Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
443
TÁC ĐỘNG CỦA NĂNG LỰC KỸ THUẬT SỐ TỚI HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
Phùng Tuấn Anh
Trường Đại hc Thu li, email: anhpt_kt@tlu.edu.vn
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Những phát hiện của Kamar cộng sự
(Kamar cộng sự, 2022), Ullah cộng sự
(Ullah cộng sự, 2021) cho thấy năng lực
kỹ thuật số ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả
kinh doanh. Khin Ho (Khin Ho, 2019)
cũng nhận thấy rằng năng lực kỹ thuật số có -
ảnh hưởng đáng kể đến sự phát triển đổi mới
kỹ thuật số thể nâng cao dần dần
liên tục hiệu quả kinh doanh.
Các doanh nghiệp vừa nhỏ những đơn
vị chịu ảnh hưởng do sự biến động của chuyển
đổi số, cần có định hướng nhiều hơn trong việc
đạt được năng lực kỹ thuật số khả năng
thích ứng công nghệ. Bài viết này phân tích
ảnh hưởng của năng lực kỹ thuật số đến quá
trình chuyển đổi kinh doanh số của các doanh
nghiệp vừa nhỏ tác động của đối với
những nỗ lực cải thiện hiệu quả kinh doanh.
2. SỞ THUYẾT HÌNH
NGHIÊN CỨU
2.1. Năng lực kỹ thuật số
Quan điểm dựa trên tri thức (Knowledge-
based Wsiew - KBV) của các công ty sự
phát trin gn đây ca quan đim da trên
nguồn lực (RBV). hình cạnh tranh đã
chuyển từ khả năng cạnh tranh dựa trên nguồn
lực sang khả năng cạnh tranh dựa trên tri thức,
vậy tri thức rất quan trọng để xác định xem
một tổ chức hoạt động tốt như thế nào. KBV
nhấn mạnh rằng tri thức là nguồn lực thiết yếu
của công ty để tạo ra giá trị. Điều này có nghĩa
lợi thế cạnh tranh đến từ các nguồn lực vật
chất (hữu hình) phi vật chất (vô hình), như
kiến thức, thông tin công nghệ, những thứ
rất cần thiết để mang lại lợi thế lâu dài.
Năng lực kỹ thuật số là năng lực mà một tổ
chức sở hữu để tạo ra các sản phẩm quy
trình kinh doanh đổi mới cũng như thích ứng
hiệu quả với những thay đổi trong môi trường
kinh doanh (Yasa và cộng sự, 2019).
Năng lực kỹ thuật số được đo lường bằng
thang đo được điều chỉnh từ nghiên cứu của
Baker và cộng sự (Baker và cộng sự, 2015).
H1: Năng lc k thut sc động tích cc
đến chuyn đổi kinh doanh s.
H2: Năng lc k thut sc động tích cc
đến hiu qu kinh doanh.
2.2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Một số nhà nghiên cứu đã gợi ý rằng các
khía cạnh của hiệu quả kinh doanh, chủ yếu
hiệu quả tài chính, phi tài chính, sự đổi
mới và chất lượng, có thể được sử dụng để đo
lường hiệu quả kinh doanh tổng thể của công
ty. Trong nghiên cứu này hiệu quả kinh
doanh của công ty được xem xét trên 3 khía
cạnh: Hiệu quả tài chính, hiệu quả chất lượng
năng lực động (Năng lực làm chủ những
biến động của môi trường. Teece Pisano
(1994) đã phát triển thuyết năng lực động
để tả năng lực của tổ chức trong việc tạo
ra, thay đổi, tiếp thu duy trì khả năng cạnh
tranh trong một môi trường thay đổi nhanh
chóng (OnlineTeece và Pisano, 1994)).
2.3. Chuyển đổi kinh doanh số
Chuyển đổi kinh doanh số được đo lường
mức độ thay đổi công nghệ trong kinh doanh
ý nghĩa quan trọng khi nhận định thành
tựu của các công ty trong giai đoạn chuyển đổi
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
444
số, chẳng hạn cách công ty giành được thị
phần không chỉ phụ thuộc vào các cửa hàng
truyền thống còn bằng cách mở rộng sang
thị trường dựa trên nền tảng số (Pfister
Lehmann, 2023). Sự chuyển đổi kinh doanh số
rất ý nghĩa trong việc gia tăng lợi thế kinh
doanh của các doanh nghiệp hiện nay. Chuyển
đổi kinh doanh số sử dụng thang đo được đề
xuất bởi Khin và Ho (Khin và Ho, 2019).
