TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 10 (35) - Thaùng 12/2015<br />
<br />
<br />
<br />
Sự chuyển biến quan niệm trung nghĩa<br />
trong văn học nhà Nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX<br />
Changes in view of dedication to the good cause in literature of confucian scholars<br />
in Nam Bo in second half of century XIX<br />
<br />
ThS. Nguyễn Ngọc Phú,<br />
Trường Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
M.A. Nguyen Ngoc Phu,<br />
The University of Dong Thap<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Văn học nhà nho Nam Bộ phát triển trong bối cảnh đặc biệt của lịch sử dân tộc nửa sau thế kỷ XIX,<br />
trong giai đoạn này có sự chuyển biến lớn trong quan niệm trung nghĩa của các nhà nho Nam Bộ. Đó là,<br />
con người t trong mối quan hệ l tư ng trung quân, l tư ng ái quốc, l i ch dân tộc à cộng đồng,<br />
con người trước bài toán của lịch sử dân tộc à ng mi n trong giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX. Sự thể<br />
hiện mẫu hình con người này đem lại một cái nhìn quan niệm con người trong thời kỳ đất nước bị<br />
âm lăng, giúp cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn hình tư ng con người trung nghĩa, truy n thống yêu<br />
nước ngàn đời của dân tộc ta.<br />
Từ khóa: chuyển biến, trung nghĩa, văn học nhà nho…<br />
Abstract<br />
Southern literary of scholars developed specifically in the context of national history in the latter half of<br />
the nineteenth century, during this period there was a major shift in the concept of dedication to the<br />
good cause of the Confucian scholars in the South. Human relations were considered and evaluated in<br />
the light of the ideal to be loyal to one’s king, the ideal of patriotism, national interests and communities<br />
and the problems of national history and regions Viet Nam had to be confronted with during the<br />
second half of the nineteenth century. The expression of the prototype gives us an insight into the<br />
human concept of time the country was invaded, makes us a deeper understanding of the image of<br />
people faithful, the patriotic traditions of the perennial of our nation.<br />
Keywords: transformation, loyalty, confuciannism literature…<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu hiểu, nghiên c u... Văn học nhà nho Nam<br />
Văn học nhà nho là bộ ph n cơ bản à Bộ phát triển trong bối cảnh đặc biệt của<br />
quan trọng hàng đ u trong lịch sử ăn học lịch sử dân tộc nửa sau thế kỷ XIX, là thời<br />
Việt Nam thời trung đại t thế kỷ X đến kỳ Nam Bộ nói riêng, Việt Nam nói chung<br />
hết thế kỷ XIX . Bộ ph n ăn học này, đặc rơi vào vòng thuộc địa của thực dân Pháp.<br />
biệt giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX - giai Thế kỷ XIX, Nho giáo cụ thể là Tống Nho,<br />
đoạn cuối c ng của ăn học trung đại dân giữ ị tr độc tôn trong đời sống ch nh trị<br />
tộc hiện c n đặt ra nhi u ấn đ phải tìm của các tri u đại phong kiến, đặc biệt trong<br />
<br />
50<br />
iệc củng cố ương quy n. Vua Gia Long phu yêu nước. Quan niệm trung nghĩa đư c<br />
đã đưa Nho giáo lên địa ị quốc giáo à đặt ra đối ới các nhà nho Nam Bộ nửa sau<br />
ch nh sách đối ngoại sai l m của các tri u thế kỷ XIX, quan niệm này có sự chuyển<br />
đại ua Nguyễn là nguyên nhân quan trọng biến, thay đổi. Khi l i ch của qu n chúng<br />
làm cho đất nước lạc h u, trì trệ mọi nhân dân không đư c đảm bảo trọn ẹn, thì<br />
mặt. Dân tộc Việt Nam phải chịu sự xâm quan niệm trung nghĩa mâu thuẩn ới<br />
