intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Realtime PCR định lượng RNA Mycobacterium leprae có thể theo dõi khả năng vi khuẩn tồn lưu và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh phong

Chia sẻ: ViAmman2711 ViAmman2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

54
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá sự thay đổi nhằm tiên lượng khả năng sống của vi khuẩn phong trong quá trình điều trị, xác định mối liên quan giữa các chỉ số nói trên với nguy cơ xảy ra phản ứng phong và tình trạng phản ứng phong kéo dài, tái diễn nhằm theo dõi, đánh giá hiệu quả điều trị bệnh phong.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Realtime PCR định lượng RNA Mycobacterium leprae có thể theo dõi khả năng vi khuẩn tồn lưu và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh phong

  1. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5( /7,0( 3 5 1 / 1 51 0 2 7(5,80 /(35 ( 2 7 ( 7 (2 2, . 1 1 , . 8 1 721 / 8 1 , ,(8 8 ,(8 75 (1 3 21 Nguyễn Phúc Như Hà*1, Trần Lê Minh Đức1, Nguyễn Khánh Hòa1, Phạm Thị Hoàng Bích Dịu1, Nguyễn Thanh Tân1, Trần Xuân Việt1, Yuji Miyamoto2, Masanori Kai1, Vũ Tuấn Anh1 TÓM TẮT Theo dõi 56 bệnh nhân phong MB, phát hiện tại 11 tỉnh thuộc Miền Trung - Tây Nguyên Việt Nam, từ 4/2015 đến 6/2016, được điều trị liệu trình MDT 12 tháng, theo dõi định lượng các dấu ấn phân tử liên quan đến khả năng sống của Mycobacterium leprae là RLEP-DNA, 16S rRNA và mRNA gen hsp18, đánh giá sự thay đổi nhằm tiên lượng khả năng sống của vi khuẩn phong trong quá trình điều trị; Xác định mối liên quan giữa các chỉ số nói trên với nguy cơ xảy ra phản ứng phong và tình trạng phản ứng phong kéo dài, tái diễn nhằm theo dõi, đánh giá hiệu quả điều trị bệnh phong. Kết quả cho thấy: lượng 16S rRNA và mRNA gen hsp18 của M. leprae có thể tăng hoặc giảm trong một số thời điểm trong quá trình điều trị mà không phụ thuộc vào lượng DNA- RLEP. Lượng mRNA hsp18 hiện diện tại thời điểm chẩn đoán là có liên quan đến nguy cơ xảy ra phản ứng phong ENL trong quá trình MDT (OR=12,8, [2,06
  2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC lượng bệnh nhân mới vẫn phát hiện hàng năm, cũng tìm mối liên quan giữa sự tồn lưu vi khuẩn điều trị bệnh nhân có PƯP nặng, kéo dài, tái diễn với khả năng xảy ra PƯP; với tình trạng kéo dài tái gặp nhiều khó khăn, bệnh phong tái phát hoặc diễn của PƯP, nhằm hỗ trợ bác sĩ lâm sàng theo kháng thuốc là khó chẩn đoán, khó kiểm soát. dõi, tiên lượng và đánh giá điều trị bệnh phong Trong quá trình điều trị bệnh phong nhóm một cách hiệu quả. MB, một lượng lớn vi khuẩn vẫn tồn tại rất lâu tại 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thương tổn da. Trên phết nhuộm Ziehl Neelsen, vi khuẩn bắt màu đồng đều được cho là còn sống, 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả và dạng hạt và đứt khúc được xem là vi khuẩn chết, nghiên cứu phòng thí nghiệm tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào chứng minh điều đó [1]. Ngoài ra, DNA vi khuẩn tồn tại một thời 2.2 Bệnh nhân, mẫu nghiên cứu và nội dung ng- hiên cứu gian dài sau khi vi khuẩn chết, kỹ thuật PCR đã phát hiện