H3a,b,c: Chuyn đổi kinh doanh s tác
động tích cc đến hiu qu kinh doanh ca
doanh nghip (bao gm các khía cnh tài
chính, cht lượng và năng lc động).
Hình 1. Mô hình nghiên cu đề xut
2.6. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu định tính định lượng. Cụ
thể, sau khi xây dựng được hình nghiên
cứu, thang đo, bộ chỉ tiêu đánh giá; Mẫu
khảo sát được lập trên Google Form thực
hiện bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện
thông qua mạng hội gửi tới các doanh
nghiệp trong khoảng thời gian từ tháng 3-
6/2024. Quá trình phân tích bao gồm làm
sạch dữ liệu, phân tích khám phá, kiểm định
độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s
Alpha, phân tích nhân tố khẳng định CFA,
phân tích hình cấu trúc tuyến tích (SEM)
được sử dụng để phân tích xử các dữ liệu
thu được, qua đó đánh giá sự tác động của
các nhân tố trong mô hình nghiên cứu.
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Số phiếu thu được sau khi làm sạch
218 phiếu. Về doanh nghiệp, trong tổng số
phiếu khảo sát 61,6% công ty TNHH;
34,8% công ty cổ phần, 3,6% loại hình
doanh nghiệp khác. Số doanh nghiệp áp dụng
kỹ thuật số cho trên 50% cho công việc kinh
doanh chiếm khoảng 43,6%; áp dụng trên
30% cho công việc kinh doanh chiếm khoảng
34,8%; áp dụng dưới 30% cho công việc kinh
doanh chiếm khoảng 21,6%.
Bảng 1. Kết quả độ tin cậy và giá trị hội tụ
của thang đo
Khái niệm Cronbach's
Alpha CR AVE
Năng lực kỹ thuật số (1) 0.849 0.979 0.600
Chuyển đổi kinh doanh
số (2) 0.802 0.974 0.793
Hiệu quả tài chính (3) 0.812 0.983 0.729
Hiệu quả chất lượng (4) 0.895 0.931 0.736
Năng lực động (5) 0.835 0.970 0.685
(Ngun: kết qu x lý t s liu kho sát)
Bảng 2. Chỉ số Fornell - Larcker
CDKTS
(2)
TC (3) NLD
(5)
CL (4) NLKTS
(1)
CDKTS 0.795
TC 0.540 0.864
NLD 0.172 0.283 0.863
CL 0.343 0.404 0.396 0.808
NLKTS 0.381 0.480 0.288 0.562 0.825
(Ngun: kết qu x lý t s liu kho sát)
Bảng 3. Kết quả ước lượng SEM
Giả
thuyết Mối quan hệ Trọng
số S.E. C.R. P Kết
luận
H1 NLKTSCDK
TS 0.158 0.035 4.461 *** Chấp
thuận
H2a NLKTSTC 0.215 0.039 5.501 *** Chấp
thuận
H2b NLKTSCL 0.296 0.05 5.892 *** Chấp
thuận
H2c NLKTSNLD 0.157 0.043 3.668 *** Chấp
thuận
H3a CDKTSTC 0.18 0.032 5.7 *** Chấp
thuận
H3b CDKTSCL 0.134 0.034 3.988 *** Chấp
thuận
H3c CDKTSNLD 0.07 0.031 2.237 *** Chấp
thuận
(Ngun: kết qu x lý t s liu kho sát)
Năng lực k
thuật số
Chuyển đổi
kinh doanh số
Hiệu quả
tài chính
Hiệu quả
chất lượng
Năng lực động
H1
H3a
H3b
H3c
H2a
H2b
H2c
Tuyn tp Hi ngh Khoa hc thường niên năm 2024. ISBN: 978-604-82-8175-5
445
Một số điểm chính: Kết quả phân tích từ
bảng 3 cho thấy toàn bộ các mối quan hệ được
nghiên cứu đều p-value bằng 0,000 < 0,001
(***). Như vậy các mối quan hệ trong mô hình
đều có ý nghĩa nghiên cứu và tác động tích cực
đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tác động lớn nhất thể thấy đó năng
lực kỹ thuật số tác động với trọng số 0,296
đối với hiệu quả chất lượng của doanh nghiệp
tiếp đó là 0,215 với hiệu quả tài chính của
doanh nghiệp.
