60
CHƯƠNG 4
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐNG CỘNG SN VIỆT NAM
NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, NHÂN DÂN
MỤC TIÊU
- Về kiến thức
Trang bị cho sinh viên một số kiến thức bản tưởng Hồ Chí Minh về Đảng
Cộng sản Vit Nam v về Nh nước ca dân, do dân, vì dân.
- Về kỹ năng
Góp phần bồi dưỡng cho sinh viên kỹ năng phân tích một cách khoa học nhng
vấn đề về xây dng Đảng Cộng sản Vit Nam v xây dng Nh nước pháp quyền
hội ch nghĩa ca Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân trong thời kỳ đổi mới.
- Về tư tưởng
Góp phần lm cho sinh viên tin tưởng vo s lãnh đạo ca Đảng Cộng sản Vit
Nam vả s quản lý ca Nh nước trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, hội nhập,
ton cầu hóa.
4.1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐNG CỘNG SN VIỆT NAM
4.1.1 Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đảng Cộng sản Vit Nam do Hồ CMinh sáng lập v rèn luyn l một đảng
chính trị tồn tại v phát triển theo nhng quan điểm ca V.I.Lênin về đảng kiểu mới ca
giai cấp vô sản.
Hồ Chí Minh l người trung thnh với học thuyết Mác - Lênin, trong đó
luận ca V.I.Lênin về đảng kiểu mới ca giai cấp sản, đồng thời vận dụng sáng tạo
v phát triển luận đó vo điều kin cụ thể ca Vit Nam. Khi đề cập các yếu tố cho
s ra đời ca một Đảng Cộng sản, V.I.Lênin nêu lên hai yếu tố, đó l sản phẩm ca s
kết hợp ch nghĩa Mác với phong tro công nhân. Cn đối với Vit Nam, Hồ Chí Minh
cho rằng: S ra đời ca Đảng Cộng sản Vit Nam l kết quả ca s kết hợp ch nghĩa
Mác - Lênin với phong tro công nhân v phong tro yêu nước. Như vậy, so với học
61
thuyết Mác - Lênin thì Hồ Chí Minh đưa thêm vo yếu tố thứ ba na, đó l phong tro
yêu nước.
Quan điểm ca Hồ Chí Minh trên đây l hon ton phù hợp với xã hội thuộc địa
v phong kiến như Vit Nam, khi m mâu thuẫn cơ bản trong xã hội l mâu thun gia
ton thể nhân dân Vit Nam với các thế lc đế quốc v tay sai. Trong thc tế, nhng
phong tro đấu tranh ca công nhân đã kết hợp được rất nhuần nhuyễn với phong tro
yêu nước. Một số người Vit Nam yêu nước lúc đầu đi theo xu hướng dân ch sản,
nhưng qua thc tế được s tác động ca ch nghĩa Mác - Lênin, đã dần dần tiến theo xu
hướng cộng sản, rõ nhất l t năm 1925 trở đi. Hng loạt tổ chức yêu nước ra đời, trong
đó nổi rõ nhất l tổ chức Hội Vit Nam cách mnh Thanh niên do Hồ Chí Minh lập ra.
Đấu tranh giai cấp quyn chặt với đấu tranh dân tộc. Thật khó m tách bạch mục tiêu
bản gia các phong tro đó, tuy lc lượng, phương thức, khẩu hiu đấu tranh khác
nhau, nhưng mục tiêu chung l: Ginh độc lập, t do cho dân tộc. Đảng Cộng sản Vit
Nam ra đời, tồn tại v phát triển chính l do nhu cầu tất yếu ca xã hội Vit Nam t đầu
năm 1930 trở đi. Đảng đã được ton dân tộc trao cho sứ mnh lãnh đạo đất nước trong
s nghip giải phóng dân tộc v đi lên ch nghĩa xã hội.
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (năm 1927), Hồ Chí Minh khẳng định: Cách
mạng trước hết phải “đảng cách mnh, để trong thì vận động v tổ chức dân chúng,
ngoi thì liên lạc với dân tộc bị áp bức v sản giai cấp mọi nơi. Đảng vng, cách
mnh mới thnh công, cũng như người cầm lái có vng thuyền mới chạy”
1
.
Khẳng định đảng cộng sản “như người cầm lái” cho con thuyền l quan điểm
nhất quán ca Hồ Chí Minh về vai tr lãnh đạo ca Đảng Cộng sản Vit Nam trong suốt
cả quá trình cách mạng, cả trong cách mạng dân tộc dân ch nhân dân v cả trong cách
mạng xã hội ch nghĩa. Như vậy, s lãnh đạo ca Đảng Cộng sản Vit Nam l một tất
yếu, vai tr lãnh đạo ca Đảng cũng l một tất yếu - điều đó xuất phát t yêu cầu phát
triển ca dân tộc Vit Nam.
Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốn khỏi đi lạc phương hướng, quần chúng phải
Đảng lãnh đạo để nhậntình hình, đường lối v định phương châm cho đúng.
Cách mạng l cuộc đấu tranh rất gian khổ. Lc lượng kẻ địch rất mạnh. Muốn
thắng lợi thì quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ; chí khí phải kiến quyết. Vì vậy, phải
có Đảng để tổ chức v giáo dục nhân dân thnh một đội quân thật mạnh, để đánh đổ kẻ
địch, tranh lấy chính quyền.
1
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.2, tr.289.
62
Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vn cần có Đảng lãnh đạo”
1
.
S ra đời, tồn tại v phát triển ca Đảng Cộng sản Vit Nam phù hợp với quy
luật phát triển ca xã hội, vì Đảng không có mục đích t thân, ngoi lợi ích ca giai cấp
công nhân, ca nhân dân lao động, lợi ích ca ton dân tộc Vit Nam, lợi ích ca nhân
dân tiến bộ thế giới, Đảng không có lợi ích no khác.
Vai tr lãnh đạo ca Đảng Cộng sản, tính quyết định hng đầu t s lãnh đạo ca
Đảng đối với cách mạng Vit Nam đã được thc tế lịch sử chứng minh, không một
tổ chức chính trị no thể thay thế được. S bảo đảm, phát huy vai tr lãnh đạo ca
Đảng Cộng sản Vit Nam trong suốt tiến trình phát triển ca đất nước theo mục tiêu ch
nghĩa xã hội l một nguyên tắc vận hnh ca xã hội Vit Nam t khi có Đảng.
4.1.2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
Đảng là đạo đức, là văn minh
Trong bi nói tại Lễ kỷ nim 30 năm Ngy thnh lập Đảng (năm 1960), Hồ Chí
Minh cho rằng: Đảng ta đạo đức, văn minh
2
, Hồ Chí Minh coi đạo đức cách
mạng l gốc, l nền tảng ca người cách mạng. Theo Hồ Chí Minh, đạo đức ca Đảng
thể hin trên nhng điểm sau đây:
- Mục đích hoạt động ca Đảng l lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc, giải
phóng hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Đó l s nghip cách mạng
theo ch nghĩa Mác - Lênin, lm cho dân tộc được độc lập, nhân dân có cuộc sống ấm
no, t do, hạnh phúc thc s, đon kết hu nghị với các dân tộc trên thế giới.
- Cương lĩnh, đường lối, ch trương v mọi hoạt động thc tiễn ca Đảng đều
phải nhằm mục đích đó. Đảng phải luôn luôn trung thnh với lợi ích ton dân tộc
Đảng không mục đích riêng; s ra đời v phát triển ca Đảng đều mục đích lm
cho đất nước hùng cường đi lên ch nghĩa xã hội, đưa lại quyền lợi cho dân.
- Đội ngũ đảng viên phải luôn luôn thấm nhuần đạo đức cách mạng, ra sức tu
dưỡng, rèn luyn, suốt đời phấn đấu cho lợi ích ca dân, ca nước. Do vậy, một trong
nhng biểu hin nhất ca Hồ Chí Minh về rèn luyn Đảng Cộng sản Vit Nam để
cho Đảng trở thnh Đảng ca đạo đức, ca văn minh l Người “rèn” đạo đức cán bộ,
đảng viên. Hồ Chí Minh nhấn mạnh, đảng viên cng phải l nhng người có lng nhân
ái, “phải tình đồng chí thương yêu ln nhau”; trung với Đảng, trung với nước, hiếu
với dân; bốn đức: cần, kiêm, liêm, chính v luôn luôn ccông tư; tinh thần
1
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.7.
2
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.12, tr.403.
63
quốc tế trong sáng. Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Đảng “l Đảng ca giai cấp ng nhân v
nhân dân lao động, nghĩa l nhng người thợ thuyền, dân cy v lao động trí óc kiên
quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lc phụng s Tổ quốc v nhân
dân. Nhng người m:
Giàu sang không thể quyến rũ
Nghèo khó không thể chuyển lay,
Uy lực không thể khuất phục”
1
.
Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Mỗi đảng viên v cán bộ phải thật s thấm nhuần đạo
đức cách mạng, thật s cần kim liêm chính, chí công tư. Phải gi gìn Đảng ta thật
trong sạch, phải xứng đáng l người lãnh đạo, l người đầy tớ thật trung thnh ca nhân
dân”
2
; rằng, Đảng phải “sẵn sng vui vẻ lm trâu nga, lm tôi tớ trung thnh ca nhân
dân”
3
.
Xây dng Đảng Cộng sản Vit Nam thnh một Đảng có đạo đức cách mạng, về
ý nghĩa bản m xét, cũng tức l xây dng Đảng để Đảng trở thnh một Đảng văn
minh, hoặc Hồ CMinh hay gọi đó l “một Đảng cách mạng chân chính”. Điều ny
thể hin ở nhng nội dung ch yếu sau đây:
- Đảng văn minh l một Đảng tiêu biểu cho ơng tâm, trí tu v danh d ca
dân tộc.
- Đảng ra đời l một tất yếu, phù hợp với quy luật phát triển văn minh tiến bộ
ca dân tộc v ca nhân loại. Mọi hoạt động ca Đảng đều xuất phát t yêu cầu phát
triển ca dân tộc, lấy lợi ích tối cao ca dân tộc lm trọng, mọi lợi ích giai cấp đều phải
đặt dưới s phát triển ca dân tộc; mọi hoạt động ca Đảng đều phải phù hợp với quy
luật vận động ca xã hội Vit Nam.
- Đảng phải luôn luôn trong sạch, vng mạnh, lm trn sứ mnh lịch sử do nhân
dân, dân tộc giao phó l lãnh đạo ginh độc lập cho Tổ quốc v đưa lại t do, ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân. Trong giai đoạn Đảng cầm quyền, Hồ Chí Minh cng chú
trọng hơn vic phng v chống các tiêu cc trong Đảng.
1
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.7, tr.50.
2
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.15, tr.611-612.
3
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.7, tr.50.
64
- Xây dng Đảng văn minh cn thể hin trong giai đoạn cầm quyền, Đảng hoạt
động trong khuôn khổ Hiến pháp v pháp luật, Đảng không phải l tổ chức đứng trên
dân tộc.
- Đảng văn minh cn l chỗ đội ngũ đảng viên, t nhng đảng viên gi chức
vụ lãnh đạo, quản trong bộ máy Đảng, Nh nước, các đon thể quần chúng, nhất l
nhng đảng viên gi vtrí lãnh đạo, quản ch chốt, cho đến đảng viên không gi
chức vụ lãnh đạo, quản lý phải l nhng chiến sĩ tiên phong, gương mu trong công tác
v cuộc sống hằng ngy.
- Đảng văn minh phải l Đảng quan h quốc tế trong ng, hoạt động không
nhng vì lợi ích dân tộc Vit Nam m cn độc lập, ch quyền, thống nhất, ton vẹn
lãnh thổ ca các quốc gia khác; ha bình, hu nghị, hợp tác cùng phát triển ca các
dân tộc trên thế giới.
Nếu Đảng không đạo đức, văn minh thì Đảng sẽ bị mất quyền lãnh đạo v khi
đó Đảng chứng tỏ l một tổ chức không trong sạch, vng mạnh, đội ngũ cán bộ, đảng
viên thoái hoá, biến chất. Đến mức như thế v đến lúc như thế thì mọi thnh quả ca
cách mạng Viêt Nam sẽ bị tiêu tan đúng như cái logic tất yếu m Hồ Chí Minh đã cảnh
báo: “Một dân tộc, một đảng v mỗi con người, ngy hôm qua l vĩ đại, có sức hấp dn
lớn, không nhất định hôm nay v ngy mai vn được mọi người yêu mến v ca ngợi,
nếu lng dạ không trong sáng na, nếu sa vo ch nghĩa cá nhân”
1
. Như vậy, xây dng
Đảng để cho Đảng xứng đáng l Đảng đạo đức, văn minh l một nội dung đặc sắc trong
tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Vit Nam, l bước phát triển sáng tạo ca
Người so với lý luận ca Lênin về đảng kiểu mới ca giai cấp vô sản.
Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng
Đảng Cộng sản Vit Nam lấy ch nghĩa Mác - Lênin nền tảng tưởng v kim
chỉ nam cho hnh động. Trong tác phẩm Đường cách mnh (năm 1927), Hồ Chí Minh
khẳng định:Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong đảng ai cũng phải
hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng không chủ nghĩa cũng như người
không trí khôn, tàu không bàn chỉ nam. Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều,
nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất; chủ nghĩa
Lênin
2
.
1
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.15, tr.672.
2
Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H Nội, t.2, tr.289.