DNA vi khuẩn phong ở mô da bệnh nhân đến 56 bệnh nhân phong MB mới, phát hiện từ vài năm sau khi đã hoàn thành MDT [2,3]. Bệnh 4/2015 đến 6/2016, tại 11 tỉnh khu vực Miền Trung nhân phong MB có nguy cơ lây truyền cao, phác - Tây Nguyên, điều trị MDT liệu trình 12 tháng đồ MDT được khuyến cáo là 12-24 tháng, tùy vào (loại trừ bệnh nhân phong mắc kèm bệnh nhiễm tình trạng lâm sàng mà thời điểm ngừng điều trị do mycobacteria khác). Mẫu gồm 202 mẫu sinh thiết bác sĩ quyết định, vì vậy cần thiết có thêm các bằng da thương tổn phong, lấy tại 4 thời điểm: trước điều chứng phân tử hổ trợ lâm sàng để chọn thời điểm trị (T0); đã điều trị 1 tháng (T1), đã điều trị 6 tháng ngừng MDT một cách đúng đắn và thuyết phục. (T6) và lúc kết thúc điều trị 12 tháng (T12). Lưu giữ Đáp ứng với điều kiện của môi trường sống, vi trong RNAlater ở -80oC đến khi li trích DNA và RNA. khuẩn nói chung có thể thay đổi chuyển hóa, điều Sử dụng kỹ thuật Realtime PCR, đo lượng hòa các hoạt động tế bào, một trong số các hoạt DNA-RLEP, 16S rRNA và mRNA gen hsp18 của M. động đó là điều hòa hoạt động gen, thể hiện qua leprae trong mẫu bệnh phẩm. Đánh giá xu hướng lượng RNA, là các chỉ thị cho khả năng sống của và mức độ thay đổi lượng DNA và RNA qua tỉ lệ vi khuẩn. Đối với mycobacteria, cơ sở phân tử cho % giữa các lần lấy mẫu sau so với khi chưa điều rằng sự tồn tại rRNA và mRNA trong quá trình điều trị. Đánh giá trên từng bệnh nhân và trên quần trị là bằng chứng vi khuẩn còn sống, có thể chưa đủ thể bệnh nhân nghiên cứu; Xác định khả năng M. liều ảnh hưởng hoặc hoặc kháng thuốc [4,5]. leprae “còn sống” qua sự tồn lưu các RNA. Đồng Mục đích của nghiên cứu này là sử dụng kỹ thời phân nhóm bệnh nhân theo tình trạng và thời thuật Realtime PCR định lượng DNA-RLEP, 16S điểm xảy ra PƯP, tìm mối liên quan giữa sự tồn lưu rRNA và mRNA gen hsp18 của M. leprae từ tổn RNA và khả năng xảy ra PƯP, khả năng PƯP kéo thương da bệnh nhân phong để đánh giá khả dài, tái diễn trong quá trình điều trị. năng tồn lưu vi khuẩn sống dưới tác động của Lượng DNA, RNA là số lượng bản sao biểu MDT hoặc khả năng kháng MDT; nhằm xác định diễn hàm số Log10. Tỉ số RNA/DNA gen 16S rRNA thời điểm thích hợp để ngừng MDT; Nghiên cứu và hsp18 nhận định lượng RNA gen tương ứng. DA LIỄU HỌC Số 26 (Tháng 08/2018)
  3. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Sử dụng tỉ số RNA/DNA để hạn chế sai lệch lượng mRNA gen hsp18 của M. leprae, thiết bị 7500 Fast RNA nếu khối lượng mẫu khác nhau. Phân tích dữ Amplied Biosystem, phần mềm phân tích 7500- liệu bằng thuật toán thống kê SPSS, mô tả giá trị v2.3. Độ nhạy xác định là 10 copies của plasmid tái trung bình ± độ lệch chuẩn với biến số có phân tổ hợp pGEMT101, cung cấp bởi Trung tâm nghiên phối chuẩn, hoặc trung vị (khoảng tứ phân vị) đối cứu Phong - Viện Quốc gia các bệnh nhiễm khuẩn với biến có phân phối lệch. Mô hình tuyến tính Nhật Bản. Mồi P2 và P3 chọn từ trình tự gen 16S đánh giá sự thay đổi các biến. Mối tương quan rRNA M. leprae, sản phẩm 171bp [5]. Mồi hsp18-F phân tích theo OR. và hsp18-R chọn từ trình tự gen hsp18 M. leprae, 2.3 Các kỹ thuật phòng xét nghiệm