intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu Dược liệu thú y

Chia sẻ: Đỗ Hào | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:78

255
lượt xem
64
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong Đông y có các dược liệu kích thích tiêu hóa để giúp cho gia súc ăn khỏe, ăn nhiều, ăn ngon miệng, hoặc làm tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng ở đường tiêu hóa. Bài thuyết trình Dược liệu thú y trình bày về đặc điểm và công dụng của một số dược liệu dành cho thú y.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu Dược liệu thú y

  1. Phần mở đầu • Nếu như hệ hô hấp giúp động vật hít thở, hệ tim mạch giúp đưa máu đi khắp cơ thể, thì hệ tiêu hóa cũng có vai trò quan trọng không kém là tiếp nhận, tiêu hóa, hấp thu thức ăn và th ải các ch ất không tiêu hóa ra khỏi cơ thể. Hệ tiêu hóa chính là nơi giúp động vật “nạp năng lượng” mỗi ngày. Nếu quá trình nạp năng lượng diễn ra đều đặn và suôn sẻ, các cơ quan trong cơ thể trẻ sẽ thực hiện tốt các chức năng của mình, ngược lại, nếu hệ tiêu hóa thường xuyên bị trục trặc thì chắc chắn quá trình phát triển của động vật ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng. Vậy trong đông y chúng ta biết đến các dược liệu kích thích tiêu hóa để giúp cho gia súc ăn khỏe, ăn nhiều, ăn ngon miệng, hoặc làm tăng khả năng hấp thu các chất dinh dưỡng ở đường tiêu hóa. Ví dụ như Chỉ xác, Chỉ thực, Thần khúc, • Để thải trừ lượng nước tiểu bị tich trữ ở bàng quang quá nhiều, thải trừ chất độc cho cơ thể, gián tiếp làm hạ nhiệt độ cho cơ thể khi sốt thì chúng ta dùng các thuốc lợi tiểu và về ph ương diện thuốc nam khi gia súc bị thủy thũng, tiêu chảy, hoàng đản ta có th ể dung các vị thuốc sau: mã đề, rễ cỏ tranh, trạch tả, chè, actiso… • Để giúp các ban hiểu rõ hơn về các loại thuốc này nhóm chúng tôi gồm 15 thành viên đã tim hiểu và đưa ra các vấn đề sau:
  2. M· ®Ò Tªn khoa häc: Plantago asiatica L Hä: M· ® Plantaginacea Ò 1 Bé phËn dïng • M· ® th¶o Herba Plantaginis toµn bé Ò hoa, l¸, trõ rÔ. • H¹t: Xa tiªn tö Semen Plantaginis • L¸: Folium Plantaginis l¸ t­¬ hay ph¬ kh« i i
  3. 2. Ph© bè n • C© mäc ë phæ biÕn ë kh¾p n¬ trong y i n­íc ta • Th­êng mäc ë nh÷ n¬ Èm ­ít. C© ng i y ph¸t triÓn 4 mïa nh­ng vÒ mïa hÌ thi tèt nhÊt 3. Thu h¸i vµ chÕ biÕn • NÕu dïng toµn c© th­êng thu vao y th¸ng 7-8 khi qu¶ b¸t ® chÝn, nhæ Çu c¶ c© vÒ röa s¹ch, lo¹i t¹p chÊt, ph¬ y i kh« • NÕu dïng h¹t: Khi qu¶ chÝn c¾t lÊy b«ng, ® vÒ dïng l­îc ch¶i cho h¹t em bong ra, lo¹i bá cuèng, lÊy riªng h¹t, ph¬ kh«, b¶o qu¶n, khi dïng l¸y h¹t i dÇm víi muèi sao vµng nhÑ
  4. 4. Thµnh phÇn hãa häc • Toµn bé c© m· ® chøa chÊt Aucubin – y Ò glucozit C15H24O9 , ngËm 1 ph© tö n­íc, n ® 1200 sÏ lo¹i n­íc. Tan trong n­íc 36,5% ë un 200c, Ýt tan trong cån, kh«ng tan trong ether vµ cloroform. • Trong h¹t cßn cã thªm chÊt nhµy, acid plantenolic C5H8O3 Colin. • L¸ cã chÊt nhµy, chÊt ®¾ng, Caroten, Vitamin C, acid xitric
