intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dược liệu thú y: Chương 1 - Ts. Phan Vũ Hải

Chia sẻ: Dopamine Grabbi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

59
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Dược liệu thú y: Chương 1 - Đai cương về Dược liệu do Ts. Phan Vũ Hải biên soạn, cung cấp cho người học kiến thức về tên gọi các vị thuốc; phân loại dược liệu và hoạt chất và thành phần hóa học của dược liệu. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dược liệu thú y: Chương 1 - Ts. Phan Vũ Hải

  1. 10/1/2019 Học phần DƯỢC LIỆU THÚ Y Chương 1. Giảng viên: Ts. Phan Vũ Hải Trưởng Bộ môn Thú y học Lâm sàng, ĐHNL Huế Website: cntyhue.blogspot.com ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU Huế, 2018 1 2 1. Giới thiệu NỘI DUNG CHÍNH • Dược liệu học = Pharmacognosy (ghép từ 2 từ Hy lạp: pharmakon = nguyên liệu làm thuốc + gnosis = hiểu • Giới thiệu biết- Seydler, 1815) • Tên gọi các vị thuốc • Phân loại dược liệu • Nghị định 102/2016/NĐ-CP của Chính phủ: “Dược liệu được hiểu là nguyên liệu làm thuốc có • Thu hái, chế biến, bảo quản và bào chế dược liệu nguồn gốc tự nhiên từ thực vật (~80%), động • Hoạt chất và thành phần hóa học của dược liệU vật, khoáng vật” • Kê đơn thuốc • 3 4 Giới thiệu (tt) • Dược liệu = toàn cây hoặc con vật, hoặc chỉ vài bộ phận Định nghĩa môn học • Chất chiết từ cây cỏ/động vật: tinh dầu, dầu mỡ, nhựa, sáp • Quan niệm hiện nay: Môn DL không chỉ nghiên cứu • Dược liệu thú y là môn học nghiên cứu cách nguyên liệu thô mà cả những tinh chất chiết ra từ DL: thu hái, bảo quản và sử dụng dược liệu thô vừa Rutin từ Hòe hoa, paclitaxel (taxol) - vỏ Thông đỏ, làm thuốc trong phòng trị bệnh cho vật nuôi; lại reserpin – rễ Ba gạc vừa dùng làm nguyên liệu để chiết các nhóm • Ngoài việc dùng làm thuốc, Dược liệu thú y còn bao gồm hoạt chất dùng trong sản xuất thuốc thú y ( chủ cả việc giới thiệu cách nhận biết cây diệt côn trùng, ngoại ký sinh trùng thú y (những cây thuốc này thường gây độc yếu là thuốc có nguồn gốc thảo dược). cho vật nuôi). • Ko có ranh giới giữa cây thuốc và các lọai cây khác: Cây độc Cây lương thực, thực phẩm, gia vị……. Cây công nghiệp, cây cảnh……….. 5 6 1
  2. 10/1/2019 Cần phân biệt Dược phẩm (thuốc) có hai nguồn gốc chính: từ tự nhiên • Nội dung môn học: Tìm hiểu về nguồn gốc, thành (dược liệu, thường được sơ chế) và thuốc tổng hợp (hóa phần hóa học, bào chế, kiểm nghiệm, tác dụng và dược). công dụng của dược liệu trong phòng trị bệnh cho vật nuôi. Dược phẩm bao gồm tây y và y học cổ truyền (đông y) • Yêu cầu của môn học: - Xác định được các nhóm hoạt chất chính trong cây dược liệu - Biết được qui trình kỹ thuật: nhận dạng, bộ phận dùng, bảo quản, bào chế và sử dụng một số thảo dược cho vật nuôi. 7 8 Ý nghĩa của dược liệu trong CNTY - Kháng kháng sinh và tồn dư kháng sinh • Hóa dược (tân dược, thuốc tây): được bào chế N.cứu tại TT-Huế (2014), 100% chủng E.coli gây bệnh từ nguyên liệu chính là hóa chất, vd: kháng tiêu chảy trên lợn con kháng Colistin và Amoxicillin, sinh, vitamin … 97.5% chủng E.coli kháng Tobramycin và Neomycin, • Thuốc y học dân tộc - thuốc đông y (thuốc 92.5% chủng E.coli kháng Gentamycin. N.cứu tại TP. Hồ nam, thuốc bắc): được bào chế từ nguyên liệu là Chí Minh (2008), 85.19% chủng Streptococus gây bệnh các cây, con … được điều chế ở dạng thuốc cổ viêm vú trên bò sữa kháng Erythromcin, 72.22% chủng truyền: cao, đơn, hoàn, tán … Streptococus kháng penicillin và Tetracyclin… • Biệt dược: tên thuốc do nhà sản xuất đặt tên => Thực phẩm hữu cơ, thực phẩm sạch 9 10 Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG - Tăng tiết dịch tiêu hóa - Cải thiện tỷ lệ tiêu hóa và khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng • Thuốc làm từ dược liệu có tỷ trọng cao - Thay đổi hệ vi sinh đường ruột • Những hoạt chất/ tây y vẫn chiết xuất từ dược liệu: strychnin, morphin, berberin, - Kích thích hệ miễn dịch artemisinin… - Kháng khuẩn, kháng giun sán, kháng virus • Thuốc từ dược liệu rất ít độc, rẻ tiền, dễ - Kháng oxy hóa. kiếm, hiệu quả cao, sử dụng đơn giản, ít tai biến 11 2
  3. 10/1/2019 2. Lịch sử môn dược liệu Lịch sử môn dược liệu thú y (tt) • Nguồn gốc “Cổ xưa như lịch sử loài người” • Dược liệu thú y là môn học mới thành lập gần đây Cách thức thu thập kinh nghiệm • Người Hy Lạp cổ cũng có một nền y học độc đáo và có sử dụng các cây thuốc theo kinh nghiệm của người Ai Cập và các nước khác. Các Cách thức lưu truyền và giữ kinh nghiệm thầy thuốc tên tuổi Hy Lạp được ghi nhận: • Hippocrat (460-370 TCN): Tổ sư ngành Y dược với các công trình về Sự phát triển và chuyên môn hóa giải phẫu,sinh lý và sử dụng hơn 200 cây thuốc. 13 14 Lịch sử trong nước Từ đời vua Hùng-nhà Trần • Vua Hùng: +Nước Vối, Gừng: trợ tiêu hóa, chống +Ăn trầu –nhuộm răng cảm lạnh +Sử quân tử- trị giun Thế kỷ XV-cuối thế kỷ XVIII • Đầu tk XV: Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh)-Nam dược thần • An Dương Vương hiệu Ngải cứu: châm& cứu • Hậu Lê: có trường dạy nghề làm thuốc Phan Phù Tiên- Bản thảo thực vật toàn yếu • Nhà Lý: Từ Đạo Hạnh- • Tk XVI, Lê Quý Đôn-Vân Đài loại ngữ thuốc nam • Tk VIII, Nguyễn Nho-Vạn phương tập nghiệm • Nhà Trần: Thái y viện Lê Hữu Trác (Hải thượng Lãn Ông) Chu Văn An- Y học chú giải tập chú di biên (700 phương thuốc) 3