sản phẩm 148bp [2]. Mồi RLEP-F và RLEP-R chọn từ vùng RLEP 37 copies đặc hiệu của M. leprae, sản Thực hiện tại khoa Sinh học Phân tử, bệnh phẩm 76bp [6]. viện Phong Da liễu Trung ương Quy Hòa. Li trích Nucleic Acide (NA) M. leprae từ mảnh 3. KẾT QUẢ sinh thiết da: sử dụng bộ sinh phẩm DNaesy và RNaesy (Invitrogen), NA sau khi li trích bảo 3.1 Sự thay đổi DNA-RLEP, 16S rRNA và mRNA hsp18 của M. leprae trên từng bệnh nhân quản -80oC với RNA và -20oC với DNA. RT-PCR chuyển RNA thành cDNA: bộ sinh phẩm “ReverTra Sử dụng mô hình ảnh hưởng hỗn hợp (Mixed- Ace qPCR RT Master Mix with gDNA Remover” e ects model), giả định mức NA ban đầu T0 là (ToYoBo, Nhật Bản), chứa enzyme phiên mã ngược 1=100%, mức thay đổi đánh giá bằng tỉ lệ % của (mutant M-MLV), enzyme loại bỏ DNA, mồi ngẫu lần lấy mẫu sau so với thời điểm T0. Mỗi biểu đồ nhiên và mồi oligo dT. Phản ứng kiểm soát được biểu diễn xu hướng thay đổi lượng NA cho từng thực hiện ở mỗi mẫu để xác định DNA đã bị loại bệnh nhân, 3 biểu đồ tương ứng với sự thay đổi bỏ, kiểm chứng cho phản ứng định lượng RNA. của RLEP-DNA, 16S rRNA và mRNA gen hsp18 trên Realtime PCR định lượng DNA- RLEP, 16S rRNA và 56 bệnh nhân. DNA-RLEP 16S rRNA mRNA hsp18 Biểu đồ 1. Sự thay đổi DNA-RLEP, 16S rRNA và mRNA gen hsp18 của M. leprae trên từng bệnh nhân trong quá trình điều trị Số 26 (Tháng 08/2018) DA LIỄU HỌC
  4. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.2 Sự phân bố và tỉ lệ thay đổi lượng DNA-RLEP, 16R rRNA và mRNA gen hsp18 trung bình của bệnh nhân nghiên cứu trong quá trình điều trị Bảng 1. Sự phân bố và tỉ lệ thay đổi lượng DNA-RLEP, 16R rRNA và mRNA gen hsp18 trung bình của bệnh nhân nghiên cứu trong quá trình điều trị Thời Giá trị trung bình Tỉ lệ thay đổi so với Biểu đồ 2 .Sự phân bố và xu hướng % (+) điểm mẫu NC T0 thay đổi theo tỉ lệ DNA - RLEP log10 (%) T0 100 5,05 ± 1,22 100± 0,0 T1 100 4,91 ± 1,21 97,94 ± 20,9 T6 100 4,11 ± 1,20 82,14 ± 21,5 T12 100 3,58 ± 1,22 64,97 ± 26,4 R2 = 0,33 p
  5. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3.3 Mối liên quan giữa thời điểm xảy ra PƯP, tình trạng PƯP và hiện diện 16S rRNA và mRNA gen hsp18 Có 39/56 bệnh nhân phong có PƯP xảy ra, hầu hết là PƯP loại II, ENL, được phân 3 nhóm theo thời điểm xảy ra ENL (bảng 2). Đến thời điểm T12, còn có 15 trường hợp có ENL vẫn kéo dài (>12 tuần điều trị ENL) và tái diễn (>1 đợt điều trị ENL) trong quá trình MDT. Bảng 2. Nhóm bệnh nhân theo thời điểm xảy ra PƯP Thời điểm xảy ra PƯP Số BNn=56 OR 20 Nhóm 1: PƯP xảy ra trước khi điều trị bệnh phong (PƯP(T0). 1,33 (35,7%) Nhóm 2: PƯP xảy ra trong quá trình MDT (PƯP(#) Tháng thứ I: 4 bệnh nhân 19 1,27 Tháng II đến VI: 8 bệnh nhân (33,9%) χ2 = 3,621 p=0,047 Tháng VI-XII: 7 bệnh nhân 12 Nhóm 3: không có PƯP xảy ra (PƯP(-); 1 (21,4%) Bảng 3. Mối liên quan giữa thời điểm xảy ra ENL, tình trạng ENL và mRNA hsp18 và 16S rRNA mRNA hsp18 (+) tại thời điểm T0 Dương tính Âm tính Cộng BN ENL xảy ra trước MDT 15 5 20 OR=7,2 (1,38
