Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 13
lượt xem 15
download
Quyết định về thị trường toàn cầu sẽ thâm nhập Quyết định về chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu Quyết định về chiến lược và chương trình marketing toàn cầu Quyết định về tổ chức hoạt động marketing toàn cầu .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 13
- Chương 13 MARKETING TOÀN CẦU Nguyễn Tiến Dũng Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Website: dungnt.tk (sites.google.com/site/nguyentiendungbkhn) Email: dungnt-fem@mail.hut.edu.vn
- Những nội dung chính 1. Quyết định về việc có nên mở rộng ra thị trường toàn cầu hay không 2. Quyết định về thị trường toàn cầu sẽ thâm nhập 3. Quyết định về chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu 4. Quyết định về chiến lược và chương trình marketing toàn cầu 5. Quyết định về tổ chức hoạt động marketing toàn cầu 6. Những khái niệm chính © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 2
- 1. Quyết định về việc có nên mở rộng ra thị trường toàn cầu hay không Những lý do không muốn mở rộng ra nước ngoài: Quy mô của thị trường trong nước Ngôn ngữ và văn hoá nước ngoài Pháp luật và hệ thống chính trị nước ngoài Sự kiểm soát ngoại hối Việc điều chỉnh marketing-mix © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 3
- Tại sao phải marketing toàn cầu? Những mục tiêu có tính chất tấn công Đạt sự tăng trưởng dài hạn và lợi nhuận dài hạn Tối đa hóa tổng doanh thu Đạt lợi thế tiết kiệm chi phí nhờ mở rộng qui mô Nâng cao vị thế thị trường Những mục tiêu mang tính phòng thủ Để cạnh tranh với các công ty nước ngoài trên chính lãnh thổ của họ Để giành được sự tiếp cận tới những đổi mới về công nghệ ở những nước khác Để tận dụng được lợi thế về những khác biệt trong chi phí vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh Để ngăn chặn những chuyển động toàn cầu của đối thủ cạnh tranh Để tránh tình trạng do đến quá muộn mà không vào được các thị trường tương lai © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 4
- 2. Quyết định về thị trường toàn cầu sẽ thâm nhập Lên danh sách các thị trường (quốc gia) có tiềm năng Thu thập dữ liệu về quốc gia đó: Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu sơ cấp: nghiên cứu thị trường Xây dựng bộ tiêu thức đánh giá: Mức độ hấp dẫn của thị trường – Lợi thế cạnh tranh Mức độ hấp dẫn của thị trường – Rủi ro Đưa ra kết luận cuối cùng © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 5
- Lợi thế cạnh tranh của quốc gia: Mô hình Kim cương của Porter Chiến lược, cơ cấu tổ chức và đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp Điều kiện của các Điều kiện của cầu yếu tố sản xuất Các ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quan © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 6
- Những vấn đề gặp phải khi thâm nhập các thị trường nước ngoài Sự bất đồng về văn hóa Các nhà quản trị có xu hướng sử dụng những giá trị và những ưu tiên văn hóa của chính họ để làm khuôn khổ tham chiếu, đánh giá người khác Sự bất ổn về chính trị Sụ không ổn định của chính quyền Tình trạng bất an trong xã hội Các cuộc xung đột có vũ trang Những sự hạn chế về nhập khẩu: thuế quan, hạn ngạch và các hình thức khác Sự kiểm soát ngoại hối Các điều kiện kinh tế không thuận lợi © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 7
- Bảng đánh giá các thị trường để lựa chọn C Lào Cam-pu-chia Lợi thế Rủi ro TB Trung Quốc cạnh tranh thấp T Xinh-ga-po C Lợi thế TB Li-bi Rủi ro cao cạnh tranh T C TB T Mức độ hấp dẫn của thị trường © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 8