  5. 5. T¸c dông d­îc lý • Lîi TiÓu: Do trong c© cã chÊt Aucubin lµ ho¹t chÊt chÝnh y nªn c© m· ® cã t¸c dông kÝch thÝch lîi tiÓu, tiÓu thñy y Ò thòng • TrÞ Ho: Plantagin cßn cã t¸c dông lam h­ng phÊn thÇn kinh bµi tiÕt nªn t¨ng sô bµi tiÕt niªm dÞch ë khÝ qu¶n. V×vËy cã t¸c dông trõ ® êm, chòa ho mµ kh«ng g© t¸c h¹i nh­ lo¹i thèc y chòa ho chøa saponozit • T¸c Dông Khang Sinh: N­íc s¾c m· ® toµn c© tØ lÖ 1/1 Ò y cã t¸c dông víi c¸c vi khuÈn g© bÖnh ngoµi da. NÕu t¸n bét y råi chÕ sang d¹ng craem b«i lªn c¸c môn nhät lam dÞu vÕt ® tiªu viªm, øc chÕ qu¸ tr× sinh mñ, lµm cho vÕt th­¬ au, nh ng nhanh khái. Trong l¸ cã nhiÒu VTM C, K cã t¸c dông cÇm m¸u. • Trong h¹t cßn cã Colin ma colin l¹i cã t¸c dung quan träng trong viÖc vËn chuyÓn mì tõ gan – m« dù tr÷ NÕu thiÕu . colin rèi lo¹n trao ® mì gan. æi • Noµi ra cßn cã thÓ dïng l¸ m· ® t­¬ ch÷ cao huyÕt ¸p hay Ò i a lþ cÊp m·n tÝnh
  6. 6. øng dông • Lîi tiÓu, ch÷ phï nª, tÝch n­íc. a • Lµm thanh nhiÖt. • Ch÷ ho lau ngµy, cÇm m¸u, tiªu a viªm. • Dïng ® ngoµi vÕt th­¬ trÞ ¾p ng môn nhät. 7. LiÒu Dïng • Hat: Tr© bß, ngùa: 20-60g u, Dª, lîn : 10-20g Thá : 2-5g • C© m· ® Dïng liÒu gÊp ® khi y Ò: «i c© kh« vµ gÊp 5-10 lÇn khi c© t­ y y ¬i.
  7. TRẠCH TẢ Tên khoa học : Alisma plantago aquatica L Họ : Trạch tả (Alismaceae) 1. MÔ TẢ - Loại thảo mọc ở ao và ruộng, cao 0,2- 1m. Thân rễ trắng hình cầu hay hình con quay, thành cụm, lá mọc ở gốc, hình trứng thuôn hay lưỡi mác, phía cuống hơi hẹp lại. Cán hoa mang ở đỉnh nhiều vòng hoa có cuống dài. Hoa họp thành tán, đều, lưỡng tính, 3 lá đài màu lục, 3 cánh hoa trắng hay hơi hồng, 6 nhị, nhiều tâm bì rời nhau, xếp xoắn ốc. Quả bế. 2. PHÂN LOẠI - Mọc hoang ở những nơi ẩm ướt ở Sapa, Điện Biên, Cao Lạng,...
  8. 3. THU HÁI - Mùa đông đào cả cây, cắt bỏ thân, lá và rễ tơ, rửa sạch, sấy khô. 4. BỘ PHẬN DÙNG - Thân rễ khô (Rhizoma Alismatis). Thứ to, chất chắc, mầu trắng vàng, bột nhiều là loại tốt.
  9. 5. THÀNH PHẦN HÓA HỌC - Alisol A, B, Epialisol A (Murata T và cộng sự, Tetra Lett 1968, 7: 849) - Alisol A Monoacetate, Alisol B Monoacetate, Alisol C Monoacetate (Murata T và cộng sự, Chem Pharm Bull 1970, 18 (7): 1347). - Alismol, Alismoxide (Oshima Y và cộng sự, Phytochemystry 1983, 22 (1): 183) - Choline (Kobayashi T, Dược Học Tạp Chí [Nhật Bản] 1960, 80: 1456).
  10. 6. BÀO CHẾ - Trạch tả : Ngâm nước thấm 8 phân, vớt ra, phơi khô. - Diêm trạch tả : Phun đều nước muối vào miếng trạch tả cho ẩm( cứ 50kg trạch tả dùng 720g muối), rồi cho vào nồi, sao qua ngỏ lửa đến khi mặt ngoài thành mầu vàng, lấy ra phơi khô.
  11. 7. TÁC DỤNG DƯỢC LÍ - Thuốc có tác dụng lợi tiểu và làm cho Natri, Kali, Chlor và Urê thải ra nhiều hơn (Chinese Herbal Medicine). - Phấn Trạch tả hòa tan trong mỡ. Trạch tả cồn chiết xuất và cồn Trạch tả đều có tác dụng hạ Lipid trong máu rõ. Trạch tả còn có tác dụng cải thiện chức năng chuyển hóa lipid của gan và chống gan mỡ (Chinese Herbal Medicine). - Cao cồn chiết xuất Trạch tả có tác dụng hạ áp nhẹ: cồn chiết xuất Trạch tả hòa tan vào nước có tác dụng gĩan mạch vành. Thuốc còn có tác dụng chống đông máu (Chinese Herbal Medicine). - Nước sắc Trạch tả có tác dụng hạ đường huyết (Chinese Herbal Medicine) • Củ trạch tả
  12. 8. BÀI THUỐC KINH NGHIỆM - Trị thủy ẩm ở vùng vị, dưới tâm, sinh ra hoa mắt, mê muội: Bạch truật 80g, Trạch tả 200g, Sắc uống. - Trị thận hư, nội thương, thận khí tuyệt, tiểu buốt, tiểu không tự chủ: Bạch long cốt 40g, Cẩu tích 80g, Tang phiêu tiêu 40g, Trạch tả 1,2g, Xa tiền tử 40g. Tán nhỏ. Mỗi lần uống 8g với rượu ấm, trước bữa ăn - Trị có thai mà khí bị trệ, bụng trướng, bụng sưng, khí suyễn, táo bón, tiểu ít: Chỉ xác, Mộc thông, Tang bạch bì, Binh lang, Trạch tả, Xích linh. Đều 30g. Tán bột. Mỗi lần dùng 12g, thêm Gừng 4g, sắc uống.