  6. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4. BÀN LUẬN đến 12 tháng MDT vẫn còn 25,5% trường hợp tồn lưu 16S rRNA hay tồn lưu vi khuẩn “sống”. 4.1 Xu hướng và sự thay đổi DNA-RLEP, 16S Gue Tae Chae (2002) định tính mRNA hsp18 tại rRNA và mRNA hsp18 của M. leprae trên từng bệnh nhân các thời điểm 0, 3 và 12 tháng, cho thấy mRNA đã âm tính tại thời điểm 12 tháng của MDT [3]. Grace Trên hầu hết bệnh nhân phong lượng DNA- L. Davis (2013) đánh giá tác động của Rifapicin, RLEP giảm dần, rất chậm, xu hướng chung là giống dựa trên lượng mRNA của gen esxA và hsp18 của M. nhau. Điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết về leprae gây nhiễm trên gan chân chuột trần, nhận sự tồn lưu DNA của các vi sinh vật nói chung và định: lượng DNA-RLEP và mRNA là giống nhau tại mycobacteria nói riêng, rằng DNA có thể tồn lưu thời điểm 4 tháng, tuy nhiên đến thời điểm 8 tháng một thời gian dài sau sự chết đi của vi khuẩn [2, 3]. thì lượng mRNA của vi khuẩn đã giảm đi đáng kể Sự thay đổi 16S rRNA và mRNA hsp18 của [7]. Giả định về khả năng còn sống của M. leprae M. leprae là khác nhau trên mỗi bệnh nhân, khác biểu hiện bởi lượng 16S rRNA và mRNA hsp18 thì nhau trên từng thời điểm, khác nhau ở mỗi gen những bệnh nhân còn đo được lượng RNA tại thời và không phụ thuộc lượng DNA (Biểu đồ 1), như điểm T12 được giải thích như thế nào? liệu những vậy khả năng hoạt động của M. leprae trên mỗi vật chủng vi khuẩn này có khả năng chết trong thời chủ là hoàn toàn khác nhau, có thể phụ thuộc vào gian tiếp theo hay không? hay có khả năng còn đáp ứng miễn dịch và khả năng dung nạp thuốc sống và tăng sinh trở lại gây tái phát bệnh do vi của vi khuẩn trên vật chủ đó, vì vậy gây nên bệnh khuẩn phong tồn lưu? những trường hợp này có cảnh lâm sàng khác nhau mặc dù cùng liệu trình nên theo dõi như là một tình trạng chưa đủ liều MDT [4,5]. MDT tác động lên vi khuẩn và cần thiết kéo dài liệu 4.2 Sự phân bố và tỉ lệ thay đổi lượng DNA- trình MDT? Thời điểm quyết định ngưng MDT nên RLEP, 16S rRNA và mRNA hsp18 trung bình của chăng xem xét sự tồn lưu các chỉ dấu phân tử 16S bệnh nhân nghiên cứu trong quá trình điều trị rRNA và mRNA hsp18. Một số nghiên cứu về sự thay đổi 16S rRNA 4.3 ENL và mối liên quan với 16S rRNA và mRNA của M. leprae trong MDT, thực hiện trên số lượng hsp18 trong quá trình điều trị mẫu nhỏ hoặc thử nghiệm in vitro, cũng đã đưa ra những nhận xét: Alejandra N (2009) định lượng 16S Kết quả Bảng 3 cho thấy: Có mối liên quan giữa rRNA và mRNA gen sodA trên mẫu lâm sàng qua tỉ biểu hiện hsp18 và sự xuất hiện ENL. Bệnh nhân số 16S rRNA/DNA-RLEP và mRNA sodA/DNA-RLEP phong tại thời điểm ban đầu đã có ENL có liên cũng cho thấy tỉ lệ 16S rRNA và mRNA sodA giảm quan với mRNA hsp18 dương tính tại T0, tần suất trong MDT [6]. Giả định sự hiện diện như là một nguy cơ là 7,2 lần so với nhóm Âm tính; Tương tự, chỉ dấu ấn phân tử cho khả năng còn “sống” của vi những bệnh nhân phong nếu có xét nghiệm mRNA khuẩn, thì kết quả nghiên cứu này biểu 16S rRNA hsp18 dương tính thì nguy cơ xảy ra ENL trong quá hiện sự “chết” của vi khuẩn từ thời điểm T6 đến T12 trình điều trị cao gấp 12,8 lần so với nhóm bệnh (100% số mẫu dương tính tại T6, đến T12 đã giảm phong có mRNA hsp18 Âm tính tại T0; Dellagostin xuống còn 25,5% Dương tính (Bảng 1), tuy nhiên OA (1995) cho rằng kháng nguyên 18kDa, được mã DA LIỄU HỌC Số 26 (Tháng 08/2018)
