trước khi thực hiện nghiên cứu • Trả lời câu hỏi – Cái gì? Tại sao? Để làm gì? Như thế nào?  Mong đợi gì? • Cho biết – Vấn đề, cơ sở, mục đích, nội dung, phương  pháp, và kết quả dự kiến của nghiên cứu. 7
  8. Xác định vấn đề nghiên cứu Từ báo cáo đã đọc, nhóm xác định  • Cơ sở thực tiễn và khoa học của vấn đề  nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu 8
  9.  Xác định vấn đề nghiên cứu • Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ – Cơ sở thực tế: những vấn đề cần giải  quyết/nhu cầu của thực tế sản xuất – Cơ sở khoa học: những thành tựu khoa học có  thể giải quyết vấn đề nêu trên • Căn cứ để xác định vấn đề nghiên cứu  – Phân tích hiện trạng (cây vấn đề) – Thành tựu khoa học đã công bố 9
  10. Cây vấn đề Năng suất đậu tương thấp Phân bón chưa Giống chưa phù hợp Sâu bệnh nhiều hợp lý - nhiều phân hoá học 10
  11. Giải pháp ­ Thành tựu khoa học có thể giải quyết vấn đề Có thể bởi vì đây mới là giả thuyết Tăng năng suất Phân vi sinh Tăng cường Cải tạo đất Vi sinh vật 11
  12. Ví dụ: Nghiên cứu ảnh hưởng của  phân vi sinh tới đậu tương • Cơ sở thực tế: đậu tương  • Có giá trị kinh tế cao, nhu cầu sử dụng cao • Việt Nam phải nhập đậu tương do năng suất thấp • Cơ sở khoa học: phân vi sinh  • Tăng năng suất • Tăng cường hoạt động vi sinh vật, bền vững, ít ô nhiễm Vấn đề nghiên cứu: phân vi sinh trong sản xuất  đậu tương Mục đích: đánh giả ảnh hưởng của phân vi sinh  tới năng suất đậu tương  12
  13. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu Mục tiêu • Là cái đích về mặt nội dung của nghiên  cứu,  • Trả lời câu hỏi “để làm cái gì?” Mục đích • Là ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu,  • Là đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên  cứu, • Trả lời câu hỏi “để phục vụ cho cái gì?” 13
  14. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu Có thể có nhiều nghiên cứu, với mục đích  khác nhau nhằm phục vụ một mục tiêu  Ví dụ:  Nghiên cứu ảnh hưởng của phân vi sinh tới đậu  tương nhằm nâng cao năng suất và bảo vệ  cải tạo đất  Nghiên cứu biện pháp che tủ đất bằng rơm rạ  cho đậu tương nhằm tăng năng suất và bảo  vệ cải tạo đất  14
  15. Mục đích và nội dung nghiên cứu Xác định một vấn đề nghiên cứu cho biết • Tên • Mục đích • Làm thế nào đạt được mục đích đã nêu 15
  16. Mục đích và nội dung nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân vi sinh đến đậu tương Mục đích  Nội dung nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng  Sinh trưởng, phát triển  của phân tới đậu  và năng suất tương Yêu cầu đánh giá Các chỉ tiêu nghiên cứu • Sinh trưởng • Cao cây, số lá • Phát triển • Quang hợp, nốt sần • Năng suất • Năng suất 16
  17. Nội dung các bước trong nghiên cứu khoa học Các bước Vấn đề cần giải quyết 1.Xác định vấn đề nghiên cứu Thực tế có vấn gì cần giải quyết? 2. Xác định mục đích nghiên  Nghiên cứu để làm gì? cứu 3. Tổng quan tài liệu Những kết quả đã đạt được về vấn đề nghiên  cứu? Điều gì cần phải làm rõ hơn? 4. Phân tích và hiểu sâu vấn  Vấn đề nghiên cứu đã giải quyết đến đâu?  đề Nên tiếp tục như thế nào? 5. Xây dựng giả thuyết Đưa ra giả thuyết để giải thích vấn đề 6. Làm thí nghiệm Tạo và thu thập số liệu để kiểm tra giả thuyết 7. Phân tích kết quả thí nghiệm Dùng số liệu để chứng minh làm rõ vấn đề 8. Tổng hợp, kết luận và  Viết báo cáo, rút ra kết luận và khuyến cáo  khuyến cáo (áp dụng được chưa hay cần nghiên cứu tiếp)? 17
  18. Các phương pháp nghiên cứu  khoa học • Điều tra: thu thập số liệu từ thực tế. Ví dụ  đánh giá tác động của ô nhiễm nguồn nước do  sử dụng hoá chất nông nghiệp • Làm thí nghiệm:  – Tạo số liệu để kiểm tra giả thuyết 18
  19. Tổng quan tài liệu • Là thu thập, đọc và phân tích những kết  quả nghiên cứu và sản xuất liên quan đến  vấn đề nghiên cứu • Nhằm làm rõ lý do cần nghiên cứu và  phương pháp nghiên cứu đã chọn 19
  20. Tổng quan tài liệu • Nội dung bao gồm những vấn đề liên quan tới  vấn đề nghiên cứu, như – Tầm quan trọng, kết quả đã đạt được, phương pháp  nghiên cứu, những trang luận, vấn đề cần phải làm rõ  hơn, định hướng trong tương lai • Cách viết Phải làm đề cương chi tiết – Tóm tắt và nhận xét vấn đề hướng tới mục đích, nội  – dung  của nghiên cứu sẽ làm 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2