  4. 10/1/2019 Hiện nay 3. Tên gọi các vị thuốc • Đỗ Tất Lợi- Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam 3.1. Căn cứ vào công dụng, vd: • Viện Dược Liệu-Cây thuốc và động vật làm thuốc • Thảo quyết minh (quyết minh tử) là cây có hạt, • Nhiều viện, cơ sở nghiên cứu dược liệu, công ty uống vào sẽ sáng mắt ra. dược liệu trung ương, địa phương… • Ích mẫu: là vị thuốc có ích cho người mẹ. • Phòng phong là vị thuốc có tác dụng chữa cảm gió, đau đầu, chóng mặt nhức các khớp xương. 20 3.2. Căn cứ vào màu sắc, vd: 3.4. Căn cứ vào mùi vị, vd: • Hoàng liên: vị thuốc có màu vàng rễ cây mọc liên • Đinh hương: vị thuốc giống cái đinh có mùi thơm. tiếp, có nhiều ở dãy Hoàng Liên Sơn. • Cam thảo: cam = ngọt, thảo = cỏ, 1 loại cỏ có vị • Huyền sâm: thứ sâm có màu đen. ngọt. • 3.3. Căn cứ vào hình dạng, vd: • Khổ sâm – vị thuốc giống sâm nhưng có vị đắng • Ngưu tất: ngưu là trâu, tất là gối: vị thuốc có thân cây nơi cành mọc bị phình to ra giống đầu gối con trâu. • Cẩu tích (gốc rễ cây lông cu li): cẩu là chó, tích là cái lưng, cẩu tích trông giống lưng chó. 21 22 3.7. Căn cứ vào những điển tích, tên người dung, vd: • Đỗ trọng: vị thuốc được dùng đầu tiên do người có họ Đỗ tên Trọng. 3.5. Căn cứ vào địa phương sản xuất, vd: • Hà thủ ô: hà = họ Hà, thủ = đầu, ô = quạ. • Sâm bố chính: sản xuất ở huyện Bố Trạch – Quảng Bình. 3.8. Căn cứ vào bộ phận dùng • Ba đậu: loại đậu được sản xuất ở Ba Thục • Vd: tang diệp (lá cây dâu); cúc hoa (hoa cúc), hổ cốt (xương hổ), niết giáp (mai ba ba), quế chi, tô tử, cát căn 3.6. Căn cứ vào cách sống, vd: (củ sắn dây)... • Bán hạ: vị thuốc thu củ vào giữa mùa hạ. • Hạ khô thảo: vị thuốc đến mùa hạ thì khô héo. 3.9. Căn cứ vào tên ngoại quốc mà phiên âm ra, vd: Actisô: phiên âm từ tiếng Pháp Artichaut. 23 24 4
  5. 10/1/2019 - Phân theo bát pháp: 3. Phân loại dược liệu : 3.1. Phân loại theo thuyết âm dương, ngũ hành, bát pháp - Thuốc hản: có tác dụng giải biểu làm cho ra mồ hôi - Thuốc thanh: có tác dụng làm mát mỗi khi có chứng sốt - Phân theo thuyết âm dương: do viêm nhiễm • Âm dược: Có tính trầm, giáng lạnh, mát, mặn, chua, - Thuốc ôn: được sử dụng trong các chứng: Lạnh ở tỳ vị, đắng lạnh do suy sụp tuần hoàn. - Thuốc tiêu: Ðược sử dụng trong các chứng có cục, có • Dương dược: Có tính phù, thăng, nóng, ấm, nhạt, hòn nổi lên khác thường, là những loại thuốc tiêu viêm, cay, ngọt tiêu ứ, tiêu đạo, hoá tích. - Phân theo thuyết ngũ hành: - Thuốc thổ: những loại thuốc làm cho nôn mửa để tống tháo các chất trong dạ dày. NGŨ HÀNH MỘC HOẢ THỔ KIM THUỶ - Thuốc hạ: có tác dụng tẩy xổ, được sử dụng trong các Màu sắc Xanh Ðỏ Vàng Trắng Ðen chứng táo bón. Mùi vị Chua đắng Ngọt Cay Mặn - Thuốc hoà: để diều hoà nóng, lạnh, thường gặp trong các cơ thể sốt rét… Tác dụng lên ngũ Can Tâm Tỳ Phế Thận - Thuốc bổ: dùng để bồi bổ cơ thể, có 4 loại bổ khí, bổ tạng Ðởm Tiểu Vị Ðại Bàng quang 25 huyết, bổ âm, bổ dương. 26 Tác dụng lên lục trường trường phủ 3.2. Phân loại theo đặc điểm thực vật 3.4. Phân loại dựa vào nguồn gốc dược liệu - Ancaloid - Glucozit - Flamonzit - Cumarin • Dược liệu có nguồn gốc từ thực vật, động vật, trong - Acid Nhân Thơm - Anthraglucozit - đó: Tanin - Saponin - Tinh Dầu - Dầu Béo - Dược liệu có nguồn gốc thiên nhiên - Dược liệu do con người sản xuất ra. 3.3. Phân loại theo dược lý trị liệu: Dược liệu có tác dụng ở đường tiêu hoá, hô hấp, kháng sinh thực vật, dược liệu trị nội ngoại ký sinh trùng... 27 28 4. Thu hái, chế biến và bảo quản dược liệu THU HÁI DƯỢC LIỆU • 4.1. Thu hái dược liệu 1. Những nguyên tắc chung: Mục đích: • Thu hái đúng dược liệu, đúng bộ phận dùng,  Chủ động nguồn nguyên liệu trong điều trị đúng thời vụ  Lựa chọn hoạt chất trong dược liệu • Bộ phận trên mặt đất nên hái vào lúc khô ráo, bộ phận dưới đất có thể đào lúc ẩm ướt • Động tác phải khéo léo, nhẹ nhàng, không làm Nhằm: Năng suất cao nhất, Hàm lượng dược giập nát các bộ phận cần thu hái và các cây còn chất cao nhất, Hàm lượng tạp chất thấp nhất lại, tránh để lẫn đất cát, tạp chất, các phần đã hỏng không dùng được… 29 5