  7. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC hóa bởi gen hsp18, được kích hoạt phiên mã trong vấn đề nghiêm trọng hơn cả tái phát, các đợt ENL quá trình tăng trưởng nội bào và có liên quan đến nghiêm trọng và kéo dài hơn ở những bệnh nhân sự sống còn của M. leprae trong các đại thực bào [8], nhận MDT liều 12 tháng so với bệnh nhân nhận Nirmala Lini (2009), định lượng mRNA gen hsp18 MDT 24 tháng, mặc dù tần số ENL là tương tự [12]. của M. leprae của 47 bệnh nhân phong trong MDT Báo cáo này cũng cho thấy: tồn lưu lượng 16S rRNA cho thấy: một lượng đáng kể hsp18 mRNA cũng và mRNA hsp18 đo được trong các trường hợp có được tìm thấy trong các trường hợp có PƯP, phát ENL kéo dài tái diễn, vì vậy nên xem xét chế độ điều hiện này đưa ra một đề xuất là cần xem xét liệu trình trị MDT đối với các trường hợp này; và cần phải tính MDT trong các trường hợp có PƯP để loại bỏ mầm đến khả năng còn sống của vi khuẩn đặc biệt trong bệnh còn sót lại, cũng có thể là một phương pháp trường hợp có tình trạng ENL kéo dài tái diễn. tốt để kiểm soát các PƯP muộn và tái phát [3]. 5. KẾT LUẬN Như vậy: mRNA hsp18 Dương tính tại thời điểm ban đầu, là một chỉ dấu có thể dự báo nguy Lượng mRNA hsp18 biểu hiện cao tại thời cơ xảy ra ENL trong quá trình điều trị. Đây là cơ sở điểm chẩn đoán có thể tiên lượng khả năng xảy ra để đề xuất nên giám sát, điều trị sớm PƯP, tương tự ENL trong quá trình điều trị. Sử dụng chỉ dấu phân như nghiên cứu Bernink (1997) về can thiệp điều tử 16S rRNA và mRNA gen hsp18 của M. leprae có trị phòng ngừa PƯP để phòng chống tổn hại thần thể nhận định khả năng còn sống của vi khuẩn kinh [9]. phong. Tồn lưu các chỉ dấu phân tử này đến thời Bàn về sự hiện diện 16S rRNA và mRNA hsp18 điểm kết thúc MDT là có liên quan với tình trạng trong các trường hợp bệnh nhân có ENL kéo dài tái ENL kéo dài, tái diễn trong quá trình điều trị. diễn, sự tồn lưu các RNA này có phải từ các vi khuẩn Các chỉ dấu 16S rRNA và mRNA gen hsp18 đang hoạt động hay từ vi khuẩn “đang ngủ”? Một nên được sử dụng để hổ trợ bác sỹ lâm sàng quyết nghiên cứu đã xem xét vai trò in vitro của hsp18 M. định nên kéo dài liệu trình MDT, đặc biệt trên các leprae về sự tồn tại trong ký chủ cho rằng biểu hiện trường hợp bệnh phong có ENL kéo dài, tái diễn. gen hsp18 có thể là một trong những yếu tố thuận Kỹ thuật Realtime PCR định lượng 16S rRNA và lợi để M. leprae tồn tại kiên trì khi bị tác động và cơ mRNA gen hsp18 của M. leprae trong quá trình điều chế phosphoryl hóa protein 18kDa là để cảm nhận trị bệnh phong có thể theo dõi, tiên lượng và đánh và thích nghi với những thay đổi từ môi trường [10]. giá hiệu quả điều trị PƯP/ điều trị bệnh phong. Ranque B (2007) nói rằng tồn lưu vi khuẩn sống là nguyên nhân của PƯP và tiếp tục duy trì MDT có thể TÀI LIỆU THAM KHẢO làm giảm nguy cơ PƯP [11]. Tại Ấn Độ trên 23,5% 1. WHO. Microbiology of M. leprae. http:// các trường hợp bệnh phong tái phát có 15,1% bệnh www.who.int/lep/microbiology/en/. nhân có ENL tái diễn từ 4 lần trở lên; hoặc việc rút 2. Chae GT, et al. DNA-PCR and RT-PCR for the ngắn MDT còn 12 tháng đã tăng gần gấp đôi tỷ lệ 18-kDa gene of Mycobacterium leprae to assess the ENL từ trung bình đến nặng [12]. Saunderson PR e cacy of multidrug therapy for leprosy. Journal (2011), cho rằng PƯP và viêm dây thần kinh là một of medical microbiology, 2002; 51(5): 417-422. Số 26 (Tháng 08/2018) DA LIỄU HỌC
