Tp chí Y c hc c truyn Quân s S 1 - 2024
26
TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA CỦA CHẾ PHẨM TIÊU U HOÀN
Nguyễn Song Hài 1, Nguyễn Nhật Minh1 , Lương Thị Thu Hằng1,
Nguyễn Tiến Thịnh2 , Lưu Trường Thanh Hưng1
1Vin Y hc c truyền Quân Đội
2Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
Tóm tắt
Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá tác dụng chống oxy hóa của chế
phẩm Tiêu u hoàn (TUH). Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tiến
hành nghiên cứu đánh giá tác dụng chống oxy hóa của chế phẩm TUH trên
mô hình gây tổn thương gan bằng paracetamol (PAR), dùng chất đối chứng
dương là Silymarin. Chuột nhắt trắng 50 con được chia ngẫu nhiên thành 5
(10 con/lô mỗi 5 chuột đực 5 chuột cái). Các chỉ tiêu đánh giá: TAS,
SOD, GSH trong huyết tương. Kết qu: TUH tác dụng chống oxy hóa,
nồng độ TAS, SOD, GSH hai TUH liều 7,01g/kg 14,02g/kg tương
đương Silymarin, cao n hình, nhưng sự khác biệt này chưa ý
nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết luận:Tiêu u hoàn có tác dụng chống ôxy hóa
tương đương Silymarin.
Từ khóa: Tiêu u hoàn, oxy hóa.
STUDY ON ANTI-OXIDANT EFFECTS OF TIEU U HOAN
PREPARATIONS
Abstract
Objective:This study evaluated the effects of Tieu u hoan (TUH)
product on antioxidant. Experimental and methods: A model of liver
damage with paracetamol using the positive control substance silymarin was
created. 50 white mice were randomly divided into 5 groups. Evaluation
criteria: TAS, SOD, GSH concentrations in plasma. Results: TUH has
antioxidant effects, means that: the concentrations of TAS, SOD, GSH in two
groups of TUH doses of 7.01g/kg and 14.02g/kg, respectively. Although,
antioxidant enzymes were higher than that of the model batch, this difference
was not statistically significant (p > 0.05). Conclussion: Tieu u hoan has
antioxidant equivalent abilities similar to Silymarin.
Keywords: Tieu u hoan product, antioxidant.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Gan mt cơ quan, quan
trng vai trò chuyn hóa các
cht trong cơ th. Chc năng ch
yếu ca gan tham gia vào quá
trình gii độc cho cơ th. Trong các
trường hp bnh hay s quá
ti v lưng ca các cht độc gan
* Ngày nhn bài: 15/12/2023
* Ngày phn bin:20/12/2023
* Ngày phê duyệt đăng bài: 10/04/2024
Tp chí Y c hc c truyn Quân s S 1 - 2024
27
s khiến các tế bào trong gan b
hu hoi dn, dn ti các tn
thương trên gan, thm chí hình
thành các tn thương không hi
phc như xơ gan làm mt chc
năng gii độc ca gan [1]. Bnh
gan mt trong nhng vn đề
thường gp trong cng đồng.
nhiu loi bnh gan, trong đó
thường gp nhng tn thương
gan gây ra bnh viêm gan cp, mn
tính dn đến xơ gan ung thư gan,
cui cùng gây t vong vi
nguyên nhân ch yếu do virus
nhim độc. Phn ln các cht gây
độc cho gan liên quan ti s
peroxide hóa lipid màng tế bào gan
và các stress oxy hóa [2].
Để gây tn thương gan trên
chut, người ta dùng nhiu loi hóa
cht khác nhau như: paracetamol,
carbontetraclorid, D-galactosamin,
ethanol, erythromycin estolate,
aflatoxin B... [3,4,5,6,7,8]. Mi
mt hình tn thương gan đều
cơ chế đặc hiu [3,4,5,6,7,8].
