THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA
Page | 1
THẦY CƯỜNG PLEIKU
ĐỊA CHỈ: 74A TRUNG THÀNH
SĐT: 0989 476 642
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9
CHỦ ĐỀ: TÍNH CHẤT CHUNG CỦA KIM LOẠI
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
PHẦN I. LÝ THUYẾT
1. Tính chất vật lí của kim loại
- Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim,…
- Các kim loại khác nhau thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, khối lượng riêng,
nhiệt độ nóng chảy,…khác nhau.
2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại
, , , , , , , , , , , , , , , , ,
Cang yeu
Cang manh
Li K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au

Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại:
- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái sang phải.
- Kim loại đứng trước
Mg
phản ứng với 2
H O
nhiệt độ thường tạo thành kiềm
giải phóng khí
2
H
.
2 2
2 2 2
Na H O NaOH H
- Kim loại đứng trước
phản ứng với một số dung dịch acid loãng
2 4
,
HC H SO
tạo thành muối và giải phóng khí
2
H
.
2 2
2Fe HC FeC H

- Từ
Mg
trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
4 4
Fe CuSO FeSO Cu

3. Tính chất hóa học của kim loại
1
Tác dụng với nước: 2 2
Kim loai H O Kiem H

Chú ý: Chỉ có các kim loại đứng trước
Mg
mới phản ứng với 2
H O
ở nhiệt độ thường.
Ví dụ:
2 2
2 2
2
2
2 2 2
2
K H O KOH H
Ba H O Ba OH H
Fe H O


2
Tác dụng với oxygen: 2
t
Kim loai O Oxide base

Chú ý: Vàng
Au
, bạch kim
Pt
,… không tác dụng với oxygen.
Ví dụ:
2 2 3
2 3 4
4 3 2
3 2
t
t
A O A O
Fe O Fe O


THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA
Page | 2
3
Tác dụng với phi kim khác: t
Kim loai Phi kim Muoi

Ví dụ:
2
2t
t
Na C NaC
Fe S FeS


4
Tác dụng với dung dịch muối:
Kim loai Dung dich muoi Muoi moi Kim loai moi

Chú ý: T
Mg
trở đi, kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau (kim loại mạnh hơn đẩy
kim loại yếu hơn) ra khỏi dung dịch muối.
Ví dụ:
4 4
4 2 4 3
2 4 3
2 3 3
Zn FeSO ZnSO Fe
A ZnSO A SO Zn
Fe A SO



5
Tác dụng với dung dịch acid loãng: 2
Kim loai Acid Muoi H

Chú ý 1: Chỉ có các kim loại đứng trước
mới phản ứng được với một số dung dịch acid
loãng
2 4
,
HC H SO
tạo thành muối và giải phóng khí
2
H
.
Ví dụ:
3 2
2 4 4 2
2 6 2 3A HC A C H
Fe H SO FeSO H
Cu HC



Chú ý 2: Sắt tác dụng với acid loãng tạo thành muối của sắt hóa trị II. Sắt tác dụng với acid
đặc, nóng tạo thành muối của sắt hóa trị III. Sắt, nhôm bị thụ động hóa trong acid đặc, nguội.
Đối với acid đặc, ng thì thể tác dụng được với các kim loại đứng sau
H
như
Cu
.
2 4 2 2
4
2 2 4 2 2
43
2 2
2 6 3 6
t
dac
t
dac
Cu H SO CuSO SO H O
Fe H SO Fe SO SO H O


THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA
Page | 3
4. Tách kim loại (điều chế kim loại)
a) Phương pháp điện phân nóng chảy
- Được sử dụng để điều chế các kim loại hoạt động hóa học mạnh như
, , , , ,...
Li Na K Ca A
từ những hợp chất của chúng như muối, oxide,…
- Ví dụ:
900
2 3 2
2
2 4 3
2 2
Dien phan nong chay C
Cryolite
Dien phan nong chay
A O A O
NaC Na C


b) Phương pháp nhiệt luyện
- Được sử dụng để điều chế các kim loại độ hoạt động hóa học trung bình
như
, , ,...
Zn Fe Cu
ra khỏi hợp chất oxide.
- Các chất khử thường dùng như
2
, ,
C CO H
hoặc
A
- Ví dụ:
2
2 3 2
t
t
t
CO CuO Cu CO
CO Fe O Fe CO
C ZnO Zn CO