lăng của thực dân phương Tây, nhân dân tình yêu đối ới đất nước. Những nỗi ni m<br />
sống trong bi kịch mất nước. Trong tri u này đư c thể hiện qua sáng tác thơ ăn của<br />
đình hình thành nhi u phái, phe muốn chủ các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX.<br />
h a, phe muốn chủ chiến, có người chờ cơ Đó là nỗi ni m của những nhà nho yêu<br />
hội để đ i thời, tự an ủi bằng triết l t y nước, một ch tự cường, hết l ng ì nhân<br />
thời à tự l a dối mình bằng cái nghĩa quân dân, ì n n độc l p tự do của dân tộc.<br />
th n lạc lõng. Biết bao anh h ng đã ả thân Nghiên c u con người trung nghĩa à sự thể<br />
để quyết giữ giang sơn, nhưng ô hiệu. hiện mẫu hình con người này trong sáng tác<br />
Nhân dân Việt Nam nói chung, nhân dân ăn học nhà nho Nam Bộ trong một giai<br />
Nam Bộ nói riêng đồng l ng đ ng lên ới đoạn đặc biệt của lịch sử dân tộc, đem lại<br />
tinh th n anh dũng bất khuất, thể hiện thái một cái nhìn quan niệm con người trong<br />
độ cương quyết, bất h p tác đối ới kẻ th , thời kỳ nửa sau thế kỷ XIX khi đất nước bị<br />
hết l ng ì quê hương đất nước. âm lăng. Đi sâu tìm hiểu sự chuyển biến<br />
Những con người trung nghĩa trong quan niệm trung nghĩa trong ăn học nhà<br />
giai đoạn đặc biệt này đã có nhi u đóng góp nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX có nghĩa<br />
lớn đối ới lịch sử dân tộc. Trái ới giai rất quan trọng, giúp cho chúng ta hiểu sâu<br />
đoạn trước, nhân dân t p họp chung quanh sắc hơn hình tư ng con người trung<br />
ch nh quy n, tạo nên b c tường thành nghĩa, truy n thống yêu nước qu báu ngàn<br />
chống ngoại âm. C n giai đoạn này, qua đời của ông cha ta. Sự cương trực thẳng<br />
cảnh tư ng “ngui ngút tro tàn nền đạo thắn ới tinh th n hy sinh lớn lao, l ng quả<br />
nghĩa” [3, tr.8], cho thấy những chuyển cảm chống kẻ th âm lư c đã làm cho ăn<br />
biến lớn trong quan niệm trung nghĩa của học nhà nho Nam Bộ có những đặc điểm<br />
các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ XIX, riêng nổi b t mà chúng ta c n phải đi sâu<br />
trong đó có nhi u quan niệm, tư tư ng phản nghiên c u.<br />
ánh thời thế, phản ánh thực tế ã hội đương 2. a h<br />
thời. Trong những năm sau đó, ua Tự Đ c<br />
à một số quan lại tri u đình mới nh n th c Các nhà nho Nam Bộ như Nguyễn Tri<br />
đư c n mệnh dân tộc, thay đổi tư tư ng Phương, Hoàng Diệu, Hồ Huấn Nghiệp,<br />
mới mong đất nước thoát khỏi họa mất Nguyễn Hữu Huân, Phan Văn Đạt, Phan<br />
nước. Quan lại tri u đình nh n th c đư c Văn Trị,… đã tr thành những tác giả có<br />
đi u này đã trình bày những ch nh sách t m óc lớn ới những áng thơ ăn đ y<br />
quân sự, kinh tế, ngoại giao… ới tư duy nhiệt huyết trong công cuộc c u nước của<br />
đổi mới nhằm tăng cường s c mạnh để bảo dân tộc. Lớp nhà nho khẳng khái kh<br />
ệ n n độc l p dân tộc nước nhà. Đến cuối phách, dám đ ng lên chống Pháp bằng<br />
thế kỷ XIX, sự cải cách của tri u đình tr súng, bằng gươm. Và các nhà nho thời kỳ<br />
thành một u hướng mới của tư tư ng dân này đã kế th a truy n thống oanh liệt ngàn<br />
tộc đã thu hút các tr th c tiến bộ, các sĩ đời của dân tộc, đã c ng nhân dân Nam Kỳ<br />
<br />
51<br />
đ ng mũi chịu sào trước phong ba bão táp thống?” Phan Văn Trị , “Bao giờ nhật<br />
suốt hàng chục năm dài. Nhi u sĩ phu uất nguyệt vầy gương sáng/ Bốn biển âu ca<br />
thân t t ng lớp dưới của giai cấp phong hiệp một nhà” Nguyễn Đình Chiểu ,…<br />
kiến, không đư c tri u đình trọng dụng, Nho giáo không c n giữ ai tr quan<br />
