intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12: Chương 1 - Dao động cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu ôn tập "Vật lí lớp 12: Chương 1 - Dao động cơ" cung cấp cho người học những kiến thức như: khái niệm dao động cơ, định nghĩa dao động điều hòa, phương trình dao động điều hòa, đồ thị của dao động điều hòa,... Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài liệu ôn tập Vật lí lớp 12: Chương 1 - Dao động cơ

  1. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ Chủ đề: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA. CON LẮC LÒ XO. CON LẮC ĐƠN. 1. Thế nào là dao động cơ? Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. 2. Dao động tuần hoàn: Là dao động mà sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là chu kỳ vật trở lại vị trí cũ theo hướng cũ. 3. Định nghĩa dao động điều hòa: là dao động trong đó li độ của vật là một hàm côsin ( hay hàm sin ) của thời gian. 4. Phương trình dao động điều hòa: x = A.cos(t + ) A: biên độ dao động ( hằng số, A > 0 ) ( m hoặc cm ). (t + φ): pha của dao động tại thời điểm t ( rad ). φ: pha ban đầu tại thời điểm t = 0 ( rad ). x: li độ của dao động ( xmax = A ) ( m hoặc cm ). : tần số góc của dao động ( hằng số,  > 0 ) ( rad/s ). * Chú ý: Hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường kính là một dao động điều hòa. 5. Chu kỳ T: Khoảng thời gian để vật thực hiện một dao động toàn phần ( hay là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động được lặp lại như cũ ). 2 t T= = (s) t: thời gian dao động (s) ; N: là số dao động thực hiện trong thời gian t.  N 6. Tần số f: Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây. 1 N  f= = = ( Hz ). T t 2 2 7. Tần số góc ω:   2f ( rad/s ). T π 8. Vận tốc v: v = x (/ t ) = – .A.sin(t + ) = ω.A.cos(t +  + ) 2 - Ở vị trí cân bằng: vmax = A khi x = 0. - Ở vị trí biên: v = 0 khi x =  A. 9. Gia tốc a: a = v ( t ) = x ( t ) = –  .A.cos(t + ) = ω .A.cos(t +  + π) hay a = – 2.x. / // 2 2 - Ở vị trí cân bằng: a = 0. - Ở vị trí biên: amax = 2A. 10. Trong dao động điều hòa: - Gia tốc a biến đổi ngược pha và tỉ lệ với li độ x.   - Vận tốc v biến đổi sớm pha so với li độ x. - Gia tốc a biến đổi sớm pha so với vận tốc v. 2 2 2 v 11. Các công thức độc lập với thời gian t: x 2  2  A2 . ω 1 12. Năng lượng (cơ năng) của dao động điều hòa: W  E  m2 A 2 2 13. Đồ thị của dao động điều hòa: x - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của x theo t là một đường hình sin. A T 3T - Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của a theo x là một đường thẳng. 0 2 2 t T 14. Các hệ quả: A - Quỹ đạo (chiều dài) dao động điều hòa là L = 2A. - Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ T là s = 4A. T 4A - Quãng đường vật đi được trong là 2A. - Tốc độ trung bình trong một chu kỳ là v = . 2 T Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 1
  2. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 15. Khảo sát dao động về mặt động lực học: CON LẮC LÒ XO CLLX THẲNG ĐỨNG CON LẮC ĐƠN Con lắc lò xo là hệ gồm Con lắc lò xo là hệ gồm Con lắc đơn là hệ gồm hòn bi có khối lượng m gắn hòn bi có khối lượng m gắn hòn bi khối lượng m treo vào lò xo có khối lượng vào lò xo có khối lượng vào sợi dây không giãn có Định nghĩa không đáng kể, độ cứng k, không đáng kể, độ cứng k, khối lượng không đáng kể một đầu gắn vào điểm cố một đầu gắn vào điểm cố và chiều dài rất lớn so với định, đặt nằm ngang. định, treo thẳng đứng. kích thước hòn bi. VTCB Δℓ = 0 Δℓ = ℓCB – ℓ0 α = 0 hay s = 0 Lực cản môi trường và Điều kiện Lực cản môi trường và Lực cản môi trường và masát không đáng kể. Góc dđđh ma sát không đáng kể. ma sát không đáng kể. lệch  nhỏ (  100) Pt dđộng x = Acos(t +  ) x = Acos(t +  ) s = S0 cos(t +  ) k g k g Tần số góc = = = ω m  m  1 k 1 g 1 k 1 g Tần số f= f= = f= 2 m 2π  2  m 2π  m  m  Chu kỳ T = 2 T = 2 = 2 T  2π k g k g 16. Khảo sát dao động về mặt động lực học: CON LẮC LÒ XO CON LẮC ĐƠN Thế năng hấp dẫn : Thế năng đàn hồi : Et = m.g.h = m.g.ℓ.(1 – cos) 1  l Vì  nhỏ, nên ta có : Thế Et = k.x2 2 α2 s2 năng 1 – cos  = 1 h 2 2 2 = k.A2.cos2( t + ) s 2 1  E t  .m.g..α 2 2 1 1 1 1 Eđ =m.v2 = k.A2.sin2( t + ) Eđ = m.v2 = m.ω2. s 02 .sin2( t + ) Động 2 2 2 2 năng k g 2 = hay k = m.2 2 = m  Năng E = Et + Eđ E = Et + Eđ lượng 1 1 1 E = k.A2 = m.2.A2 = không đổi. E  .m.g..α 02 = không đổi. (Cơ năng) 2 2 2 Trong suốt quá trình dao động, có sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng và động năng Kết luận nhưng cơ năng của vật dao động điều hòa luôn luôn không đổi ( bảo toàn ) và tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. Lưu ý: Nếu li độ biến thiên điều hòa với chu kỳ là T thì thế năng, động năng biến thiên điều hòa với chu kỳ là T ; tần số là 2f ; tần số góc là 2. Tuy nhiên, cơ năng lại không biến thiên. 2 Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 2
  3. Chương 1 : Dao động điều hòa Tài liệu Ôn tập Vật lí 12 16. Lực hồi phục ( lực kéo về ): Là lực làm vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ x. + Fhp  kx  ma  mω2 x + Fhp max  ma max  kA  mω2 A + Fhp min  0 Với: k  m.ω ; k : độ cứng lò xo ; dấu “–“ cho biết lực F luôn hướng về vị trí cân bằng. 2 42 . 17. Ứng dụng của con lắc đơn: Đo gia tốc rơi tự do g  . T2 ---------------------- HẾT ------------------ Tổ Vật lí – Trường THPT Nguyễn Văn Tăng 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2