  6. 10/1/2019 THU HÁI DƯỢC LIỆU THU HÁI DƯỢC LIỆU Rễ, thân rễ, củ • Thu hái khi quả đã chín già, vào thời kỳ Thân sinh dưỡng lúc cây đã tàn lụi • Thu vào mùa thu hoặc đông khi cây • Tuỳ loại cây mà thu hái vào cuối thu hay đã rụng lá đầu xuân • Chặt thân cây xong, bóc vỏ ngay để • Khi đào phải cẩn thận, không va chạm làm hơi nước thoát ra dễ dàng, gỗ đỡ bị xây sát rễ, củ, hái rễ củ phải cắt bỏ bộ phận mục. trên mặt đất THU HÁI DƯỢC LIỆU THU HÁI DƯỢC LIỆU Lá cây Vỏ cây • Thu hái khi cây chớm ra hoa là thời kỳ cây quang tổng hợp • Thu hái vào đông hay đầu xuân khi nhựa cây mạnh nhất, khi đó lá phát triển nhất và thường chứa nhiều hoạt chất. hoạt động mạnh. • Để bảo vệ cây nên hái lá bằng tay. Có thể dùng dao, kéo để cắt cành nhỏ rồi bứt lá. Khi hái lá cây độc nên mang găng • Vỏ cây thường lấy ở cành trung bình vì ở vỏ tay (Cà độc dược, Trúc đào…). cành già thường có nhiều tế bào chết, ít hoạt • Lá hái về được đựng vào đồ đựng có mắt thưa, tránh ép chất. mạnh làm lá giập nát, hấp hơi, thâm đen. THU HÁI DƯỢC LIỆU THU HÁI DƯỢC LIỆU Hoa • Thu hái khi hoa sắp nở hoặc bắt đầu nở, không đợi thu hái lúc thụ phấn xong vì khi ấy hoa sẽ dễ rụng và chất lượng sẽ giảm. Búp cây • Hái hoa bằng tay, nhẹ nhàng. Khi thu hái • Hái vào mùa xuân khi cây nẩy nhiều chồi nhưng lá thường không hái cuống, trừ khi không có chưa xòe ra. qui định cụ thể. • Xếp hoa thành lớp thưa, không xếp quá nhiều hoa, không lèn chặt, tránh phơi nắng, tránh xốc mạnh và tránh vận chuyển nhiều. 6
  7. 10/1/2019 THU HÁI DƯỢC LIỆU THU HÁI DƯỢC LIỆU Quả Hạt • Quả mọng: thu hái trước khi quả chín hoặc • Thường thu hái khi quả đã chín già, có khi vừa chín vì lúc đó dịch quả ít nhầy hơn. phải lấy hạt sớm hơn để tránh quả nứt Hái lúc trời mát. làm rơi mất hạt như đậu, sen, ý dĩ. Đồ đựng cần lót cho êm, để chổ mát. • Quả khô: nên hái trước khi quả khô hẳn. SƠ CHẾ DƯỢC LIỆU CHẾ BIẾN DƯỢC LIỆU • a. Làm sạch dược liệu • Sơ chế dược liệu • Rửa: củ, rễ, hột (củ, rễ phức tạp phải tách nhỏ trước)…cần rửa sạch trước khi đưa ra bào chế. • Chú ý: không ngâm lâu dược tránh mất hoạt chất. Mục đích: chế biến các nguyên liệu ban đầu sau khi thu hoạch nhằm làm sạch sẽ, bỏ những • Các loại dược liệu như hoa, cành nhỏ hoặc dược liệu bộ phận phụ, làm khô và tinh khiết, ổn định hơn không rửa được như Bối mẫu thì không nên rửa. và phân loại dược liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật. • Sàng, sẩy: Dùng giần sàng để bỏ rác, tạp chất lẫn trong dược liệu (Tử tô, Liên kiều, Màn kinh tử…). • Chải, lau: Dùng bàn chải lông, tre mềm để chải các dược liệu mốc (Hoài sơn, các loại Sâm…), những lông gây ngứa ở thân, lá (ví dụ lá cây Han). Khi chải, lau có thể dùng rượu, nước. 39 40 Sơ chế (tt) b. Chọn lựa SƠ CHẾ (tt) • Chọn bộ phận dùng (loại bỏ bộ phận phụ) có tác dụng của vị c. Các phương pháp làm khô dược liệu thuốc phù hợp với yêu cầu điều trị. • * Bỏ gốc, mắt: Ma hoàng dùng phát hãn thì dùng thân bỏ mắt • Mục đích: (đốt) • - Chủ động nguồn thuốc trong điều trị • * Bỏ rễ con,lông: Do chúng ít tác dụng, lại có thể gây hại (Hoàng • - Dễ bảo quản, dễ vận chuyển, hay chế biến sang liên, Hương phụ, Xương bồ…) các dạng khác. • * Bỏ hạch (hột): Nhằm nhẹ thang thuốc, loại bộ phận không có tác dụng như Sơn tra, Sơn thù du… • * Bỏ màng, vỏ: Nếu chúng không có tác dụng như Sử quân tử, * Nguyên tắc làm khô dược liệu Hạnh nhân, Đào nhân… • Làm khô từ từ, lượng nước thoát ra đồng thời là ở • * Bỏ lõi ruột: Ví dụ: lõi Mạch môn, Thiên môn, Bách bộ gây bề mặt và từ các tế bào bên trong, màng lipoprotein chứng ” phiền” cần phải bỏ. tế bào không bị rách-> hoạt chất và men đặc hiệu • * Bỏ chân, đầu: Nhằm loại phần không có tác dụng, hoặc gây từ từ bị cô đặc lại, ko bị hỏng. độc hại. Ví dụ: Thiền thoái, Toàn yết cần bỏ chân, răng khi dùng 41 • Cần đảm bảo 2 yếu tố: nhiệt độ và thông khí. 42 làm thuốc tán, cóc cần bỏ đầu khi chế biến. 7
  8. 10/1/2019 a. Phơi + Phơi trực tiếp ngoài trời (phơi dưới ánh nắng mặt trời) • là biện pháp kinh tế nhất, đối với những nơi có khí hậu nóng và khô • Dược liệu thường được xếp thành lớp mỏng trên nong, khay, liếp, hoặc treo trên dây • không thích hợp với các cây có tinh dầu và hoa vì dễ bị hư hỏng. Hạn chế: • -Tác dụng của tia tử ngoại xảy ra đồng thời với tia hồng ngoại có thể làm hư hỏng nhiều hoạt chất. 43 44 • Ban đêm, buổi sáng có sương đọng, khi trời mưa phải Phơi + Phơi trong râm và dưới mái che (phơi âm can) - khắc phục được nhược điểm của phương pháp trên, thích hợp với cây có tinh dầu, hoa. • Dược liệu được bó thành bó nhỏ, treo lên các sợi dây thép hoặc rải dược liệu thành lớp mỏng trên các liếp, vải... Cần cho khí lưu thông theo hướng nhất định, tránh được ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp, mưa giông. • Nhược điểm: phơi xếp lâu, không thể xử lý được khối lượng lớn dược liệu. 45 46 Sấy Sấy (tt) • Nguồn nhiệt: lò đốt củi, than hay các thiết bị điện, có thể là nhiệt độ năng lượng mặt trời cung cấp trong các thiết bị • Rất cần thiết cho những nước có khí hậu ẩm ướt chuyên dùng. • Đối với các bộ phận mỏng manh: lá, ngọn có hoa... việc loại + Ưu điểm: nước nếu quá triệt để, chúng đễ bị vụn nát khi va chạm, do • Cho phép sấy nhanh dược liệu ở các điều kiện khí vậy phải mang chúng vào một nơi thoáng mát để chúng trở hậu khác nhau. lại mềm mại. • Chủ động khống chế được nhiệt độ và độ thông • Nhiệt độ sấy thay đổi tuỳ theo bộ phận của cây. Với các gió, nước trong các tế bào của dược liệu được thoát ngọn có hoa, lá cây, nhiệt độ sấy khoảng 30-400C; Với cành, ra từ từ. vỏ, rễ, gỗ, nhiệt độ có thể tăng 60-700C. Độ ẩm của không khí nóng thổi vào khoảng 30 -35% và không khí đi ra khỏi lò 65% là thích hợp. Với nhiệt độ này các men chưa bị phá huỷ, chỉ bị cô đặc và ức chế. 47 48 8