đ u đ ng ph a nhân dân chiến đấu trọng như trước nữa thì ấn đ đặt ra cho<br />
ngoan cường để bảo ệ quê hương s . các nhà nho lúc này là b tôi có nhất thiết<br />
Trường h p như Trương Định đã ĩnh iễn phải trung thành nữa không, khi đ c ua đi<br />
đi ào lịch sử kháng chiến của dân tộc. Với ngư c lại quy n l i của dân tộc, à trong<br />
tinh th n trung nghĩa c n có những ch sĩ trường h p đó thì b tôi phải làm sao đây?<br />
anh h ng t ng làm rạng danh quê hương Một số nhà nho không rời bỏ tri u đình,<br />
đất nước như Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn một số nhà nho đã đặt yêu nước lên trên<br />
Hữu Huân, Nguyễn Văn Đạt, Hồ Huân ua, không tuân lệnh ua, khi ua không<br />
Nghiệp, Trịnh Quang Nghị, Nguyễn t n trung ới nước thì b tôi không bắt<br />
Thông, Trà Qúy Bình, Phan Tòng, Phan buộc phải trung ới ua. Ngày càng có<br />
Tôn, Phan Liêm,… uất thân t nông dân nhi u nhà nho nghiêng tư tư ng yêu<br />
lao động. Nguyễn Trung Trực đã có 2 nước nhưng họ cũng chưa thể t bỏ chữ<br />
chiến công oanh liệt, một sông Nh t Tảo, “trung quân”. Nguyễn Đình Chiểu cũng đã<br />
một đồn Kiên Giang à đã để lại cho bộc lộ: “Hai chữ cương thường dằn cả<br />
người đời sau một câu nói bất hủ: “Bao giờ nước/ Một câu trung hiếu vững muôn nhà”<br />
hết cỏ đất này thì dân Nam mới hết người [6, tr.280]. “Sống đánh giặc, thác cũng<br />
chống Tây” [7, tr.20]. Nguyễn Thông là đánh giặc,… Sống thờ vua, thác cũng thờ<br />
người có khả năng t p họp đoàn kết người vua” [6, tr.29]. Những nhà nho trung nghĩa<br />
dân Nam Kỳ, có l ng thương dân yêu nước như Nguyễn Đình Chiểu, cho đến các sĩ<br />
nồng nàn. Ông không tán thành chủ trương phu yêu nước, các nhà nho C n Vương…<br />
của ua Tự Đ c trước âm mưu của Pháp tất cả họ đ u bộc lộ nỗi đau đớn ót a<br />
định cướp cả nước ta à ông đã phê phán: trước bi kịch mất nước. T bi kịch đó, họ<br />
“Trên vua, dưới quan đều ngồi yên, chỉ lấy không thể làm khác ngoài con đường ẩn.<br />
việc tài lợi làm cốt yếu” [7, tr.72], và ông Đó chỉ là sự lựa chọn bất đắc dĩ của một số<br />
cũng không tán thành lối sống của ua Tự nhà nho cuối m a của chế độ phong kiến.<br />
Đ c: Th ch đi chơi a, bỏ iệc nước, th ch Hơn bao giờ hết, quan niệm trung nghĩa<br />
ây lăng tẩm làm tốn của dân. Nguyễn trong thời kỳ này đư c đặt ra rất quyết liệt,<br />
Thông sau nhi u l n đ uất những iệc có nó là chỗ dựa tinh th n lớn nhất cho các<br />
l i cho dân nhưng ua không nghe à cũng nhà nho yêu nước, thúc đẩy phong trào<br />
tỏ ra chán nản, nỗi u uất của ông cũng bộc qu n chúng nỗi d y chống áp b c, thúc đẩy<br />
lộ ra lời thơ một cách buồn bã: “Phù tung tinh th n cho các cuộc kh i nghĩa nông dân<br />
vô địa tán cơ cầu” Đi lang thang chưa tìm các địa phương. Tiêu biểu là sự nh n<br />
đư c nơi nào để giải mối s u [7, tr.76]. th c sâu sắc trước thời cuộc của nhà nho<br />
Hoặc: “Ngã cùng ná tỵ lâm hác tiếu!” (Tôi Phan Thanh Giản nhằm làm cho đất nước<br />
nay gặp bước đường c ng, không thể tránh thoát khỏi sự lạc h u. Tuy nhiên, tư tư ng<br />
đư c sự cười chê của núi khe [7, tr.77]. này lại không đư c em trọng làm ông<br />
Có lúc cũng không tránh khỏi bi quan, phải mang nặng những nỗi ni m trước thời<br />
chán nản, những câu hỏi mang nghĩa của cuộc: “Từ ngày đi sứ Tây Kinh/ Thấy việc<br />
thời đại: “Bao thuở đem về cơ nhất Âu Châu phải giật mình/ Kêu rủ đồng bào<br />
<br />
52<br />
mau thức dậy/ Hết lời năn nỉ chẳng ai tin” Trong thời Pháp Việt giao tranh,<br />
[5, tr.178]. Trương Định là tướng lãnh thiện chiến.<br />
