intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tam giác cân - Bài giảng chương trình Toán lớp 7

Chia sẻ: Nguyễn Linh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

205
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua bài giảng, học sinh được quan sát hình vẽ và nhận xét độ dài các cạnh của mỗi tam giác, từ đó xác định được các dấu hiệu để nhận biết tam giác cân, nắm được đinh nghĩa và tính chất của tam giác cân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tam giác cân - Bài giảng chương trình Toán lớp 7

  1. BÀI GIẢNG TOÁN 7 BÀI: TAM GIÁC CÂN
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ A I \ / D x \ / \ / B C x E F H K Quan sát hỡnh vẽ và nhận xét độ dài các cạnh của mỗi tam giác Mỗi tam giác trong hinh đều có hai cạnh bằng nhau
  3. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau * Ví dụ : Tam giác cân ABC (AB = AC) A + Cạnh AB; AC là cạnh bên + Cạnh BC là cạnh đáy +Góc B và góc C là góc ở đáy Cạnh bên Cạnh bên +Góc A là góc ở đỉnh B C ABC có AB = AC ta nói tam giác ABC cân tại A Cạnh đáy
  4. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau H ?1 Tìm các tam giác cân trong hinh vẽ . Kể tên các cạnh 4 bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của các tam giác cân đó. A 2 2 D F 2 2 Tam giác Góc ở B C Cạnh bên Cạnh đáy Góc ở đáy cân đỉnh ABC    AB ; AC BC BAC ABC ; ACB    ADF AD ; AF DF DAF ADF ; AFD  AHC   AH ; AC HC CAH AHC ; ACH
  5. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau *Cách vẽ tam giác cân: VD: vẽ ABC cân tại A A + Vẽ đoạn thẳng BC • BC + Vẽ (B; r ) (với r > 2 ) BC + Vẽ (C; r ) (với r > 2 ) Hai cung tròn này cắt nhau tại A + Nối đoạn thẳng AB và AC. Ta được ABC cân tại A B C
  6. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 2- TÍNH CHẤT : ?2 A ABC cân tại A GT AD là đường phân giác   KL So sánh ABD và ACD   ABD = ACD  ABD = ACD  B D C Chứng minh : AB = AC (ABC cân tại A) Xét ABD và ACD có : AD là cạnh chung    AB = AC (GT) BAD = CAD ( AD là phân giác của BAC )   BAD = CAD ( AD là phân giác của BAC  ABD = ACD ( c - g- c ) AD là cạnh chung   Suy ra ABD = ACD ( hai góc tương ứng ) ( đpcm)
  7. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 2- TÍNH CHẤT : a) Định lí 1 : Trong tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. GT ABC cân tại A A KL   B=C b) Định lí 2 : Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thi tam giác đó là tam giác cân ABC có B = C   GT KL ABC cân tại A B D C Với mọi ABC AB = AC  B = C  
  8. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA :Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 2- TÍNH CHẤT : a) Định lí 1 : b) Định lí 2 : (Dấu hiệu nhận biết tam giác cân) c) Định nghĩa tam giác vuông cân B Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau. x A x C
  9. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA : B 2- TÍNH CHẤT: c) Định nghĩa tam giác vuông cân : (SGK – 126)  ?3 Ta có : B = C ( tam giác ABC cân tại A )  x  Mà B + C = 900 ( Hệ quả định lí tổng ba góc trong tam giác  vuông) ˆ  C  1 .90o  45o x Vậy B ˆ A C 2 Số đo mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng 45 o B 3 - TAM GIÁC ĐỀU : * Định nghĩa : Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau ?4 – Vẽ tam giác đều ABC     a) Vì sao B = C ; C = A ? A C b) Tính số đo mỗi góc của tam giác đều ?
  10. Tiết 35: 1- ĐỊNH NGHĨA : Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau 2- TÍNH CHẤT : 3- TAM GIÁC ĐỀU : * Định nghĩa :Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau ?4 Vẽ tam giác đều ABC A •  a) Tại sao B = C ; C = A ?    b) Tính số đo mỗi góc của tam giác đều ? B C
  11. Tiết 35: 1 - ĐỊNH NGHĨA : A 2 - TÍNH CHẤT: 3 - TAM GIÁC ĐỀU : ?4 B / C a) Ta có: AB = AC ( gt )  ABC cân tại A ( định nghĩa )  B = C ( Tính chất tam giác     cân ) (1 ) Mà BA = BC ( gt)  ABC cân tại B ( định nghĩa )  C = A ( Tính chất tam giác cân ) (2 )    b) Từ (1) và (2) ta có : A = B = C       Do A + B + C = 1800( Tổng ba góc trong một tam giác)A = B = C =600
  12. Tiết 35: 1 - ĐỊNH NGHĨA : 2 - TÍNH CHẤT: 3 - TAM GIÁC ĐỀU : Hệ quả : + Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600. + Trong một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. + Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
  13. Tiết 35: 1 - ĐỊNH NGHĨA : 2 - TÍNH CHẤT: 3 - TAM GIÁC ĐỀU : 4 - VẬN DỤNG : Trong một tam giác cân số đo 1 góc ở đáy là : A A - Góc vuông B - Góc nhọn B C - Góc tù B C
  14. 4 - Luyện tập - Củng cố * Bài 47 (SGK- 47) : Trong các tam giác trên hình 116 ; 117; 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác đều? Vĩ sao? G O C B \\ \ / / 700 400 / \\ / / / A D E H I K M N P Hình 116 Hình 117 Hình 118 +Trong hình 116 : ABD cân tại A ( AB = AD) ; ACE cân tại A ( AC = AE) +Trong hình 117 : HIK cân tại I ( vi G = 1800 – ( 700 – 400) = 700 = H )   + Trong hình 118 : OMK cân tại M ( MO = MK); ONP cân tại N ( ON = NP) OMN đều ( OM = ON = MN)
  15. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1- Định nghĩa tam giác cân 2- Định nghĩa tam giác đều. 3- Định nghĩa tam giác vuông cân. 4- Tính chất của tam giác cân. 5- Các hệ quả suy ra từ định lí 1 và 2. 6- Các cách chứng minh tam giác cân và tam giác đều.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2