  8. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Lini N., Shankernarayan N. P. và 8. Dellagostin O.A, et al. Activity of Dharmalingam K. Quantitative real-time PCR mycobacterial promoters during intracellular and analysis of Mycobacterium leprae DNA and mRNA in extracellular growth. Microbiology, 1995; 141(8): human biopsy material from leprosy and reactional 1785-1792. cases. J Med Microbiol, 2009; 58: 753-759. 9. Bernink EH, Voskens JE, et al. Study on the 4. Hui MP, Foley PL, Belasco JG, et al. Messenger detection of leprosy reactions and the e ect of RNA degradation in bacterial cells. Annu Rev prednisone on various nerves, Indonesia. Leprosy Genet, 2014; 48: 537–559 review, 1997; 68(3):225-232. 5. Martinez Alejandra N., et al. Molecular 10. Lini Nirmala, et al. Functional determination of Mycobacterium leprae viability characterization of a small heat shock protein from by use of realtime PCR. Journal of clinical Mycobacterium leprae. BMC microbiology, 2008; microbiology, 2009; 47(7): 2124-2130. 8(1): 208. 6. Kang TJ, et al. Comparison of two di erent 11. Ranque Brigitte, et al. Age is an important PCR ampli cation products (the 18kDa protein risk factor for onset and sequelae of reversal gene vs. RLEP repetitive sequence) in the diagnosis reactions in Vietnamese patients with leprosy. of Mycobacterium leprae. Clinical and experimental Clinical Infectious Diseases, 2007; 44(1):33-40. dermatology, 2003; 28(4): 420-424. 12. Voorend Carlijn GN, Post Erik B, et al. A 7. Davis G.L, et al. Molecular assays for systematic review on the epidemiological data determining Mycobacterium leprae viability in of erythema nodosum leprosum, a type 2 leprosy tissues of experimentally infected mice. PLoS reaction. PLoS neglected tropical diseases, 2013; neglected tropical diseases, 2013; 7(8): e2404. 7(10): e2440. ABSTRACT Follow-up of 56 MB leprosy patients, new detected in 11 provinces in the Central and Highlands of Vietnam, from Apr 2015 to Jun 2016, treated with MDT for 12 months, quantitative monitoring of molecular markers that viability of Mycobacterium leprae are RLEP-DNA, 16S rRNA and hsp18 gene mRNA, evaluating the changing during treatment to determine the relationship between the above indicators changes with the risk of current and situation of prolonged, recurrent of the leprosy reactions, to evaluate the e ect of leprosy treatment. The results showed that the amount of 16S rRNA and mRNA hsp18 gene of M. leprae may increase or decrease at some point in the course of treatment irrespective of the amount of RLEP-DNA. The mRNA hsp18 gene present at the time of diagnosis is associated with the risk of ENL happen under MDT (OR = 12.8, [2.06
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2