Một nhà nho yêu nước phải đánh giặc Trong lúc tri u đình nhà Nguyễn k h a<br />
để gìn giữ giang sơn, nếu không làm đư c ước hàng giặc thì Trương Định phất cờ<br />
thì phải chọn cái chết như Phan Thanh Giản kháng Pháp. Trương Định ốn ngay thẳng,<br />
để đ n ơn ua hoặc có trường h p thì rút cương trực, nóng nảy, ông đã t ng đem<br />
ẩn để chờ thời: “Tháy máy gặp thời ta sẽ quân đánh chiếm G Công. Trong Điếu<br />
động” Phan Văn Trị . Họ nh n th c rằng, Trương Định, Nguyễn Khoa có iết: “Dân<br />
không giúp đư c ua thì phải tìm cách lui ba tỉnh cử tôi làm đầu để đánh khôi phục<br />
ẩn, ch không chịu làm tai sai cho đất nước lại, tôi buộc lòng phải làm theo ý<br />
giặc, họ tìm nơi ắng ẻ làm bạn ới thiên muốn của họ. Nếu các quan muốn bảo tồn<br />
nhiên, giải s u bằng ch n rư u. Tâm trạng cái tình thế ngày nay thì tôi sẽ nghịch chỉ<br />
mang đ y bi kịch của kẻ sĩ bất lực, ch Nam triều và tôi sẽ đánh tới hoài không kể<br />
không nh n sự ưu đãi bằng cách đỡ đ u ào chi cả, chừng đó các quan đừng lấy làm<br />
những ch c tước ng đáng à cấp cho lạ” [2, tr.635]. Một khẩu kh hết s c mạnh<br />
lương bổng trọng h u. Có khi họ bị truy nã mẽ. Và, thực chất thì Trương Định rất nổi<br />
phải bỏ trốn, bỏ hết cả sản nghiệp để c ng tiếng, t ng là ni m tự hào của nhân dân<br />
thân quyến bỏ chạy cho khỏi bị nhục ì Nam Bộ à nỗi ám ảnh đáng s đối ới<br />
phải hàng Tây. Đa số các sĩ phu quay thực dân Pháp à bè lũ tay sai bán nước:<br />
ruộng ườn thân yêu, rút sâu ào cái ỏ ẩn “Trong Nam tên họ nổi như cồn/ Mấy trận<br />
d t. Kẻ lấy ngh y làm nhu c u mưu sinh, Gò Công nức tiếng đồn” [6, tr.29]. Và đặc<br />
kẻ sống lây lất ới một nhóm học tr trong biệt là mấy tr n áp chiến ới Pháp G<br />
cảnh tàn lụi của ánh lửa nho học sắp tắt. Công, lực lư ng đôi bên chênh lệch, nhưng<br />
Trước khi Pháp âm lư c Nam Kỳ họ ta thấy ẫn b ng b ng kh thế. Nguyễn<br />
không chịu ra làm iệc cho tri u đình. Hồ Đình Chiểu khi miêu tả tỏ ra rất tâm đắc,<br />
Huân Nghiệp iện lẽ c n mẹ già, Phan Văn h ng kh i: “Dấu đạn hãy chìm tàu bạch<br />
Đạt đổ công ra Huế nh n một ch c quan qủi/ Hơi gươm thêm rạng thẻ hoàng môn”<br />
nhưng khi đến kinh đô lại bỏ . Khi Tôn [6, tr.29]. Nguyễn Đình Chiểu đ cao<br />
Thọ Tường, Nguyễn Tường Phong đã tiến Trương Định dám chống lại chiếu chỉ nhà<br />
cử các nho sĩ Hồ Huân Nghiệp, Võ Mẫn à vua: “Giúp đời dốc trọn trang nam tử;<br />
các tú tài B i Văn L , Nguyễn Châu Cơ, Ngay chúa nào lo tiếng nghịch thần… Bởi<br />
Mai Phương Mĩ, Huỳnh Văn Đạt, Võ Văn lòng chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón<br />
Hữu. Nhưng tất cả đ u lẫn tránh, chẳng ai ngăn mấy dặm mã tiền; Theo bụng dân<br />
chịu ra mặt ới Tây. Phan Văn Trị có l n phải chịu tiếng quân phù, gánh vác một vai<br />
đ ng bên bờ sông Hương ng khẩu: “Phú khổn ngoại…” [6, tr.30-35]. Nhưng rồi thất<br />
quý Trường An rong vấn cổ/ Phong lưu thủ G Công, Trương Định rút Biên<br />
kinh địa chí đầy đầu” [7, tr.17], hay C n H a, tạm trú các c lao đ m l y có nhi u<br />
Thơ c ng bạn dạo chơi, ông a đi, a d a nước che phủ. Với Trương Định,<br />
đọc: “Đứng lại làm chi cho mất công/ Vừa Nguyễn Đình Chiểu ốn có tình tri kỷ. Cái<br />
đi vừa đái vẽ nên rồng” [7, tr.17]. Rồng là chết của Trương Định khiến nhà thơ ô<br />
tư ng trưng cho ua, chán cảnh quan c ng đau ót, tiếc thương. Có ai hiểu<br />
trường, hạ thấp đám ua chúa đến thế, quả Trương Định như Nguyễn Đình Chiểu:<br />
là một b c yêu nước. “May rủi phải chăng trời đất biết/ Một tay<br />
<br />
53<br />
chống chỏi mấy năm dài” [6, tr.31]. Khi Chiểu nén lòng mà thỏa hiệp trong bợ ngợ<br />