  13. - Trị tiểu không thông: Trạch tả, Xa tiền thảo, Trư linh, Thạch vi đều 12g, Xuyên mộc thông 8g, Bạch mao căn 20g. Sắc uống - Trị thận viêm cấp, tiểu ít, phù thũng thể dương tính: Trạch tả, Trư linh, Phục linh, Xa tiền tử đều 16g, sắc uống - Trị Thận viêm mạn, chóng mặt: Trạch tả, Bạch truật đều 12g, Cúc hoa 16g, sắc uống - Trị cước khí, táo bón, tiểu bí, phiền muộn: Trạch tả, Xích linh, Chỉ xác, Mộc thông, Binh lang, Khiên ngưu. Lượng bằng nhau, tán bột. Mỗi lần uống 12g với nước sắc Gừng và Hành - Trị tiêu chảy do thủy thấp, bụng sôi, bụng không đau: Bạch truật 12g, Phục linh 12g, Trần bì 8g, Cam thảo 4g, Trạch tả 12g, Sa nhân 4g, Thần khúc 12g, Mạch nha 12g. Sắc uống.
  14. - Trị ruột viêm cấp: Trạch tả, Trư linh, Xích phục linh đều 12g, Bạch đầu ông 20g, Xa tiền tử 8g, sắc uống. - Trị Lipid huyết cao: dùng Trạch Tả Hoàn (mỗi viên chứa 3g thuốc sống), ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 viên. Liệu trình 1 tháng. - Trị chóng mặt: dùng Trạch Tả Thang:Trạch tả 30-60g, Bạch truật 10-15g. Sắc uống ngày một thang. - Trị đình ẩm trong dạ dầy, tiêu chảy, tiểu ít: Trạch tả 20g, Bạch truật 8g, sắc uống - Trị hư phiền, mồ hôi ra nhiều: Bạch truật, Mẫu lệ, Phục linh, Sinh khương, Trạch tả. Sắc uống
  15. THẦN KHÚC Tên khác: Lục thần khúc,lục dinh khúc, kiến thần khúc. Masa medicala jermentata
  16. 1.NGUỒN GỐC - Thần khúc không phải do một cây thuốc nào cũng cấp mà nhiều vị thuốc phối hợp với bột mì hoặc bột gạo, tạo nên một môi trường đặc biệt gây mốc, rồi phơi khô. - Nguồn gốc lúc đầu của nó chỉ có 6 vị thuốc phối hợp nhau. Sau khi cắt ,nghiền nhỏ, trộn lẫn và ủ cho lên mốc. Thần khúc được tín nhiệm nhất là ở tỉnh Phúc Tiến Trung Quốc.
  17. 2. CHẾ BIẾN Có nhiều cách chế biến khác nhau. Các vị trên phơi khô, tán bột, phối h ợp với nhau và trộn lẫn với nhau và trộn lẫn với bột nếp, đóng bánh 40g một. Phơi khô ngay, không. Liều lượng các vi thuốc như sau: - Thanh hảo 1000g, Thương nhi thảo 1000g - Hương nhu 1000g, Sơn trà 1000g - Hương phụ 1000g, Ô dược 1000g - Thiên niên kiện 800g, Bạch đàn dương 600g - Quế 800g, Tô điệp 600g - Hậu pháp 800g, Kinh giới 600g
  18. 3.THÀNH PHẦN HÓA HỌC - Do nhiều cách chế biến khác nhau nên thanh phần hóa học có khác nhau tuy từng loại thân khúc. - Nhìn chung thần khúc đều chứa tinh dầu, glucozit, chất béo và men tiêu hóa mỡ lipaza.
  19. 4. ỨNG DỤNG - Thần khúc có vị cay, ngọt, tính ôn. Công năng chủ yếu là tiêu thực, hành khí, kiện tỳ, dưỡng vị - Dùng chữa cảm mạo 4 mùa cả cảm hàn và cảm nhiệt, ăn uống không tiêu, miệng nôn, chôn tháo và làm lợi sữa. - Thần khúc có tác dụng kích thích tiêu hóa, chữa viêm dạ dày, ruôt.
  20. 5. LIỀU LƯỢNG - Trâu, bò, ngựa 40 – 80 gam, - Dê, lợn 10 – 30 gam, - Thỏ, gia cầm 2 – 8 gam, Phối hợp sử dụng: phối hợp với hậu phác, chỉ thực, chữa chướng bụng, đầy hơi, táo bón.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2