Trong nghiên cu này, chúng tôi
đã chn paracetamol làm tác nhân
gây tn tương gan do sinh ra gc t
do gây peroxy hóa màng tế bào
gan. Ngoài cơ chế sinh ra gc t do
tương t như tác nhân truyn thng
gây độc gan cp tính CCl4,
paracetamol còn làm suy kit h
thng chng oxy hóa ca cơ th (h
thng các cht thiol). Paracetamol
sau khi vào cơ th, mt phn b
chuyn hóa bi các cytochrome
P450 to thành N-acetyl para-
benzoquiononimin (NAPQI), mt
gc t do gây peroxy hóa lipid
sinh ra MDA dn đến tn thương
các tế bào gan, làm suy kit h
thng chng oxy hóa ca cơ th
(làm gim TAS, SOD, GSH)
làm biến đổi cu trúc gan [9].
Tiêu u hoàn là bài thuc kinh
nghiệm, được xây dng da trên
chế bnh sinh của ung bướu
theo Y hc c truyn (YHCT)
kinh nghim thc tin lâm sàng đã
được áp dụng điều tr đi vi bnh
nhân ung thư gan ti khoa Ung
bướu - Vin Y hc c truyn Quân
đội, mang li hiu qu rt kh
quan, hn chế s phát trin ca
khi u nâng cao chất lượng sng
cho ngưi bnh.
Để p phn m sáng t c
dng cha bnh gan ca bài thuc
y, chúng tôi tiến hành nghiên cu
c dng ca chế phm Tiêu u hoàn
trên nh y tn thương gan
chut nht trng bng paracetamol.
II. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tưng nghiên cu
- Chế phm Tu u hoàn được
bào chế dưới dng viên hoàn mm
8,5g chứa 4,4g c liu 4,1g
dược (mt ong) do Trung tâm
Nghiên cu ng dng, sn xut
thuốc Đông y - Vin Y hc c
truyn Quân đội sn xut, đạt tiêu
chuẩn Dược điển Vit Nam V.
- Thành phần trong dược liu
Tp chí Y c hc c truyn Quân s S 1 - 2024
28
gồm: Đào nhân (Prunus persicae
L), Hng hoa (Carthamus
tinctorius L), Bạch thưc (Paeonia
lactiflora pall), Đại hoàng (Rheum
palmatum Baill), Hnh nhân
(Semen Pruni Armenicacae), Cam
tho (Glycyrrhiza uralensis),
Ngưu tất (Achyranthes bidentata),
Thủy điệt (Whitman), Thục địa
(Rehmanma glutinosa), Bch hoa
thit tho (Hedyotis diffusa
Willd), n chi liên (Scutellaria
barbata D.Don), Hoàng k
(Astragalus propinquus).
Hình 1. nh chp chế phm Tiêu u hoàn
2.2. Động vt thí nghim
Chut nht trng chng
Swiss, c 2 ging, khe mnh,
trọng lượng 20,0 ± 2,0gam do Vin
V sinh Dch t Trung ương cung
cấp. Động vật được nuôi trong điều
kiện đầy đủ thức ăn nước ung
ti phòng thí nghim t 7 ngày
trưc khi nghiên cu và trong sut
thi gian nghiên cu ti Trung tâm
Nghiên cứu Động vt thc nghim
- Hc vin Quân y.
2.3. Thiết bị, hóa chất thí nghiệm
- Máy đọc Elisa Benchmark
plus của Bio-Rrad Laboratories,
Hoa Kỳ được sử dụng để định
lượng TAS, SOD, GSH huyết
thanh.
- Dung i, a chất:
Silymarin (biệt dược Liverstad)
dạng vn nang, hàm ợng 70mg
của hãng STADA (Việt Nam),
paracetamol (biệt dược Efferalgan)
viên sủi 500mg của hãng BMS
Tp chí Y c hc c truyn Quân s S 1 - 2024
29
(Pp). Bộ kit định ợng các enzym
chuyển hóa trong u: AST, ALT.