Trương Định mất, nhà thơ m đã có những ngập ngừng rồi sau đó li khai. Nếu Học<br />
tiếng khóc thống thiết, khóc cho mình à Lạc, Nhiêu Tâm hay Trần Thới Hanh, Hồ<br />
cũng là khóc cho thời đại. Thời đại mất đi Bửu Ngoạn cam phận làm dân vong quốc<br />
một trang anh h ng nghĩa kh : “Nói ra thì mà gửi hồn vào những vần châm biếm cho<br />
nước mắt trào/ Tấm lòng ưu thế biết bao khuây thì Trần Hữu Thường, Nguyễn Văn<br />
giờ rồi/ Ôi! làm ra cớ ấy, tạo quá ghét Thới muốn khư khư một mực vì đạo nghĩa<br />
nhau chi/ Nhắc đến đoạn nào anh hùng rơi luân thường, ngại sợ lấm lem danh tiết.<br />
lụy mãi”. Còn nữa: Trần Kim Phụng, Sương Nguyệt<br />
Cái ch của Trương Định là cái ch dốc Anh, Trần Ngọc Lầu, Tạ Quốc Bửu, Lê<br />
ra tay nâng ạc ngã, dù gian khổ ẫn b n Lương Tri, Nguyễn Công Minh... với nhiều<br />
gan tiết thủ, ẫn quyết nâng thành đổ ạc khuynh hướng khác nhau, tả tình, tả cảnh,<br />
h u trọn đạo tôi con. Việc của Trương nghĩ ngợi vẩn vơ, khóc than vô cớ...” [3,<br />
Định là cái iệc cảm nỗi nhà nghiêng lăm tr.320]. Có những sĩ phu yêu nước chân<br />
chống cột, ốn biết thế yếu, phải nhờ địa ch nh thời kì này a làm thơ, làm ăn,<br />
thế, nhờ sông núi che ch , nhờ bưng bi n, a trực tiếp c m gươm, lãnh đạo nhân dân<br />
nhờ r ng bụi mà ngăn đón giặc, nhưng chống giặc. Đó là Phan Văn Đạt, Đỗ Trình<br />
mến đất G Công không đành bỏ đi chẳng Thoại, Nguyễn Hữu Huân, Hồ Huân<br />
đành a bỏ cõi G Công, và: “Vì nước tấm Nghiệp, Tr n Thiện Chánh, Phạm Văn<br />
thân đã gửi, còn mất cũng cam; giúp đời Nghị,... Có người không có cơ hội hoặc<br />
cái nghĩa đáng làm, nên hư nào nại”. đi u kiện tham gia đấu tranh trực tiếp, đã<br />
Nguyễn Đình Chiểu suốt đời ì nước ì d ng ng i bút của mình để ca ng i cuộc<br />
dân. Vì y, iết những con người ì kháng chiến, đ cao nghĩa cử anh h ng của<br />
dân ì nước bao giờ cũng chân thành, tha các lãnh tụ nghĩa quân, à qua đó mà kh ch<br />
thiết. Bên cạnh một Trương Định đ y kh lệ, cổ ũ nhân dân t ch cực chống giặc. Có<br />
khái thì nhân t Phan T ng uất hiện khi d ng bút pháp đã có t nhi u nhân tố<br />
trong sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu hiện thực để tố cáo sự thối nát của ã hội,<br />
cũng là con người ì nghĩa, ì nghĩa mà sự ngột ngạt của chế độ, hoặc sự ươn hèn<br />
đánh giặc à rồi cũng ì nghĩa mà anh nhút nhát của bọn thống trị. Đó là Phạm<br />
dũng hy sinh. Văn Nghị 1805 - 1880 ới Nghĩa Trai thi<br />
3. xét a h văn tập, Miên Thẩm 1819 - 1870 ới<br />
h a Thương Sơn thi tập, Nguyễn Đình Chiểu<br />
Một số nhà nho chấp nh n h p tác ới (1822 - 1888 ới những bài thơ chữ Hán,<br />
ch nh quy n thực dân, một số nhà nho phó Nguyễn Thông 1827 - 1894 ới Ngọa du<br />
mặc cho thời thế, một số nhà nho tìm sào thi văn tập, Tr n B ch San 1840 -<br />
đường tránh n để giữ kh tiết à một số 1877 ới Mai Nham thi thảo, Hoàng Văn<br />
thua keo n y bày keo khác, họ cố ch để Hòe (1848 - 1885 ới Hạc nhân tùng<br />
phục th . Tất cả các nhà nho ấy đ u có t ngôn,... Tiêu biểu là nhà nho Phan Thanh<br />
nhi u ch ng t ch tư tư ng biểu lộ qua thơ Giản 1796 - 1867 ới Lương khê thi thảo,<br />
ăn. “Nếu Nguyễn Thần Hiến, Nguyễn cũng rất lo lắng cho n mệnh của dân tộc<br />
Quang Diêu mãi mãi vẫn không nguôi hận trước âm mưu âm lư c của bọn thực dân<br />
thì Huỳnh Đình Nguơn, Nguyễn Liên Pháp. Với tấm l ng ì dân, ì nước, ông<br />
Phong sẵn sàng thỏa hiệp hoặc Lê Quang cũng luôn trăn tr à mong muốn chấn<br />
<br />
54<br />
hưng đất nước trước sự âm lăng của ngoại quân ới ái quốc lúc bấy giờ là hai khái<br />
