BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TÀI LIỆU
TẬP HUẤN TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM
GIÁO DỤC KỸ NĂNG CÔNG DÂN SỐ
THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CẤP
TIỂU HỌC
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
Hà Nội, 2024
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.
MỘT
SỐ
VẤN
ĐỀ
CHUNG
VỀ
CHUYỂN
ĐỔI
SỐ
GIÁO
DỤC KỸ NĂNG CÔNG DÂN SỐ
...........................................................................................................................................
1
1.1. Một số thuật ng .................................................................................................. 1
1.1.1. Chuyển đổi số ............................................................................................... 1
1.1.2. Chuyển đổi số trong giáo dục ....................................................................... 1
1.1.3. Năng lực số ................................................................................................... 2
1.1.4. Giáo dục kỹ năng công dân số (GDKNCDS) .............................................. 3
1.1.5. Danh tính s .................................................................................................. 4
1.1.6. Dấu chân số ................................................................................................... 4
1.1.7. Khoa học máy nh ........................................................................................ 4
1.1.8. duy máy nh ............................................................................................ 5
1.1.9. An toàn & an ninh mạng .............................................................................. 5
1.1.10. Phần mềm nguồn mở, nền tảng mở ........................................................ 5
1.2. Các cơ sở pháp ................................................................................................ 5
1.3. Khung năng lực số cho học sinh ......................................................................... 8
1.3.1. Khung ng lực số cho HS phổ thông ......................................................... 8
1.3.2. tả chi tiết năng lực số của học sinh tiểu học ........................................ 12
1.4. GDKNCDS trên thế giới một số chương trình phổ biến ............................. 24
1.4.1. Xu hướng GDKNCDS ................................................................................ 24
1.4.2. Một số chương trình GDKNCDS phổ biến trên thế giới ........................... 26
1.5. Một số hoạt động giáo dục kỹ năng công dân số tại Việt Nam ........................ 41
CHƯƠNG 2. GIÁO DỤC KỸ NĂNG CÔNG DÂN SỐ TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018. ............................................. 43
2.1. Giáo dục kỹ năng công dân số trong môn Tin học ........................................... 43
2.1.1. Tham chiếu chương trình Tin học 2018 với khung năng lực số ................ 43
2.1.2. Các nội dung giáo dục kỹ năng công dân số cần bổ sung ......................... 52
2.2. Giáo dục kỹ năng công dân số trong một số môn học khác ............................. 63
2.2.1. Tham chiếu chương trình môn Toán 2018 với khung năng lực số ............ 63
2.2.2. Tham chiếu chương trình môn Đạo đức 2018 với khung năng lực số ...... 66
2.2.3..........................................................................................................................T
ham chiếu chương trình môn Tự nhiên và Xã hội 2018 với khung năng lực số ....
68
2.2.4. Tham chiếu chương trình môn Công nghệ với khung năng lực số ............... 75
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG, HÌNH THỨC TỔ CHỨC
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIÁO DỤC KỸ NĂNG CÔNG DÂN SỐ CẤP
TIỂU HỌC .................................................................................................................. 80
3.1. Nguyên tắc xây dựng nội dung ......................................................................... 80
3.2. Định hướng nội dung dạy học ........................................................................... 80
3.3. Định hướng hình thức tổ chức ........................................................................... 93
3.3.1. Dạy học môn Tin học thực hiện Chương trình GDPT 2018 ...................... 93
3.3.2. Giáo dục kỹ năng công dân số tích hợp trong dạy học c môn học tiểu
học
. ................................................................................................................................. 94
3.3.3. Dạy học tăng cường nội dung giáo dục kỹ năng công dân số ................... 94
3.3.4. Tổ chức câu lạc bộ giáo dục kỹ năng công dân số .................................... 94
3.4. Định hướng phương pháp dạy học .................................................................... 95
3.4.1. Định hướng chung ...................................................................................... 95
3.4.2. Định hướng về phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu và
năng lực chung ......................................................................................................... 95
3.4.3. Định hướng về phương pháp, hình thức tổ chức dạy học đặc thù ............. 96
CHƯƠNG 4.