Bộ kít xét nghiệm TAS của hãng
MyBiosource, Hoa kỳ; SOD, GSH
của hãng Life Technologies
Corporation, Hoa Kỳ.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành hình gây tổn
thương gan bằng PAR, dùng chất
đối chứng dương silymarin.
Chuột nhắt trắng được chia ngẫu
nhiên thành 5 (10 động vật/lô
mỗi 5 chuột đực 5 chuột cái)
[10]:
1 (chứng sinh học): uống
nước cất 0,1ml/10g cân nặng
2 (mô hình): uống nước
cất 0,1ml/10g cân nặng + uống
paracetamol liều 400mg/kg.
3 Silymarin (chứng
dương): uống silymarin liều
140mg/kg cân nặng + uống
paracetamol liều 400mg/kg.
4 (Nghiên cứu 1): uống
Tiêu u hoàn với liều hàng ngày
7,01g/kg cân nặng +uống
paracetamol liều 400mg/kg.
5 (Nghiên cứu 2): uống
Tiêu u hoàn với liều hàng ngày
14,02g/kg cân nặng + uống
paracetamol liều 400mg/kg.
Các uống nước cất hoặc
thuốc thử liên tục trong thời gian 7
ngày, ngày thứ 8 sau khi cho động
vật sử dụng thuốc 3 giờ, chuột tất
cả các trừ chứng sinh học
được uống paracetamol với liều
400mg/kg. Sau 24 gi kể từ khi
uống paracetamol, lấy máu động
mạch ở các lô làm xét nghiệm định
lượng TAS, GSH, SOD trong
huyết tương.
Hàm lượng TAS, GSH, SOD
trong huyết tương được thực hiện
tại Phòng Sinh học phân tử ứng
dụng - Viện Vi sinh Công nghệ
sinh học - Đại học Quốc gia
Nội.
2.5. Phương pháp xử số liệu
đánh giá kết quả
Sự khác biệt giữa các lô được
phân tích bằng phép kiểm định
Wilcoxon W Mann - Whitney U
đối với số liệu có phân phối không
chuẩn phép kiểm student t-test
đối với số liệu phân phối chuẩn
trên phần mềm SPSS 22.0. Kết quả
được biểu thị bằng trị số trung bình
cộng/trừ độ lệch chuẩn (
X
SD).
Sự khác biệt ý nghĩa thống
khi p < 0,05.
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Tác dụng của Tiêu u hoàn
đối với nồng độ TAS trong huyết
thanh chuột.
Tp chí Y c hc c truyn Quân s S 1 - 2024
30
Biểu đồ 1. Nồng độ TAS trong huyết thanh chuột bị gây độc bằng PAR
Nhận xét: Nồng độ TAS
mô hình giảm so với chứng sinh
học (p < 0,05). TUH liều 7,01g/kg
14,02g/kg nồng độ TAS
tương đương Silymarin liều
140mg/kg, cao hơn so với
hình nhưng sự khác biệt này chưa
có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).
3.2. Tác dụng của Tiêu u hoàn
đối với nồng độ SOD trong huyết
thanh chuột.
Biểu đồ 2. Nồng độ SOD trong huyết thanh chuột bị gây độc bằng PAR
Nhận xét: TUH liều 7,01g/kg
14,02g/kg nồng độ SOD
tương đương Silymarin 140mg/kg,
cao hơn so với hình nhưng
sự khác biệt này chưa ý nghĩa
thống kê (p > 0,05).
3.3. Tác dụng của Tiêu u hoàn
đối với nồng độ GSH trong huyết
thanh chuột.
0
0,2
0,4
0,6
0,8
1
1,2
1,4
1,6
Chứng SH Mô hình Silymarin Nghiên cứu 1 Nghiên cứu 2
Nồng độ TAS (nmol/g)
Lô nghiên cứu
Nồng độ TAS trong huyết thanh chuột
11
12
13
14
15
16
Chứng SH Mô hình Silymarin Nghiên cứu 1 Nghiên cứu 2
Nồng độ SOD (U/mL)
Lô nghiên cứu
Nồng độ SOD trong huyết thanh chuột