bang. B i thế, Phan Thanh Giản là một b c niệm gắn li n làm một. Trong hoàn cảnh<br />
trung nghĩa ới một tấm gương đạo đ c, ấy, không thể nào tìm thấy đư c ch qu t<br />
một phẩm chất cao đẹp, suốt cuộc đời làm cường, tinh th n tự hào dân tộc, như đã<br />
quan ông đã dốc hết s c lực ây dựng đất t ng thấy trong các bài thơ của L Thường<br />
nước à cũng đã trải nhi u thăng tr m Kiệt, Tr n Quang Khải, Phạm Ngũ Lão,<br />
trong cuộc đời. Với t nh cương trực, suốt trong Hịch tướng sĩ của Tr n Quốc Tuấn,<br />
đời lo cho dân cho nước ông đã bốn l n bị trong Phú Bạch Đằng giang của Trương<br />
giáng ch c dưới tri u ua Minh Mạng, Hán Siêu, đặc biệt trong Bình Ngô đại cáo<br />
đi u đó đã thể hiện rõ một phẩm chất cao và Phú núi Chí Linh của Nguyễn Trãi. Đến<br />
đẹp, một tấm gương sáng của một nhà nho cả cái hơi nóng của thơ ca dân gian yêu<br />
yêu nước đất Nam Kỳ. Sự nh n th c sâu nước đương thời, tiếng dội của một Hịch<br />
sắc trước thời cuộc của Phan Thanh Giản đánh Pháp, một Hịch Lãnh Cồ chẳng hạn,<br />
nhằm làm cho đất nước thoát khỏi sự lạc cái kh thế của con người đang tạm thời bị<br />
h u. Tuy nhiên, tư tư ng này lại không thua tr n nhưng ẫn nắm chắc ph n thắng<br />
đư c em trọng làm ông phải nặng mang l i cuối c ng, cái hào h ng của những tâm<br />
những nỗi ni m trước thời cuộc: “Từ ngày hồn dũng cảm, cái lạc quan tin tư ng của<br />
đi sứ Tây Kinh/ Thấy việc Âu Châu phải những bản lĩnh kiên cường, đ u không thể<br />
giật mình/ Kêu rủ đồng bào mau thức dậy/ có đư c trong những thơ ăn này.<br />
Hết lời năn nỉ chẳng ai tin” [5, tr.178]. Nỗi 4. a<br />
ni m u uất này đã đư c nhân dân thấu hiểu h h<br />
à mến mộ ông, đến hàng trăm năm sau a a a h k<br />
phẩm chất của Phan Thanh Giản ẫn đư c Xã hội phong kiến nửa sau thế kỷ XIX<br />
người đời sau em trọng. Khi 3 tỉnh mi n đã lâm ào khủng hoảng tr m trọng, tư<br />
Đông rơi ào tay giặc rồi tiếp đến 3 tỉnh tư ng chi phối ã hội lúc này nói chung<br />
mi n Tây, Phan Thanh Giản càng u uất hơn ẫn c n là tư tư ng “trung quân”, nhưng<br />
khi phải th a hành một đường lối sai l m chữ “trung” đã mất hết nghĩa, chữ<br />
của đất nước, mà người đ ng đ u ch nh là “trung quân” mâu thuẩn ới chữ “ái<br />
ua Tự Đ c. Với tấm l ng yêu nước quốc”. Nho giáo dạy “thần sự quân dĩ<br />
thương dân nhưng đ ng trước thời cuộc trung”, nhưng quân đã không minh thì<br />
ông không sao làm trái đư c ới tư tư ng th n khó mà có thể giữ l ng trung. Thực tế<br />
trung quân của đạo nho, ông nh n thấy cho thấy nhà nho em ua cũng chẳng ra<br />
mình có tội ới dân ới nước à đã kết liễu gì, ch ng tỏ chữ “trung” đã mất giá trị nên<br />
đời mình để bày tỏ nỗi l ng ới người đời có những nhà nho đã chống lại ua, nhân<br />
sau. Vì thế nỗi l ng à phẩm chất của ông dân cũng đã chống lại ua. Trước sự âm<br />
càng đư c nêu cao, một con người luôn có nh p của phương Tây, các nhà nho yêu<br />
lẽ sống, có đạo đ c à tư tư ng canh tân nước đã đón thêm một luồng gió mới, có<br />
ới những cống hiến t ch cực cho Tổ quốc. nhà nho cộng tác ới Pháp, đại biểu là Tôn<br />
Giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX, có Thọ Tường, tình thế đã đến lúc thay đổi,<br />
nhi u sĩ phu, những người dân bị áp b c chống lại người Pháp như “chim lấp biển”,<br />
bóc lột, họ không c n trông c y à tin phải theo thế cuộc: “Ở đời há dễ quên đời<br />
tư ng ào ua. Trái ới giai đoạn thời đặng/ Tính thiệt so hơn cũng gọi là” [3,<br />
phong kiến thịnh trị, nước ới ua, trung tr.167]. Trường h p Tôn Thọ Tường đã bị<br />