- 3. Quyết định về chiến lược thâm nhập thị trường toàn cầu Cấp giấy Đầu tư Xuất khẩu Xuất khẩu phép sản Liên trực tiếp gián tiếp trực tiếp xuất doanh 100% vốn (licensing) © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 9
- Những yếu tố cần cân nhắc khi thiết kế chiến lược marketing toàn cầu Các yếu tố bên ngoài Yếu tố thị trường: mức độ đồng nhất của nhu cầu TT, các thương hiệu có thể chuyển nhượng, khả năng toàn cầu hoá các kênh phân phối Yếu tố kinh tế: khả năng tiết kiệm chi phí nhờ quy mô toàn cầu, đường cong lĩnh hội (learning curves), nguồn lực toàn cầu v.v… Yếu tố môi trường: khả năng truyền thông, các chính sách ưu đãi của chính phủ v.v…. Các yếu tố cạnh tranh: sự di chuyển toàn cầu của các đối thủ, các bước đi ngăn cản của đối thủ © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 10
- Những yếu tố cần cân nhắc khi thiết kế chiến lược marketing toàn cầu Các yếu tố bên trong Cơ cấu tổ chức: tính dễ thiết lập quyền hạn toàn cầu mang tính tập trung Các quy trình quản trị: năng lực và nguồn lực sẵn có để thực hiện các chức năng hoạt động trên phạm vi toàn cầu Văn hoá: khả năng tạo ra đặc điểm nhận diện toàn cầu cho thương hiệu, sự tiếp nhận và thích nghi Con người: tính sẵn có của những nhà quản trị trong nước có kinh nghiệm quốc tế, những người sẵn lòng di chuyển thường xuyên, cam kết xây dựng sự nghiệp trên nhiều quốc gia © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 11
- 4. Quyết định về chiến lược và chương trình marketing toàn cầu Nghiên cứu marketing toàn cầu Các kiểu chiến lược marketing-mix Tiêu chuẩn hoá (standardization) hay thiết kế riêng theo yêu cầu của thị trường (customization)? © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 12
- Nghiên cứu marketing toàn cầu Đặc điểm nhân khẩu: dân số, mật độ dân số, đặc điểm sinh sống của dân cư trong quốc gia nước ngoài, từng vùng miền, ở thành thị, nông thôn và hệ thống phân phối giữa các đô thị. Sức mua: khả năng tài chính, bốn tiêu thức đo lường GNP/GDP bình quân đầu người Phân phối GNP/GDP Tốc độ tăng của sức mua Khả năng huy động tài chính © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 13
- Tiêu chuẩn hoá marketing-mix Khi các thị trường là tương tự nhau về mặt kinh tế Khi các nhóm khách hàng toàn cầu, chứ không phải là các quốc gia, là cơ sở phân khúc thị trường. Khi hành vi mua và phong cách sống của khách hàng ở các nước khác nhau là tương tự nhau. Khi sản phẩm là tương thích về mặt văn hoá với quốc gia được đầu tư Khi vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp là tương tự trên các thị trường khác nhau © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 14
- Tiêu chuẩn hoá marketing-mix Khi cạnh tranh chống lại những đối thủ giống nhau, với thị phần tương tự, ở các quốc gia khác nhau, chứ không phải là chỉ cạnh tranh chống lại các công ty trong nước Khi sản phẩm là phục vụ cho khách hàng tổ chức và mang tính công nghệ cao, chứ không phải là sản phẩm tiêu dùng Khi có những sự tương tự về môi trường vật chất, chính trị, pháp luật giữa quốc gia đầu tư và quốc gia được đầu tư Khi cơ sở hạ tầng marketing ở quốc gia đầu tư và quốc gia được đầu tư là tương tự nhau. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 15
- Các kiểu chiến lược SP – Truyền thông marketing toàn cầu Sản phẩm Tiêu chuẩn Thay đổi sản phẩm Phát triển sản hoá sản phẩm để thích ứng phẩm mới Tiêu chuẩn hoá 1. Mở rộng 3. Thích ứng sản Truyền truyền thông trực tiếp phẩm thông 5. Sáng tạo marketin sản phẩm Thay đổi truyền 4. Thích ứng cả g 2. Thích ứng thông để sản phẩm và truyền thông thích ứng truyền thông © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 16