MỘT
SỐ
KẾ
HOẠCH
BÀI
DẠY
NỘI
DUNG
GIÁO
DỤC
KỸ
NĂNG CÔNG DÂN SỐ ................................................................................................ 97
4.1. Dạy học môn Tin học thực hiện Chương trình GDPT 2018 ............................ 97
BÀI 1. PHẦN CỨNG PHẦN MỀM MÁY NH ............................................... 97
BÀI 2. TẠO, ĐỔI TÊN XÓA THƯ MỤC ......................................................... 106
BÀI 3: S DỤNG PHẦN MỀM KHI ĐƯỢC PP ............................................... 113
BÀI 4. THÊM ẢNH VÀO TRANG CHIẾU ............................................................ 120
BÀI 5. EM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHƯ THẾ NÀO? ..................................... 125
4.2. GDKNCDS tích hợp trong dạy học c môn học tiểu học ......................... 130
BÀI 6 : BIỂU ĐỒ CỘT ............................................................................................. 130
BÀI 7. EM TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC .................................... 135
BÀI 8. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP (T1) ..................................... 141
BÀI 9. SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI ............................................................................. 150
4.3. Dạy học tăng ờng nội dung giáo dục kỹ năng công dân s ........................ 154
BÀI 10: CẢM XÚC KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ SỐ ............................................... 154
BÀI
11:
NHẬN
BIẾT
MỘT
SỐ
THIẾT
BỊ SỐ
PHẦN
MỀM
GIÚP
TƯƠNG
TÁC TRỰC TUYẾN ................................................................................................. 159
BÀI 12: DI CHUYỂN (LỚP 1) ................................................................................. 166
BÀI 13: ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THÔNG TIN ......................................... 170
BÀI 14: ỨNG XỬ TRỰC TUYẾN, EM NGƯỜI GIAO TIẾP TỐT ................ 177
4.4. Tổ chức câu lạc bộ giáo dục kỹ năng công dân số ......................................... 183
BÀI 15: NHÀ TỚ ĐÂU NH ................................................................................ 183
BÀI 16: ROVER KHÁM PHÁ SAO HỎA .............................................................. 191
BÀI 17: GIẢI TRÍ VĂN MINH CÙNG THIẾT BỊ S ........................................... 206
BÀI 18: THIẾT LẬP MẬT KHẨU AN TN ....................................................... 213
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ GIÁO DC
KỸ NĂNG CÔNG DÂN S
1.1. Một số thuật ng
1.1.1. Chuyển đổi s
Trên thế giới, khái niệm chuyển đổi kỹ thuật số hay chuyển đổi số bắt đầu được
nhắc đến trong khoảng 10 năm trở lại đây. Việt Nam, khái niệm này ngày càng trở
nên phổ biến đặc biệt sau khi Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Chuyển
đổi số quốc gia vào ngày 03/6/2020.
Chuyển đổi số (CĐS), được định nghĩa chuyển đổi liên quan đến những thay
đổi công nghệ kỹ thuật số thể mang lại trong mô hình kinh doanh của công ty, …,
sản phẩm hoặc cấu tổ chức (Hess các cộng sự. 2016, tr. 124) 1. CĐS cũng được
tả bởi (Hinings các cộng sự (2018, tr. 53)2, “tác động kết hợp của một số đổi
mới kỹ thuật số mang lại các kết quả mới, cấu trúc, thực tiễn, giá trị niềm tin thay
đổi, tiềm ẩn, thay thế hoặc bổ sung cho các quy tắc hiện trong c tổ chức, hệ sinh
thái, ngành, lĩnh vực”. vậy, CĐS một “quá trình m rộng của sự thay đổi thể
nhiều mục tiêu, trong khi đổi mới tập trung o thời điểm phát minh việc thực
hiện phát minh đó” (Gobble, 2018, tr. 57)3. Còn theo Bộ Thông tin Truyền thông,
chuyển đổi số quá trình thay đổi tổng thể toàn diện của nhân, tổ chức về cách
sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số.
Theo Khung năng lực số dành cho học sinh phổ thông (Đề tài nghiên cứu của
Bộ GDĐT, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam phối hợp với UNICEF - 2022), chuyển
đổi số việc sử dụng dữ liệu công nghệ số để thay đổi một cách tổng thể toàn
diện tất cả c khía cạnh của đời sống kinh tế - hội, tái định hình cách chúng ta
sống, làm việc và liên hệ với nhau.
1.1.2. Chuyển đổi số trong giáo dc
Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững của Liên hợp quốc diễn ra tại trụ sở
chính của LHQ New York (Mỹ) vào ngày 25-27/9/2015, Hội nghị đã thông qua
Chương trình nghị sự phát triển bền vững toàn cầu gồm 17 mục tiêu phát triển bền
vững đến năm 2030. Trong 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đặc biệt một
mục tiêu bền vững số 4 (SDG4) về chất lượng giáo dục. Mục tiêu 4: “Đảm bảo đảm
bảo một nền giáo dục hòa nhập, bình đẳng, chất lượng hội học tập suốt đời cho
tất cả mọi người”. Các công nghệ kỹ thuật số được coi là công cụ thiết yếu để đạt được
mục tiêu này4.
1
Hess T, Matt C, Benlian A, Wiesböck F (2016) Options for formulating a digital transformation strategy.
MIS Q Exec 15(2):123–139 .
2 Hinings, B., Gegenhuber, T., & Greenwood, R. (2018). Digital innovation and transformation: An institutional perspective.
Information and Organization, 28(1), 52–61.
3Gobble, M. M. (2018). Digitalization, digitization, and innovation. Research-Technology
Management, 61(4), 56–59.
4
https://dx.mic.gov.vn/docs/chuyen-doi-so-la-gi/