<br />
55<br />
công k ch dữ dội, một b tôi trung không Trong hoàn cảnh lịch sử đó, có biết<br />
thể thờ hai ua. Giai cấp phong kiến đi ào bao thơ ăn uất hiện ới hình th c những<br />
con đường đ u hàng thì các nhà nho thà bài è, bài hịch, bài phú, bài tế, bài hát, bài<br />
chết ch không chịu mất nước, không chịu thơ… ới mục tiêu bày tỏ nỗi uất h n ô<br />
làm nô lệ. Đ ng trước các bài toán của lịch biên hoặc hô hào kêu gọi c ng nhau hy<br />
sử dân tộc, ph a các sĩ phu, kẻ thì rút lui sinh ì ch nh nghĩa. Người ta chỉ biết li u<br />
thành l p các đội quân chống giặc, kẻ chết để đáp lại ơn nước, để tỏ rõ kh phách<br />
thì chạy ph n đất c n lại của tri u đình của kẻ trư ng phu chẳng ch n bước trước<br />
để ẩn náu chờ thời. Có người bình thường nghịch cảnh. Họ rất trung quân nhưng bây<br />
coi bộ nho nhã ăn chương, tư ng ch ng giờ họ cảm thấy không thể nào tuân theo<br />
nhút nhát, y mà lúc gặp iệc phải, họ lệnh ngưng chiến đư c. Trương Định đư c<br />
dám ả thân dễ dàng. Bên cạnh ph n đông sắc chỉ giải binh, rút ng đất An Giang<br />
có tâm trạng yêu nước, ẫn c n một số c n lại của tri u đình. Nhưng: “bởi lòng<br />
người ì danh l i quy n tước, bán rẻ lương chúng chẳng nghe thiên tử chiếu, đón ngăn<br />
tâm cho giặc. Phạm Tiến trong một tờ bẩm mấy dặm mã tiền” [3, tr.23]. Họ yêu c u<br />
tâu lên ua Tự Đ c đ ngày 28 tháng 9 ông lại c ng họ để sống chết ới non<br />
năm Qúi H i: “Có mấy kẻ nhẫn tâm theo sông. Trong hoàn cảnh đó, thơ ca cũng<br />
địch như tên Hợp Cương, Hợp San, Thủ đánh dấu những sụt s i uất t c: “Chữ đắc<br />
Nho thì Tây cho làm Kí lục, Tổng Ca thì dân vi bổn/ sợ chi mà cắt đất nhường man<br />
làm Tri huyện Bình Long, Tổng Trinh làm di; Lời dân nghe, trời nọ cũng nghe/ dạ ta<br />
Tri huyện Tân Hòa,… Còn Tôn Thọ Tường quyết, ai mà chẳng quyết?” [3, tr.23]. Thời<br />
thì địch cho làm Tri phủ Tân Bình. Nguyễn nào à nước nào cũng có hạng người u<br />
Trực là Tri phủ Tây Ninh. Nguyễn Tường phụ a dua, ì tư l i mà bán rẻ lương tâm<br />
Phong làm Tri huyện Tân Long, Nguyễn cho giặc một khi phe mình yếu thế. Lẽ<br />
Tường Vân làm Tri huyện Phước Lộc, thường đã cho thấy có trung thì có nịnh.<br />
Nguyễn Xuân Khải làm Tri huyện Long Trong ăn chương đối kháng c n để lại cho<br />
Thành, Nguyễn Văn Nguyện làm học ta khá nhi u ch ng t ch của những kẻ phản<br />
chánh. Đối với những tên kể trên, nhân dân loạn, quên bổn ph n làm dân à quay lưng<br />
ba tỉnh đều gọi là lũ bạn nghịch và muốn trước n i giống. Đây là những lời mỉa mai:<br />
đón đường giết đi, nhưng sợ Phan Lãnh “Bậu ham đồng bạc con cò/ Bỏ cha bỏ mẹ<br />
đốc biết chuyện, lại sức cứu xét lôi thôi nên theo phò Lang Sa!” [3, tr.25]. Thế rồi cuộc<br />
không dám làm” Phạm Tiến, Tình hình chiến ẫn c tiếp tục. Người dân ẫn cố<br />
ứng nghĩa của ba tỉnh Nam Kỳ, bản dịch gắng đóng góp sản nghiệp, máu ương. Tất<br />
của Tô Nam à B i Quang Tung, Tài liệu cả đ u hướng mục tiêu đuổi giặc để giữ<br />
đã dẫn, trang 148 . Khi 6 tỉnh mi n Đông cho bằng đư c mảnh đất phì nhiêu mà<br />
à mi n Tây bị mất thì những người trung người lưu dân đã chết sống để khai phá:<br />
nghĩa không c n con đường nào để dung “Binh thời chốn làng đông xã cả/ Một kẻ<br />
thân, các cuộc chiến đấu thường gặp cảnh theo ngàn kẻ cũng theo; Lương thời nơi<br />
thảm s u à g n như là ô ọng: “Nước phú hộ lực điền/ Một người nghĩa muôn<br />
mắt anh hùng lao chẳng ráo/ Thương vì người cũng nghĩa” [3, tr.27].<br />
hai chữ thiên dân/ Cây hương nghĩa sĩ thắp 5. Kết luận<br />