Hệ số tác động từ năng lực kỹ thuật số đến
chuyển đổi kinh doanh số của doanh nghiệp
là 0,158; và từ đó tạo ra tác động tích cực đến
các khía cạnh hiệu quả của doanh nghiệp với
trọng số 0,18 với khía cạnh hiệu quả tài
chính, 0,134 với hiệu quả chất lượng.
Hình 2. Kết qu phân tích SEM
4. KẾT LUẬN
Nghiên cứu này đã khẳng định rằng năng
lực kỹ thuật số đóng vai trò quan trọng
tác động đáng kể đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Cụ thể, năng lực kỹ thuật
số không chỉ trực tiếp nâng cao hiệu quả chất
lượng tài chính, còn thông qua quá
trình chuyển đổi kinh doanh số để tiếp tục cải
thiện các khía cạnh này. Các doanh nghiệp có
năng lực kỹ thuật số mạnh mẽ sẽ có khả năng
chuyển đổi kinh doanh số hiệu quả hơn, từ đó
đạt được những kết quả kinh doanh vượt trội.
Đầu vào năng lực kỹ thuật số: Doanh
nghiệp cần đầu mạnh mẽ vào việc phát
triển năng lực kỹ thuật số. Điều này bao gồm
việc áp dụng các công nghệ mới, đào tạo
nhân viên về kỹ thuật số, xây dựng sở
hạ tầng kỹ thuật số vững chắc.
Chuyển đổi kinh doanh số: Chuyển đổi
kinh doanh số không chỉ một xu hướng,
một yêu cầu thiết yếu để duy trì
nâng cao cạnh tranh. Doanh nghiệp cần
chiến lược chuyển đổi số ràng, tập trung
vào việc sử dụng công nghệ để tối ưu hóa
quy trình kinh doanh nâng cao trải nghiệm
khách hàng.
Theo dõi đánh giá: Việc theo dõi
đánh giá tác động của năng lực kỹ thuật số
chuyển đổi kinh doanh số rất quan trọng.
Doanh nghiệp cần sử dụng các công cụ phân
tích để đo lường hiệu quả và điều chỉnh chiến
lược kịp thời.
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Baker G, S Lomax, P Braidford, G Allinson
M Houston (2015), 'Digital capabilities in
SMEs: evidence review and re-survey of
2014 small business survey respondents', Tạp
chí BIS Research Paper, Số 247, tr. 1-88.
[2] Kamar Karnawi, Novalien Carolina
Lewaherilla, Abu Muna Almaududi Ausat,
Kurweni Ukar Silvy Sondari Gadzali
(2022), 'The Influence of Information
Technology and Human Resource
Management Capabilities on SMEs
Performance', Tạp chí International Journal of
Artificial Intelligence Research, Số 6(1.2), tr. 1.
[3] Khin Sabai Theresa CF Ho (2019), 'Digital
technology, digital capability and organizational
performance: A mediating role of digital
innovation', Tạp chí International Journal of
Innovation Science, Số 11(2), tr. 177-195.
[4] OnlineTeece David J Gary Pisano
(1994), 'The dynamic capabilities of firms:
an introduction', Tạp chí Industrial
corporate change, Số 3(3), tr. 537-556.
[5] Pfister Paul Claudia Lehmann (2023),
'Measuring the success of digital transformation
in German SMEs', Tp chí Journal of Small
Business Strategy, Số 33(1), tr. 1-19.
[6] Ullah Hafeez, Zhuquan Wang, Shahid Bashir,
Abdul Razzaq Khan, Madiha Riaz và Nausheen
Syed (2021), 'Nexus between IT capability and
green intellectual capital on sustainable
businesses: evidence from emerging
economies', Tạp chí Environmental Science
Pollution Research, Số 28, tr. 27825-27843.