  9. 10/1/2019 c. Làm khô bằng tia hồng ngoại • Người ta dùng năng lượng nhiệt từ đèn có sợi tungsten. Phương pháp này có giá thành cao và hoạt chất cũng có thể bị phá huỷ. d. Làm khô ở tủ sấy chân không • Đây là phương pháp tốt trong phòng thí nghiệm, Nhiệt độ sấy khoảng 250C – 400C, cho phép giảm thời gian cần thiết để loại nước nên giảm khả năng hư hỏng hoạt chất trong dược liệu. Chỉ dùng sấy các dược liệu quý hiếm. 49 50 e. Đông khô BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU • Dược liệu được làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ thấp • Nguyên tắc bảo quản: (-800C), nước trong dược - Diệt enzyme: liệu sẽ kết tinh nhanh ở dạng tinh thể nhỏ, trong • VD: Hạnh nhân sao vàng để diệt men amygdalinase, điều kiện áp suất giảm (10-5 giữ cho hoạt chất amygdalin trong dược liệu có hàm mmHg). lượng cao. • Dược liệu khô tuyệt đối, các • Hoàng cầm được đồ rồi thái mỏng, sao vàng để diệt hoạt chất không bay hơi men baicalinase cũng được bảo vệ nguyên - Ổn định thành phần hóa học trong vị thuốc vẹn. - Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật (độ thủy phần, độ • Tốn kém nên chỉ dùng đông nhiễm khuẩn…). khô các dược liệu quý: nọc rắn, sữa ong chúa 51 52 BẢO QUẢN DƯỢC LIỆU (tt) • Các chú ý về việc bảo quản dược liệu a. Chú ý về nơi bảo quản • Yêu cầu dược liệu trong thời gian bảo quản: • - Các dược liệu độc như lá, hạt cà độc dược, hạt mã • - Loại hết tạp chất, bao gồm cả tạp chất hữu cơ: tiền...phải để một khu vực riêng. rơm, rạ, vật lạ khác; chất vô cơ: đất, đá, cát, sỏi. • - Các dược liệu có mùi thơm: bạc hà, quả hồi, cúc • - Các bộ phận khác của cùng dược liệu nhưng hoa, đinh hương...cần để xa dược liệu không có không chứa hoạt chất: lá già, rễ lẫn với cành hay mùi. vỏ... cũng được loại bỏ. • - Dược liệu có nguồn gốc động vật chứa nhiều đạm • - Trong thời gian bảo quản, dược liệu cần phải sẽ dễ bị ẩm, mốc, mọt, sâu, bọ làm hỏng, nên cần bảo tồn được hình thức và phẩm chất. Cần cố đựng trong chai, lọ, hộp ...nút kín, giữ khô và có gắng giữ nguyên vẹn các hợp chất như khi còn là thiết bị chống nóng, ẩm. cây tươi. • - Dược liệu là alkaloid, chứa nhiều đường, tinh bột • - Tránh xếp chồng dược liệu lên nhau bảo quản nơi khô, định kỳ kiểm tra và đề phòng làm tăng tỉ lệ vụn nát, nhiễm nấm, mốc... nấm mốc, sâu mọt. • Cần đóng gói bảo vệ. 53 54 9
  10. 10/1/2019 • Các chú ý về việc bảo quản dược liệu • Các chú ý về việc bảo quản dược liệu a. Chú ý về nơi bảo quản (tt) b. Tránh nhiệt độ cao và ánh sáng mạnh • - Dược liệu chứa nhiều dầu cần đặt tránh nơi có • - Ánh sáng mạnh sẽ làm dược liệu mất màu hay đổi nhiệt độ cao (chất béo dễ bị oxi hoá gây ôi khét). sang màu nâu. • - Dược liệu chứa tinh dầu bảo quản nơi khô, mát, • - Nhiệt độ tăng làm tăng tốc độ các phản ứng hoá kín và tối đề phòng biến chất tinh dầu, cần đặt học trong vị thuốc, giúp cho nấm mốc, côn trùng, trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ. sâu, mọt... phát triển. • Vì vậy, trong kho cần thoáng, mát, thông gió bằng không khí khô. Nếu dược liệu ít thường ta chỉ đóng gói, gác bếp. 55 56 • Các chú ý về việc bảo quản dược liệu BÀO CHẾ DƯỢC LIỆU c. Chống ẩm mốc • - Nơi có điều kiện, để dược liệu trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ (khoảng 200C là thích hợp), Khái niệm: máy hút ẩm, quạt thông gió. Bào chế là dùng các phương pháp sử dụng cơ, lý • - Vùng nông thôn, gói kín bằng giấy xi măng gác trên và hóa học để chế biến nhằm thay đổi hình dạng, bếp hoặc đựng vào các chum, vại dậy nắp kín. lý tính, hoá tính và dược tính của vị thuốc từ trạng • Vấn đề cơ bản chống mốc là chống ẩm. Dược liệu thái tự nhiên trở thành trạng thái có thể đáp ứng đã hút ẩm sẽ bị mốc. Nếu dược liệu bị mốc cần phơi yêu cầu của sản xuất, kinh doanh, sử dụng, quản nắng hay sao lại tuỳ loại. Một số dược liệu có thể lý, nâng cao hiệu quả phòng bệnh, chữa bệnh và phun rượu rồi sao. nâng cao thể trạng. d. Chống sâu, mọt, kiến, chuột, mối, gián… 57 58 Tóm tắt các phương pháp bào chế cổ truyền BÀO CHẾ DƯỢC LIỆU (tt) a. B.chế cơ học: Thái, Tán, Rây => sản phẩm: miếng, bột, hoàn b. B.chế bằng phương pháp hoá lý Mục đích: b1. Dùng lửa (hỏa chế) • Loại bỏ tạp chất, các bộ phận không cần thiết của * Sao dược liệu dược liệu, làm cho vị đó tinh khiết hơn: Mạch Sao không thêm chất khác: Sao qua (vi sao), Sao vàng, môn bỏ lõi, Ve sầu bỏ đầu, chân; Ngưu tất bỏ Sao thấm, Sao tồn tính (hắc sao), Sao cháy (thán sao) đầu… Sao dược có thêm chất trung gian truyền nhiệt khác: • Giảm độc tính Sao với cát, cám, gạo, vỏ hến, đá nhỏ • Giảm hay loại bỏ tác dụng không mong muốn * Tẩm (rượu, gừng, dấm, muối, mật) + Sao • Giảm hay mất mùi vị khó chịu vốn có ở dược liệu * Nung • Tăng hay giảm tính năng của thuốc để giảm tác * Vùi dụng không có lợi khi điều trị * Đốt • Thay đổi cấu trúc cơ học của vị thuốc, giúp cho b2. Dùng nước: Rửa, Ngâm việc chiết xuất hoạt chất tốt hơn... 59 b3. Dùng lửa + nước: Chưng/đồ, Thủy bào, Đun, Tôi, Sắc, 60 Cao 10
  11. 10/1/2019 Kỹ thuật bào chế dược liệu theo phương pháp cổ truyền a. Bào chế bằng phương pháp cơ học (tt) a. Bào chế bằng phương pháp cơ học • Thái hay bào dược liệu bằng máy thái, - Thuốc bột: Nếu lượng thuốc sử dụng ít dưới 1 g, nên thêm tá dược máy bào, dao cầu, dao bào... theo kích cũng ở dạng bột. Với thuốc có mùi vị khó chịu, vật nuôi không ăn, khó cỡ. uống, phải dựa vào đặc điểm của từng loại vật nuôi mà thêm tá dược. Với dược liệu khô, cứng, củ to trước khi - Thuốc hoàn: được làm từ bột dược liệu tán mịn và chất dính vê hay thái cần đồ mềm. máy nén thành viên. Tuỳ động vật nuôi, có thể làm viên to hoặc nhỏ. Dạng thuốc viên bao giờ cũng cho thêm tá dược. • Tán dược liệu bằng thuyền tán, máy xay, máy nghiền, hay giã bằng chày cối. Dược liệu trước khi tán nên phơi hay sấy khô. • Rây bột dược liệu bằng rây có các kích cỡ khác nhau. 61 62 Kỹ thuật bào chế dược liệu theo phương pháp cổ truyền Sao trực tiếp không có phụ liệu 1. Sao qua a) Mục đích: Tạo mùi thơm cho vị thuốc; làm khô b. Bào chế bằng phương pháp hoá lý dược liệu hạn chế mốc, mọt nhằm bảo quản thuốc. B1. Phương pháp dùng lửa (hỏa chế) b) Kỹ thuật chế: Đun lửa nhỏ cho chảo nóng khoảng 60-120OC, cho dược liệu vào, đảo đều, nhanh đến * Sao dược liệu khi dược liệu khô, mùi thơm, lấy ra, để nguội, đóng • Mục đích: gói. - Làm khô dược liệu để nghiên cứu hay bảo quản c) Yêu cầu sản phẩm: Vị thuốc khô, mùi thơm, màu tương đương màu vị thuốc sống. - Làm thuốc có mùi thơm, giảm bớt mùi, vị khó chịu d) Ứng dụng: Sao qua được dùng đối với hầu hết - Tiêu diệt vi khuẩn, nấm, mốc nấm và men để ổn định dược các vị thuốc, như: hoè hoa, kim ngân hoa, hoàng bá, liệu thổ phục linh, tỳ giải… - Sao để thay đổi tính chất, tác dụng làm tăng hiệu lực của vị đ) Chú ý: Dược liệu chứa tinh dầu, phải sao ở nhiệt độ thấp hơn 60OC. 63 64 thuốc, vd: thảo quyết minh, hạt ba đậu Sao trực tiếp không có phụ liệu (tt) 2. Sao vàng a) Mục đích: tăng tác dụng dẫn thuốc; giảm tính hàn vị thuốc; làm khô dược liệu; tạo mùi thơm vị thuốc; giảm một số 3. Sao vàng cháy cạnh tác dụng không mong muốn. a) Mục đích: Tăng tác dụng dẫn thuốc vào kinh tỳ, b) Kỹ thuật chế: Đun lửa nhỏ chảo nóng khoảng 140-160 OC, vị; làm giảm mùi vị khó chịu của vị thuốc. cho thuốc vào, đảo đều, nhanh đến khi mặt ngoài vị thuốc có màu vàng hoặc màu sẫm hơn so với dược liệu chưa sao, bẻ phiến thuốc, bên trong vẫn giữ nguyên màu. Lấy ra, để nguội, b) Kỹ thuật chế: Đun lửa to vừa cho chảo nóng đóng gói. khoảng 160-180OC, cho dược liệu vào, đảo đều và c) Yêu cầu sản phẩm: Vị thuốc khô, mặt ngoài màu vàng tươi, chậm đến khi có khói nhẹ, mặt ngoài vị thuốc có mùi thơm. màu vàng, cạnh vị thuốc có màu nâu đen, mùi d) Ứng dụng: - Với các vị thuốc để tăng tác dụng kiện tỳ, như: Bạch truật, thơm cháy, lấy ra, để nguội, đóng gói. Thương truật, Hoài sơn, ý dĩ, Mạch nha, Cam thảo, Khiếm thực, Liên nhục, Sơn tra, Sa nhân c) Ứng dụng: Làm giảm mùi vị khó chịu của vị - Sao vàng làm tăng tính ấm cho vị thuốc, như: Mạch môn thuốc, như: Chỉ thực, Chỉ xác. - Sao vàng làm giảm tác dụng không mong muốn, như: Khiên ngưu, Thảo quyết minh. 65 66 11
  12. 10/1/2019 5. Sao đen (hắc sao) 4. Sao vàng hạ thổ a) Mục đích: Tăng tác dụng tiêu thực, kiện tỳ; - Mục đích: Tạo sự cân bằng âm - dương cho vị giảm tính hàn của vị thuốc. thuốc. b) Kỹ thuật chế: Đun lửa vừa cho chảo nóng - Kỹ thuật chế: Vị thuốc được sao vàng, đổ vào khoảng 190-220OC, cho dược liệu vào, đảo đều, một hố đất đã chuẩn bị như sau: chậm đến khi có khói bay lên; mặt ngoài vị thuốc Hố đất, mỗi chiều dài khoảng 25 - 30 cm, trải lớp có màu đen; bên trong có màu vàng nâu; mùi vải thô. Cho thuốc vào hố, phủ lớp vải lên trên. thơm cháy. Để yên khoảng 30 phút. Lấy thuốc ra, dàn mỏng đến khô. Đóng gói. d) Ứng dụng: Một số vị thuốc thông thường, như: Táo nhân, Chỉ thực. Hoặc làm giảm độc - Ứng dụng: Sao Tam thất, Địa long, Hà diệp... tính vị thuốc, như: hạt ba đậu. 67 68 Sao dược liệu có thêm chất trung gian truyền nhiệt khác 6. Sao cháy (thán sao, sao tồn tính) a) Mục đích: Tăng tác dụng cầm máu hoặc tạo ra tác • Sao dược liệu với cát: Cho cát vàng, mịn nhỏ, sạch cho dụng mới cho vị thuốc; giảm tác dụng không mong vào chảo rang trước đợi nóng già (lửa lúc đầu nhỏ, sau muốn (độc tính, gây ngứa…). to dần). Cho thuốc vào đảo thật đều tay. Khi được đổ b) Kỹ thuật chế: Đun lửa vừa cho chảo nóng khoảng ra sàng, sàng lấy thuốc. 190-220OC, cho dược liệu vào, đảo đều như sao Vd: xuyên sơn giác (vẩy tê tê), mã tiền. vàng sau đó đun lửa to, đảo nhanh đến khi có khói - Sao với cám/gạo: vàng bay lên, phun nước sạch vào, đảo thêm vài Mục đích: Tăng tác dụng kiện tỳ hoà vị; khử mùi hôi của phút, đổ ra khay, dàn đều. Để nguội. một số dược liệu là côn trùng c) Yêu cầu: không được cháy hết thành tro. Kỹ thuật chế: Đun chảo nóng khoảng 140 - 160OC. Cho d) Ứng dụng: Tăng tác dụng cầm máu (chỉ huyết) cám gạo vào chảo, đảo đều đến khi có mùi thơm cám, một số vị thuốc như: hoè hoa, trắc bách diệp, kinh cho thuốc vào sao cùng -> thuốc màu vàng hoặc màu thẫm lại -> rây bỏ cám, để nguội, đóng gói. giới tuệ, bồ hoàng, chi tử. Vd: Thương truật, Bạch truật, Chỉ thực, Chỉ xác… 69 70 • * Nung (đoàn) Tẩm và sao dược liệu (trích) Mục đích: làm bở, tơi, xốp, dễ tán. Nhiệt độ nung 200-7000C. Cho vị thuốc trực tiếp vào nồi đất, chảo gang để Mục đích: Tăng và hướng tác dụng của thuốc nung, đốt. theo mục tiêu điều trị. Vd. sừng, xương cứng, vỏ sò, Kỹ thuật chế biến: Tuỳ theo yêu cầu riêng mà dược liệu được “tẩm” với các dịch phụ liệu cho • * Vùi hay lùi phù hợp. Thời gian tẩm tuỳ thuộc vào yêu cầu Bọc vị thuốc trong giấy thấm ướt hay hồ tinh bột rồi của mỗi loại dược liệu. Sau khi tẩm tuỳ loại vùi vào tro nóng không bén tới lửa cho tới khi giấy dược liệu mà có thể ủ mềm từ 30 phút đến 12 cháy đen hay bột khô. giờ rồi mới đem sao. Vd: cam thảo, mộc hương, nhục đậu khấu - Tẩm rượu sao • * Đốt - Tẩm gừng sao Nhúng dược liệu trong cồn, hơ lửa đốt cháy hết lông, - Tẩm dấm ăn hay acid acetic 5% dược liệu có mùi thơm, không tanh, dễ bảo quản. Vd. - Tẩm muối sao 71 nhung hươu, nai. 72 12
  13. 10/1/2019 B2. Phương pháp bào chế chỉ dùng nước (thủy B3. Phương pháp dùng cả lửa và nước chế) * Chưng hay đồ: đun cách thuỷ vị thuốc như • Mục đích: làm cho vị thuốc mềm mại, dễ thái mỏng; sinh địa, hà thủ ô... giảm bớt độc tính, tinh khiết, loại bỏ tạp chất. * Đun: cho thuốc vào nước lã luộc chín • Phương pháp dùng nước bao gồm: * Tôi: nung đỏ vị thuốc (khoáng vật) rồi cho * Rửa (tẩy): làm vị thuốc sạch hết đất, cát bẩn, không vào nước lã hay nước của vị thuốc khác tôi đi được ngâm lâu. tôi lại nhiều lần. * Ngâm (phiêu): tác dụng và cách làm cũng giống như * Thuốc sắc: dùng một lượng chất lỏng (nước, rửa nhưng ngâm lâu hơn làm thuốc giảm mùi tanh, vị rượu…) thường là nước đổ ngập dược liệu, mặn. đun sôi (thời gian đun tuỳ mục đích), chắt lấy nước để uống. * Thuỷ bào: giảm bớt dược tính - dễ gây độc, dược liệu mềm ra, dễ bóc vỏ, dễ thái. Đun nóng nước 60-700C trộn * Cao thuốc nước: dùng nước để nấu thảo dược liệu vào, khuấy, đảo nhẹ liên tục, chờ nguội, gạn lấy dược rồi cô đến mức độ nhất định. dịch chiết (lặp lại vài lần). Vd: hạnh nhân 73 74 Chiết xuất dược liệu theo phương pháp hiện đại Chú ý: Các yếu tố ảnh hưởng: bản chất của chất tan, dung môi, nhiệt độ, áp suất, cấu tạo Định nghĩa của vách tế bào, kích thước tiểu phân bột • Phần dung môi đã hoà tan các chất tan được dược liệu... Chiết xuất (ly trích) là phương gọi là dịch chiết. pháp sử dụng dung môi để lấy • Phần không tan của dược liệu được gọi là bã các chất tan ra khỏi các mô thực dược liệu. vật theo quá trình sau: • Các chất có tác dụng điều trị trong dược liệu • Thâm nhập dung môi vào dược liệu (ancaloid, glycoside, vitamin, tinh dầu…) • Hoà tan các chất trong dược liệu • Các chất không có tác dụng điều trị, các chất • Khuếch tán các chất tan qua màng gây khó khăn trong quá trình bảo quản (đường, tế bào. tinh bột, pectin, chất nhầy, nhựa…) được gọi là tạp chất. 75 76 Chú ý: Quy trình chiết xuất dược liệu •Màng nguyên sinh chất trong tế bào có tính chất bán thấm chỉ cho dung môi đi vào trong tế bào => thường sử dụng dược liệu Chuẩn bị dược liệu khô để chiết xuất. Các chất chứa trong tế bào Lựa chọn dung môi chiết Lựa chọn phương pháp chiết xuất Ancaloid Glycosid Glycoside Tanin Vitamin Tinh Pectin Tinh Các tim,saponin, dầu bột chất anthranoid, nhựa và màu flavonoid, chất béo coumarin 77 78 13
  14. 10/1/2019 Chuẩn bị dược liệu Lựa chọn dung môi • Làm khô, chia nhỏ dược liệu hoặc làm đồng Yêu cầu chất lượng của dung môi. nhất các bộ phận tươi (hoa, lá,…) hay ngâm • Dễ thấm vào dược liệu (thường là dung môi có độ toàn bộ các phần của cây trong một dung môi. nhớt thấp, sức căng bề mặt nhỏ). • Hoà tan chọn lọc (hoà tan nhiều hoạt chất, ít tạp chất). • Trơ về mặt hoá học: không làm biến đổi hoạt chất, không gây khó khăn trong quá trình bảo quản, không bị phân huỷ bởi nhiệt độ cao. • Phải bay hơi được khi cần cô đặc dịch chiết. • Không làm thành phẩm có mùi vị đặc biệt. • Không gây cháy nổ. 79 • Rẻ tiền, dễ kiếm. 80 Các dung môi hay dùng để chiêt xuất Lựa chọn dung môi Dung môi Ưu điểm Nhược điểm Nước Dễ thấm vào dược liệu Dịch chiết có nhiều tạp Có khả năng hoà tan muối, ancaloid, chất một số glycoside, đường, chất nhầy, Có thể gây thuỷ phân pectin, chất màu, các acid… một số hoạt chất Dung môi chiết phụ thuộc vào bản chất của chất cần Rẻ tiền, dễ kiếm (glycoside, ancaloid) Dễ phân huỷ một số chiết, các thành phần cần chiết cũng như tạp chất hoạt chất ít được làm dung môi cho trong dược liệu và phương pháp chiết xuất. Có 3 phương pháp ngâm nhỏ nhóm dung môi chính sau (Dựa vào độ phân cực): Ethanol Nhiệt độ sôi thấp nên khi cô đặc hoạt giọt Dễ cháy, có tác dụng chất ít bị phân huỷ. dược lý riêng • Dung môi phân cực cao: nước, ethanol, methanol… Có khả năng pha loãng với nước ở bất cứ tỷ lệ nào • Dung môi phân cực trung bình: ethyl acetat, Nồng độ >20% có khả năng bảo quản, ngăn cản vi khuẩn, nấm mốc phát trển. dichloromethane… Không làm trương nở dược liệu. Có thể loại tạp chất do làm đông vón • Dung môi kém phân cực hoặc không phân cực: n- chất nhầy, albumin, gôm, pectin… hexan, ether dầu hỏa,... Glycerin Có độ nhớt cao nên thường dùng phối hợp với nước và ethanol để chiết những Chiết xuất được ít loại dựơc liệu. dược liệu có tanin Dầu thực Có khả năng hoà tan tinh dầu, chất béo có Do độ nhớt cao nên khó vật trong dược liệu. thấm vào dược liệu. Khó bảo quản. 81 82 Lựa chọn phương pháp chiết xuất • Ngoài ra các dung môi khác như: ether, chloroform, n-hexan, acetone, benzen, diclorethane hoà tan được nhiều chất như Tùy thuộc vào tính chất của chất cần chiết, dung ancloid, nhựa, tinh dầu. Các dung môi này có môi chiết, đặc điểm của dược liệu, và điều kiện tác dụng dược lý riêng nên phải loại ra khỏi cơ sở vật chất sẵn có. thành phẩm. Một số phương pháp chiết xuất thông thường: • Trên thực tế, ethanol ở các nồng độ khác nhau a. Phương pháp chiết lạnh: là dung môi được sử dụng nhiều nhất do hòa • Ngâm tan được nhiều nhóm hoạt chất, không độc, rẻ tiền, dễ kiếm. • Ngấm kiệt b. Phương pháp chiết nóng: - Sắc - Hầm - Hãm - Cất kéo hơi nước - Bình Soxhlet 83 84 14
  15. 10/1/2019 Ngoài ra, nhiều kỹ thuật chiết xuất hiện đại: Một số phương pháp chiết xuất thông thường • Chiết xuất với sự hỗ trợ của sóng siêu âm 1. Phương pháp ngâm (Chiết siêu âm- UAE). Là phương pháp cho dược liệu đã chia nhỏ tới độ mịn thích hợp, tiếp xúc với dung môi trong thời gian nhất • Chiết xuất với sự hỗ trợ của vi sóng (Chiết vi định, sau đó gạn, ép, lắng, lọc thu lấy dịch chiết. Tùy sóng- MAE). theo nhiệt độ chiết xuất, chia thành: • Chiết xuất lỏng siêu tới hạn (Chiết siêu tới hạn • Ngâm lạnh: ngâm ở nhiệt độ phòng, có thể khuấy trộn, – SPE). thường áp dụng với những dược liệu chứa hoạt chất • Chiết xuất bằng dung môi dưới áp lực cao dễ bị phân hủy bởi nhiệt. (Chiết dung môi nhanh- ASE). • Hãm: cho dung môi vào dược liệu đã chia nhỏ trong một thời gian xác định, có thể khuấy trộn, thường dùng cho hợp chất dễ tan trong thời gian ngắn ở nhiệt độ cao. 85 86 1. Phương pháp ngâm (tt) Phương pháp ngâm: • Hầm: ngâm dược liệu đã chia nhỏ với dung môi trong một bình kín, giữ nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi của dung môi nhưng cao hơn nhiệt • • Ưu điểm: Đơn giản, dễ thực hiện. độ phòng trong một thời gian nhất định, thỉnh • • Nhược điểm: thoảng có khuấy trộn, thường áp dụng với - Năng suất thấp, thao tác thủ công. những dược chất ít tan ở nhiệt độ thường, dễ phân hủy ở nhiệt độ cao. - Mất nhiều thời gian, có thể từ vài giờ đến vài tuần. • Sắc: đun sôi đều và nhẹ nhàng dược liệu với dung môi trong một thời gian nhất định. - Chiết một lần thì chưa kiệt, nhiều lần thì tốn dung môi. • Tùy theo số lần ngâm chia thành: • Ngâm một lần với toàn bộ dung môi. • Ngâm nhiều lần với từng phân đoạn dung môi. 87 88 2. Phương pháp ngấm kiệt • Là phương pháp cho dung môi chảy rất chậm qua khối dược liệu đựng trong một dụng cụ “ngấm kiệt” theo quy định, trong suốt quá trình không khuấy trộn. Dược liệu luôn được tiêp xúc với dung môi mới, luôn tạo ra sự chênh lệch nồng độ hoạt chất cao nên có thể chiết kiệt được hoạt chất. • • Ưu điểm: Dược liệu được chiết kiệt, dịch chiết đầu đậm đặc. • • Nhược điểm: Năng suất thấp, lao động thủ công. Bình ngấm kiệt hình nón cụt. 89 90 15
  16. 10/1/2019 3. Phương pháp chiết cất kéo hơi nước Dược liệu được ngâm cùng dung môi trong một bình cầu đáy tròn được nối với hệ thống ngưng tụ. Đun nóng bình cầu chứa dược liệu và dung Nguyên liệu chứa tinh dầu: môi đến nhiệt độ sôi, dung môi bốc hơi sẽ ngưng tụ và quay trở lại bình chiết. * Nguyên liệu quả và hạt: hồi, mùi, màng tang... * Nguyên liệu lá, cành: sả, bạc hà, hương nhu... Cất kéo (lôi cuốn) hơi nước là phương pháp cất * Nguyên liệu rễ, củ: gừng, long não (nhiều nhất ở một hỗn hợp hai chất lỏng bay hơi được không rễ) trộn lẫn vào nhau (nước và tinh dầu). Khi áp * Nguyên liệu vỏ: cam, chanh, quýt... suất hơi bão hòa bằng áp suất khí quyển, hỗn * Nguyên liệu hoa: hoa hồng, hoa nhài... hợp bắt đầu sôi và hơi nước kéo theo hơi chất lỏng còn lại (tinh dầu). 91 92 SỐNG VUI, SỐNG KHỎE, SỐNG ĐẸP! 93 94 95 96 16
  17. 10/1/2019 Sơ đồ hệ thống chưng cất tinh dầu bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước 97 98 4. Phương pháp chiết Soxhlet • Dược liệu được cho vào một ống giấy lọc rồi đặt vào ngăn chiết. • Dung môi mới được cho vào bình cầu và đun hồi lưu. • Dung môi bốc hơi lên được ngưng tụ xuống ngăn chiết và khi tràn sẽ chảy qua ống xi phông xuống bình cầu bên dưới, mang theo các chất hòa tan từ dược liệu. • Ở bình cất, chất tan được giữ lại, dung môi bốc hơi lên được ngưng tụ xuống bình chiết và đi qua lớp dược liệu để hòa tan các chất tan còn lại. Cứ như vậy cho đến khi dược liệu 99 được chiết kiệt. 100 Xem thêm Phương pháp Soxhlet Một số yếu tố ảnh hưởng quá trình chiết xuất • Ưu điểm: - Qúa trình chiết xuất liên tục. - Tốn ít dung môi hơn các phương pháp trên. - Dịch chiết không cần phải lọc • • Nhược điểm: - Dịch chiết luôn ở nhiệt độ sôi của dung môi nên các chất không bền với nhiệt dễ bị phá hủy. - Không thực hiện được sự khuấy trộn. 101 102 17
  18. 10/1/2019 3. LOẠI BỚT TẠP CHẤT THU HỒI DUNG MÔI • Khi chiết bằng dung môi nước hay ethanol, dịch chiết thường chứa nhiều tạp chất. Cần phải loại tạp chất vì chúng thường dễ • Nguyên lí hoạt động phân huỷ ảnh hưởng đến chất lượng cao thuốc. Cao sẽ không ổn • Quá trình hoạt động của máy cô quay định, có mùi lạ, khi hoà cao vào nước, dung dịch sẽ không trong. chân không dựa theo nguyên tắc nhiệt Trường hợp điều chế cao đặc, cao khô, nếu hàm lượng hoạt chất độ sôi thay đổi khi thay đổi áp suất. chưa đủ qui định cũng có thể phải tiến hành loại bớt tạp chất. Dựa theo các quá trình nhiệt động, khi • Phương pháp loại tạp phụ thuộc vào bản chất tạp chất có trong giảm áp suất thì nhiệt độ sôi chất lỏng dịch chiết, tức là phụ thuộc vào bản chất dược liệu, loại dung môi sẽ giảm Máy cô quay chân không và phương pháp chiết. Tuy nhiên có một số phương pháp chung như sau: • Khi máy hoạt động, bình chứa mẫu dung dịch sẽ được để • • Loại tạp chất tan trong nước (thường là protein, gôm, chất ngập trong bể gia nhiệt. Nước trong bể sẽ được gia nhiệt nhầy, pectin, tinh bột) đến nhiệt độ xác định. Bơm chân không sẽ hút không khí • - Phương pháp dùng nhiệt: cô đặc dịch chiết còn 1/2 - 1/4 thể tích ra khỏi bình chứa mẫu làm áp suất trong bình giảm. ban đầu, để lắng chỗ mát sau đó gạn lọc. Nếu dịch chiết còn vẩn • Hơi dung môi bay ra khỏi bình cầu sẽ được làm lạnh trong đục, có thể thêm bột giấy lọc nghiền nhỏ hoặc bột talc vào nước hệ thống sinh hàn và thu lại ở bình thu dung môi. chiết, đun sôi và lọc. Cách này có thể loại được protein, chất nhày 103 và các chất khác dễ bị đông vón do nhiệt. • - Phương pháp dùng ethanol: cô dịch chiết đến • • Loại tạp chất tan trong ethanol (nhựa, chất khi đạt tỉ lệ khoảng 2 kg nguyên liệu/1 lít nước béo). chiết, thêm 2-3 lần thể tích ethanol 95o, khuấy • - Cô đặc dịch chiết để hạ thấp độ cồn, nhựa và trộn đều, để lắng chỗ mát sau đó gạn lọc. Cất thu chất béo sẽ kết tủa. Để loại chúng triệt để hơn, có hồi ethanol rồi cô đặc đến thể tích qui định. thể pha loãng gấp đôi bằng nước (hoặc nước Phương pháp này có thể loại được chất nhầy, acid nếu hoạt chất là alcaloid), hoặc thêm 2% bột albumin, gôm. talc để hấp phụ tạp chất và tạo điều kiện cho nó • - Phương pháp điều chỉnh pH: dịch chiết đã cô kết tủa. đặc được điều chỉnh đến pH ≈ 12, phần lớn các • - Dùng parafin: dịch chiết được cô đặc còn lại 1/2 hoạt chất và tạp chất sẽ tủa, khi cho acid vào để - 1/4 thể tích ban đầu, thêm parafin vào dịch chiết có pH = 5 - 6 thì một số hoạt chất tan trở lại còn nóng, khuấy kỹ và để nguội. Vớt lớp parafin đã hầu hết các tạp chất không tan. Phương pháp hoà tan tạp chất. này thường áp dụng đối với dịch chiết chứa hoạt • - Ngoài ra, có thể dùng ether để chiết chất béo và chất flavonoid, alcaloid. nhựa ra khỏi dịch chiết nước. 4. CÔ ĐẶC VÀ SẤY KHÔ 5. XÁC ĐỊNH VÀ ĐIỀU CHỈNH TỶ LỆ HOẠT CHẤT • Để điều chế cao thuốc, thường phải tiến hành bốc hơi dung môi. Với cao lỏng thì cô đặc dịch chiết đến tỉ lệ • Đối với cao thuốc có qui định hàm lượng, sau khi qui định (1 ml cao lỏng tương ứng với 1 g dược liệu). điều chế phải định lượng hoạt chất, nếu chưa đạt Khi chiết bằng phương pháp ngược dòng hay ngấm phải điều chỉnh để cao có tỉ lệ hoạt chất đúng qui kiệt, để tránh tác động của nhiệt nên để riêng phần định. dịch chiết đầu đậm đặc (phần này chứa lượng lớn hoạt • Trường hợp cao lỏng có tỷ lệ hoạt chất thấp hơn chất chiết được). Sau đó cô đặc các phần dịch chiết quy định, thì tiến hành cô tiếp để loại bớt dung tiếp theo rồi phối hợp với dịch chiết đầu. môi. Nếu hàm lượng hoạt chất cao hơn quy định, • Để điều chế cao đặc, cô dịch chiết đến độ ẩm không có thể pha loãng bằng dung môi thích hợp. quá 20%. Trường hợp chế cao khô, tiếp tục sấy khô • Cao đặc và cao khô có hàm lượng hoạt chất thấp đến độ ẩm không quá 5%. hơn qui định, phải cô tiếp dung môi hoặc loại bớt • Có thể dùng nhiều thiết bị cô, sấy khác nhau, nhưng tốt tạp chất. Nếu cao hơn qui định có thể dùng các tá nhất là tiến hành ở áp suất giảm và ở nhiệt độ sao cho dược độn trơ như dextrin, lactose, tinh bột hay bã sự phân huỷ hoạt chất là tối thiểu (thường không quá dược liệu nghiền mịn. 600C). Tránh cô hoặc sấy kéo dài ở nhiệt độ cao. 18
  19. 10/1/2019 6. HOÀN CHỈNH CHẾ PHẨM MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CHIẾT XUẤT THẢO DƯỢC • - Cao lỏng để uống có thể thêm các chất điều hương vị như sirô đơn, menthol, tinh dầu, vanilin... • - Thêm các chất bảo quản chống nấm mốc như: acid boric, acid benzoic, natri benzoat, nipagin, nipasol. Việc thêm các chất bảo quản vào cao thường được thực hiện ở cuối giai đoạn cô đặc. 110 CHIẾT CAO THẢODƯỢC 111 112 113 114 19
  20. 10/1/2019 • Quy trình ly trích tinh dầu bạc hà 115 116 Sơ đồ quy trình ly trích tinh dầu sả 117 118 119 120 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2