2 2
2 2
t
t
H CuO Cu H O
H FeO Fe H O

3 4 2 3
2 3
8 3 4 9
2 3 3
t
t
A Fe O A O Fe
A CuO A O Cu


Các phản ứng có sự tham gia của nhôm còn được gọi là “phản ứng nhiệt nhôm”
THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA
Page | 4
PHẦN II. BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM
4
ĐÁP ÁN
Câu 1. Kim loại nào sau đây có tính dẻo lớn nhất?
A.
A
. B.
Cu
. C.
Ag
. D.
Au
.
Câu 2. Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất?
A.
A
. B.
Cu
. C.
Ag
. D.
Au
.
Câu 3. Cho phương trình hóa học
2 2
A HC MgC H

. Hỏi
A
có thể là?
A.
Mg
. B.
MgO
. C.
3
MgCO
. D.
2
Mg OH
.
Câu 4. Kim loại nào sau đây không tác dụng với oxygen?
A.
Au
. B.
Zn
. C.
Na
. D.
Hg
.
Câu 5. Nếu lấy ng số mol hai kim loại nhôm sắt cho tác dụng lần lượt với dung dịch
HC
dư thì thể tích
2
H
(đkc) thu được từ phản ứng nào lớn hơn?
A.
A HC
. B.
Fe HC
.
C. không so sánh được. D. cả hai phản ứng cho thể tích
2
H
bằng nhau.
Câu 6. Dung dịch
4
ZnSO
lẫn
4
CuSO
. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dch
4
ZnSO
?
A.
A
. B.
Fe
. C.
Zn
. D.
Cu
.
Câu 7. Dãy chất nào dưới đây tác dụng được với
2 4
H SO
loãng?
A.
,,,
A Fe Zn Pt
. B.
, , ,
Mg Cu Na Ba
. C. , , ,
A Zn Fe Mg
. D.
, , ,
Au Hg Cu Ca
.
Câu 8. Cho bột nhôm dư vào hỗn hp hai dung dịch
4
CuSO
2
CuC
. Sau khi phản ứng kết
thúc, sản phẩm thu được gồm?
A.
2 4 3
3,
A SO A C
. B.
,
Cu A
.
C.
2 4 3
3
, ,
Cu A SO A C
. D.
2 4 3
3
, , ,
Cu A A SO A C
.
Câu 9. Cho phản ứng 4 4
A CuSO ZnSO Cu
. Hỏi
A
có thể là?
A.
Cu
. B.
Zn
. C.
ZnO
. D.
CuO
.
Câu 11. Có thể điều chế nhôm bằng phương pháp?
A. Khử
2 3
A O
bằng
2
H
hoặc
CO
.
B. Khử
2 3
A O
bằng
C
.
C. Điện phân nóng chảy
2 3
A O
có xúc tác cryolite.
D. Điện phân dung dịch muối nhôm.
Câu 12. Phản ứng hóa học nào sau đây sai?
A. 2 2
t
H ZnO Zn H O
. B.
2
t
FeO CO Fe CO
.
C.
2 3 2
2 2
t
A O CO A CO

. D.
2
t
CuO CO Cu CO
 .
Câu 13. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
A.
24
loang
Mg H SO
. B.
3
Cu AgNO
.
C.
4
Fe CuSO
. D.
2
Fe ZnC
.
THẦY CƯỜNG PLEIKU – DẠY KÈM TOÁN – LÝ – HÓA
Page | 5
Câu 14. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học ng
dần?
A.
, , , , ,
Cu Fe Zn A Mg K
. B.
, , , , ,
Fe Cu K Mg A Zn
.
C.
, , , , ,
K Mg Cu A Zn Fe
. D.
, , , , ,
Zn K Mg Cu A Fe
.
Câu 15. Dãy các kim loại nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
A. , , ,
K Li Na Mg
. B.
, , ,
Ba Ca Na K
.
C.
, , ,
A Na Ba Li
. D. , , ,
Na Ca Pt Hg
.
Câu 16. Nhúng miếng đồng vào dung dịch
3
AgNO
. Hiện tượng quan sát được là
A. có khí bay lên.
B. có kết tủa màu đỏ chìm xuống đáy ống nghiệm.
C. miếng đồng tan một phần, có lớp kim loại màu bạc bám ngược vào miếng đồng.
D. có kết tủa màu trắng xanh.
Câu 17. Kim loại nào ở trạng thái lỏng tại nhiệt độ phòng?
A.
Au
. B.
Pt
. C.
Hg
. D.
Ag
.
Câu 18. Nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt, đồng. Nhưng các đồ vật bằng nhôm lại rất
bền, khó bị ăn mòn hơn những vật bằng sắt, đồng. Đó là do
A. Nhôm không tác dụng với oxygen trong không khí.
B. Lớp nhôm ở bề mặt tác dụng với oxygen tạo thành lớp oxide nhôm rất bền.
C. Nhôm không tác dụng với hơi nước trong không khí.
D. Nhôm nhẹ và cứng hơn sắt, đồng.