thêm thơm/ Cám bởi một câu vương thổ” Khi thực dân Pháp tiến hành âm lư c<br />
[3, tr.67]. thì những tư tư ng mới góp ph n ây dựng<br />
<br />
56<br />
đất nước các sĩ phu yêu nước đã t ng người trung nghĩa trong đó có đ c p đến<br />
bước đư c thể hiện, cho thấy những biến các nhà nho Nam Bộ. T đó, chúng ta thấy<br />
chuyển lớn trong quan niệm trung nghĩa đư c sự đóng góp rất quan trọng của các<br />
của các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ nhà nho mặt nghệ thu t, trong iệc lựa<br />
XIX. Quan niệm trung nghĩa đư c đặt ra à chọn thể loại ph h p để ây dựng hình<br />
quan niệm này có sự chuyển biến, thay đổi tư ng nghệ thu t con người trung nghĩa<br />
khi l i ch của qu n chúng nhân dân không à những đóng góp iệc sử dụng ngôn<br />
đư c đảm bảo trọn ẹn. Trung ới ua thì ngữ, giọng điệu, không những bằng chữ<br />
lại mâu thuẩn ới tình yêu đối ới đất Hán mà cả chữ Nôm để ây dựng hình<br />
nước, quân đã không minh thì th n khó mà tư ng con người trung nghĩa. Nghiên c u<br />
có thể giữ l ng trung. Những nỗi ni m này này đư c hỗ tr b i đ tài có mã số<br />
đư c thể hiện qua những sáng tác thơ ăn CS2015.01.48.<br />
của các nhà nho Nam Bộ nửa sau thế kỷ<br />
XIX. Bên cạnh đó cũng có nhi u nhà nho TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
nghiêng tư tư ng yêu nước nhưng họ 1. Nhi u tác giả 1991 , Địa chí Bến Tre, Nxb<br />
cũng chưa thể t bỏ chữ trung quân. Khoa học Xã hội, Hà Nội.<br />
Ngoài một số người chấp nh n h p tác ới<br />
2. Tr n Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu đạo<br />
ch nh quy n thực dân, có những nhà nho làm người, N b Văn hóa thông tin, Long An.<br />
không giúp đư c ua thì tìm cách lui<br />
3. Nguyễn Văn H u 2012 , Văn học miền Nam<br />
ẩn, ch không chịu làm tai sai cho giặc. Họ<br />
lục tỉnh - Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp và<br />
tìm nơi ắng ẻ làm bạn ới thiên nhiên, thuộc Pháp, t p 3, N b Trẻ TP. Hồ Ch Minh.<br />
giải s u bằng ch n rư u à tâm trạng mang<br />
4. Phan Thị Minh Lễ, Chương Thâu 2005 , Thơ<br />
đ y bi kịch của kẻ sĩ bất lực, ch không văn Phan Thanh Giản, N b Hội Nhà ăn.<br />
nh n sự ưu đãi bằng cách đỡ đ u ào<br />
5. Nguyễn Duy Oanh 1974 , Chân dung Phan<br />
những ch c tước ng đáng à cấp cho<br />
Thanh Giản, Tủ sách Sử học, N b Bộ Văn<br />
lương bổng trọng h u. Bên cạnh đó, ta thấy hóa - Giáo dục à Thanh niên mi n Nam .<br />
một số nhà nho phó mặc cho thời thế, một<br />
6. Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn<br />
số tìm đường tránh n để giữ kh tiết à<br />
Thạch Giang 1982 , Nguyễn Đình Chiểu toàn<br />
một số thua keo n y bày keo khác để cố ch tập, t p 1, 2, N b Đại học à Trung học<br />
phục th . Với tấm l ng yêu nước thương chuyên nghiệp, Hà Nội.<br />
dân nhưng đ ng trước thời cuộc các nhà 7. Ca Văn Thỉnh, Bảo Định Giang 1984 ,<br />
nho không sao làm trái đư c ới tư tư ng Nguyễn Thông con người và tác phẩm, Nxb<br />
trung quân của đạo nho, ì thế nỗi l ng à Thành phố Hồ Ch Minh.<br />
phẩm chất của các nhà nho đư c nêu cao, 8. Huỳnh Công T n 2008 , “Phan Thanh Giản -<br />
những con người luôn có lẽ sống, có đạo Vị tiến sĩ đ u tiên đất Nam Kỳ”,<br />
đ c à tư tư ng yêu nước ới những cống http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews<br />
hiến t ch cực cho Tổ quốc. Khảo sát những &catid=302&p=0&id=18450,<br />
đặc điểm, biểu hiện hình tư ng của con Ngày 20/5/2014.<br />
<br />
<br />
Ngày nh n bài: 09/01/2015 Biên t p xong: 15/12/2015 Duyệt đăng: 20/12/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
57<br />