- Chiến lược sản phẩm toàn cầu Nghiên cứu marketing (nghiên cứu thị trường) toàn cầu có thể giúp xác định xem liệu ở TT nước ngoài đó có những nhu cầu cụ thể chưa được thoả mãn không Có thể phát triển sản phẩm mới để phục vụ TT nước ngoài đó không Phát triển một sản phẩm mới để phù hợp với sản phẩm nội địa đang có, hoặc là sửa đổi SP hiện có để thích nghi với TT nước ngoài đó. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 17
- Chiến lược truyền thông marketing và bán hàng toàn cầu Rào cản ngôn ngữ Các phương tiện truyền thông truyền thống Sự hạn chế trong sử dụng phương tiện truyền thông của khách hàng – không thể tiếp cận khán giả mục tiêu Quyết định về kiểu hãng dịch vụ truyền thông: chuẩn bị và đặt chỗ quảng cáo từ công ty dịch vụ truyền thông nào? Khuyến mại Được sử dụng như là chiến lược để vượt qua các hạn chế pháp luật về quảng cáo do một số chính phủ đưa ra. Phương tiện hiệu quả để kích thích những khách hàng ở vùng nông thôn, nơi mà hầu như là không có các phương tiện truyền thông tới người dân. © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 18
- Chiến lược phân phối toàn cầu Nhà sản xuất Không kiểm soát Ít kiểm soát Kiểm soát chặt chẽ Người mua Đại lý xuất Nhà buôn trong nước khẩu xuất khẩu Thị trường trong nước Thị trường nước ngoài Đại lý nước Nhà phân Chi nhánh Người tiêu ngoài phối nước nước ngoài dùng nước ngoài ngoài © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 19
- Chiến lược giá toàn cầu Nhiệm vụ định giá phức tạp hơn, do phải đối mặt với hàng rào thuế quan XNK, các loại thuế khác và quy định pháp luật về giá Chống độc quyền Chống bán phá giá Thuế nhập khẩu là ràng buộc chính đối với người làm marketing toàn cầu khi muốn thâm nhập các TT nước ngoài Những quy định cứng nhắc về cơ cấu giá ở nhiều TT nước ngoài cũng gây ra vấn đề cho nhà marketing toàn cầu Các chiến lược định giá toàn cầu: Định giá thống nhất trên tất cả thị trường ĐỊnh giá theo thị trường ở từng nước Định giá theo chi phí ở từng nước © 2012 Nguyễn Tiến Dũng Chương 13: Marketing toàn cầu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 2 - Ths.Nguyễn Tường Huy
73 p | 164 | 22
-
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 2 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng
20 p | 155 | 16
-
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 1 - ThS. Nguyễn Tiến Dũng
12 p | 128 | 16
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 11
28 p | 111 | 12
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 5
43 p | 75 | 11
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 8
27 p | 104 | 11
-
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 5.4 - ThS. Nguyễn Thị Thu Hồng
49 p | 48 | 10
-
Bài giảng Quản trị marketing: Giới thiệu học phần quản trị marketing - ThS. Nguyễn Tiến Dũng
18 p | 97 | 10
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 1
40 p | 113 | 9
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 6
43 p | 70 | 9
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 3
32 p | 108 | 9
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 2
39 p | 89 | 9
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 10
27 p | 93 | 8
-
Quản trị marketing (Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 9
32 p | 90 | 6
-
Bài giảng Quản trị marketing: Chương 6 - Nguyễn Thị Phương Dung
46 p | 18 | 5
-
Bài giảng Quản trị marketing bán lẻ: Chương 6 - ThS. Nguyễn Như Phương Anh
26 p | 15 | 3
-
Bài giảng môn Quản trị marketing: Chương 6 - Nguyễn Thị Phương Dung
46 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn