intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUY TẮC CHUYỂN VẾ

Chia sẻ: Nguyen Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

235
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: -Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức. -Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu HS: đồ dùng học tập…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUY TẮC CHUYỂN VẾ

  1. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu: -Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức. -Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các b ài toán tìm x II. chuẩn bị của GV và HS: GV: thứơc thẳng phấn màu - HS: đồ dùng học tập… -
  2. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1. phát biểu quy tắc dấu HS: ngoặc (42-69+17) – (42+17) 2. làm bài 60b SGK/ 85 = 42 – 69 + 17 – 42 – 17 GV: nhận xét cho điểm = (42 – 42 ) +(17 – 17 ) – 69 = - 69 Hoạt động 2: tính chất của đẳng thức GV: cho HS quan sát hình HS: nếu cho thêm vào 2 1.tính chất của đẳng 50. và trao đổi theo nhóm đĩa cân Thăng bằng 2 vật thức: để rút ra kết luận. có khối lượng như nhau nếu a=b thì a+c = b+c thì thì đĩa cân vẫn thăng bằng. Nếu a+c = b+c thì a=b GV: nếu gọi a và b là khối Ngược lại nếu bớt ở hai Nếu a=b thì b=a lượng ban đầu của từng đĩa đĩa cân 2 vật có khối cân thì ta có a=b. a =b được lượng như nhau thì thì hai
  3. gọi là một đẳng thức. Mỗi đĩa cân cũng thăng bằng. đẳng thức gốm 2 vế được cách nhau bằng dấu “=” nếu gọi khối lương GV: quả cân thêm vào là c vậy ta HS: a+c=b +c suy ra tính chất gì? vậy qua bài nàyta rút GV: nếu a=b thì a+c = HS: ra được gì? b+c Nếu a+c = b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a Hoạt động 3: .ví dụ Ap dụng tính chất 2. ví dụ: GV: đẳng thức vừa học giải BT Tìm x biết: x – 2 = -3 sau: x– 2 = -3 x– 2 = -3 Tìm x biết: x – 2 = -3 x-2 + 2 = -3 +2 x-2 + 2 = -3 +2 x+0 = -1 x+0 = -1 GV: nhận xét. x = -1 x = -1 GV: cho HS:
  4. Làm ?2 HS: x + 4 = -2 x= -2 - 4 x= -6 Hoạt động 4:Quy tắc chuyển vế Dựa vào VD trên để 3. quy tắcchuyển vế: GV: giải thích cho HS a/ quy tắc: GV: x – 2 = - 3 khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia x = -3 +2 của một đẳng thức ta x+4=-2 phải đổi dấu của số hạng đó. x = -2 – 4 dấu của số hạng HS: ta vừ athực hiện đổi được đổi từ “_” sang “+” khi chyển một số hạng GV: từ vế này sang vế kia vế 1 số hạng từ vế này sang và từ “+” thành “_” của một đẳng thức ta vế kia. khi chyển một số phải đổi dấu của số HS: Hãy nhận xét về dấu hạng từ vế này sang vế kia hạng đó. GV: của số hạng đó khi chuyển của một đẳng thức ta phải VD: x – 2 = – 6 vế? đổi dấu của số hạng đó. x = – 6 +2 Vậy từ đó hãy rút ra HS :nhắc lại GV: quy tắc chuyển vế? x =-4 HS: giới thiệu quy tắc GV:
  5. chuyển vế SGK b/ nhận xét: a/ x – 2 = – 6 GV: gọi HS khác nhắc lại phép trừ là phép toán x = – 6 +2 ngược của phép cộng. GV: Cho HS làm các VD x =-4 sgk b/ x– (-4) =1 x= 1+ (-4) x=-3 GV: yêu cầu HS: làm ?3 HS: x+8 =( -5 ) +4 x+8 = -1 nhận xét bài làm của GV : x=-1–8 HS x = -9 GV: ta đã học phép trừ của số nguyên ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào? HS: HS nghe GV đặt vấn Gọi x là hiệu của a – b đề và áp dụng quy tắc Ta có x= a –b chuyển vế theosự hướng dẫn của GV dể rút ra nhận Ap dụng quy tắc chuyển vế xét: Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + x +b =a với b sẽ được a ngược lại nếu ta có x +b =a
  6. thì Ap dụng quy tắc chuyển vế Ta có x= a –b Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Hoạt động 5: luyện tập cũng cố: - GV: yêu cầu HS nhắc lại HS: trả lời quy tắc chuyển vế và các tính chất của đẳng thức? HS: làm bT -cho HS: làm BT 61, 63 SGK trang 87 HS: a/ đúng BT: nhận xét đúng b/ sai GV: sai? a/ x –12 = (-9 ) – 15 x = (-9 ) – 15 +12 b/ 2 –x = 17 – 5
  7. - x = 17 – 5 +2 Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà -học bài :tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế - làm các BT còn lại trong sgk - chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập
  8. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố cho HS các tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vếtrong đẳng - thức Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển ve , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, - tính hơp lý. Vận dụng giải các bài tón thực tế. - II. chuẩn bị của GV và HS: - GV: HS: đồ dùng học tập… -
  9. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ -phát biểu quy tắc chuyển vế. HS1: Làm Bt 63/ 87 3-2+x=5 x= 5 – 3-2 - phát biểu quy tắc dấu ngoặc x= 4 Làm BT 92/ SBT 65 HS: a/ (18+29)+(158 – 18 -29) = 18 + 29 +158 – 18 – 29 =(18-18) + (29 - 29) + 158 =158 b/ (13- 135 + 49) – (13 + 49) = 13-135 + 49 – 13+49 =(13-13) + (49 - 49) –135
  10. = -135 Hoạt động 2: luyện tập 1.bài 66/ SGK 87 tìm số nguyên x biết: HS: tính trong ngoăc rồi chuyển vế hay thực hiện mở ngoặc rối chuyển vế. 4-(27-3) = x – (13 - 4) HS: cách 1: bài tập này có thể làm bằng -GV: những cách nào? 4-24= x- 9 GV: gọi 2 HS lên làm 2 cách 4-24+9=x -11 =x x=-11 GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của cách 2: bạn 4-27+3 = x –13+4 4 – 27 + 3+13 –4=x 2.Bài 104/SBT 66 -27 + 3 +13=x 9-25= (7 – x) – (25 + 7) x= - 11 HS: Cách 1:
  11. GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của 9-25=7-x – 32 bạn x= 7 – 32 – 9 +25 3. bài 67 SGK /87 x = -9 yêu cầu HS nêu lại các quy tắc GV: cách 2: công trừ số nguyên. 9-25 = 7 – x – 25 –7 yêu cầu HS thực hiện vào bảng GV: con . x= - 25 +25 –9 thu một số bài tiêu biểu đễ nhận x = -9 GV: xét. Chỉ rõ chỗ sai của HS nếu có HS: (-37) + (-112) = gọi 5 HS lên bảng trình bày bài GV: = - (37+112) giải = - 149 4. bài 70 SGK/ 88 gọi HS nhắc lại quy tắc cho các HS: (-42) + 52 = 10 GV: số hạng vào trong ngoặc . HS: 13 –31 = - 18 GV: yêu cầu HS nêu cách làm: HS: 14 –24 –12 = - 10 – 12=-22 HS: (-25) + 30 – 15= 5 – 15 = GV: gọi 2 HS thực hiện = - 10 HS: thay đổi vị trí các số hạng và nhóm các hạng GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của
  12. bạn thích hợp để tính. 5. bài 71 SGK/ 88 a/ 3784 +23-3785-15 GV: thế nào là tính nhanh? =( 3784-3785)+(23-15) GV: gọi 2 HS làm bài = -1 +8 =7 GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của b/ 21+22+23+24 –11 –12 –13 –14 bạn. = (21-11)+(22-12)+(23-13)+(24-14) 6.bài 68 SGK/88 =10+10+10+10 GV: gọi 1 HS đọc đề. =40 GV: đề bài yêu cầu làm gì? GV: làm thế nào để tính được? HS: tình nhanh là áp dụng các quy tắc tính chất GV: gọi 1 HS lên trình bày trên bảng đã học để giải bài toán một cách hơp lý. HS: a/ -2001+ (1999+2001) GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của = -2001 + 1999+2001 bạn. =(-2001+2001) + 1999 = 0 + 1999 =1999 7. bài 69 SGK/88 b/ (43 – 863) – (137 – 57) GV: gọi 1 HS đọc đề. =43 – 836 – 137 +57 = (43+57) – (863 + 137) GV: đề bài yêu cầu làm gì?
  13. GV: làm thế nào để tính được? = 100 – 1000 =- 900 GV: gọi các HS lần lượt lên làm thành phố nào có độ chênh lệch HS: tính hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải. GV: cao nhất? HS: lầy số bàn thắng trừ cho số bàn thua. HS: hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm ngoái: 27 – 48 = - 21 hiệu số bàn thắng thua trong mùa giải năm nay: 39 –24 = 15 ĐS: năm ngoái: -21 năm nay:15 HS: tìm số độ chênh lệch trong ngày HS: làm phép tính trừ Hoạt động 3: .trò chơi chọn ra ba đội là 3 tổ trong lớp. GV: Các em thi với nhau cùng tìm ra đáp án cho bài 72 sgk đội nào xong trước đội
  14. ấy thắng. GV: yêu cầu đội thắng giải thích cách làm Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà -xem lại bài :tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế - làm các BT còn lại trong sbt - chuẩn bị các bài mới
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2