Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
lượt xem 101
download
Tham khảo tài liệu 'tập hợp và các phép toán trên tập hợp', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
- §2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp 1. Tập hợp là khái niệm của toán học . Có 2 cách trình bày tập hợp Liệtkê các phần tử : VD : A = a; 1; 3; 4; b hoặc N = 0 ; 1; 2; . . . . ; n ; . . . . Chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử trong tập hợp ; dạng A = {x/ P(x) VD : A = x N/ x lẻ và x < 6 A = 1 ; 3; 5 *. Tập con : A B (x, xA xB) Cho A ≠ có ít nhất 2 tập con là và A 2. các phép toán trên tập hợp : Phép giao Phép hợp Hiệu của 2 tập hợp
- AB = x /xA và AB = x /xA hoặc A\ B = x /xA và xB xB xB /////// [ ] ///////////// Chú ý: Nếu A E thì CEA = A\ B = x /xE và xA 3. các tập con của tập hợp số thực Tên gọi, ký hiệu Tập hợp Hình biểu diễn //////////// [ ] //////// Đoạn [a ; b] xR/ a x b ////////////( ) ///////// Khoảng (a ; b ) xR/ a < x < b )///////////////////// ///////////////////( Khoảng (- ; a) xR/ x < a Khoảng(a ; + ) xR/ a< x ////////////[ ) ///////// Nửa khoảng [a ; b) R/ a x < b ////////////( ] ///////// ]///////////////////// Nửa khoảng (a ; b] xR/ a < x b ///////////////////[ Nửa khoảng (- ; xR/ x a a] xR/ a x
- Nửa khoảng [a ; ) Bi tập: Bài 1: Cho tập hợp A = {x N / x2 – 10 x +21 = 0 hay x3 – x = 0} Hãy liệt kê tất cả các tập con của A chỉ chứa đúng 2 phần tử Bài 2: Cho A = {x R/ x2 +x – 12 = 0 và 2x2 – 7x + 3 = 0} B = {x R / 3x2 -13x +12 =0 hay x2 – 3x = 0 } Xác định các tập hợp sau A B ; A \ B ; B \ A ; A B Bài 3: Cho A = {xN / x < 7} và B = {1 ; 2 ;3 ; 6; 7; 8} a) Xác định AUB ; AB ; A\B ; B\ A b) CMR : (AUB)\ (AB) = (A\B)U(B\ A) Bài 4: Cho A = {2 ; 5} ; B = {5 ; x} C = {x; y; 5} Tìm các giá trị của cặp số (x ; y) để tập hợp A = B = C
- Bài 5: Xác định các tập hợp sau bẳng cách nêu tính chất đặc trưng A = {0 ; 1; 2; 3; 4} B = {0 ; 4; 8; 12;16} C = {-3 ; 9; -27; 81} D = {9 ; 36; 81; 144} E = Đường trung trực đoạn thẳng AB F = Đường tròn tâm I cố định có bán kính = 5 cm Bài 6: Biểu diễn hình ảnh tập hợp A ; B ; C bằng biểu đồ Ven A = {0 ; 1; 2; 3} B = {0 ; 2; 4; 6} C = {0 ; 3; 4; 5} Bài 7 : Hãy liệt kê tập A, B: A= {(x;x2) / x {-1 ; 0 ; 1}} B= {(x ; y) / x2 + y2 2 và x ,y Z} Bài 8: Cho A = {x R/ x 4} ; B = {x R / -5 < x -1 8 } Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( AB)
- Bài 9: Cho A = {x R/ x2 4} ; B = {x R / -2 x +1 < 3 } Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( AB) Bài 10: Gọi N(A) là số phần tử của tập A . Cho N(A) = 25; N(B)=29, N(AUB)= 41. Tính N(AB) ; N(A\B); N(B\A) Bài 11: a) Xác định các tập hợp X sao cho {a ; b} X {a ; b ;c ;d ; e} b)Cho A = (1 ; 2} ; B = {1 ; 2 ; 3; 4; 5} Xác định các tập hợp X sao cho A X = B c) Tìm A; B biet A B = {0;1;2;3;4}; A\B = {-3 ; -2} ; B\A = {6 ; 9;10} Bài 12: Cho A = {xR/ x -3 hoặc x >6 } B={xR / x2 – 25 0} a) Tìm các khoảng , doạn, nửa khoảng sau : A\B ; B\ A ; R \ ( AB); R \ (AB) ; R \(A\B)
- b)Cho C={xR / x a} ; D={xR / x b }. Xác định a và b biết rằng CB và DB là các đoạn có chiều dài lần lượt là 7 và 9. Tìm CD Bài 13: Cho A = {x R/ x2 4} ; B = {x R / -3 x < 2 } Viết các tập hợp sau dưới dạng khoảng – đoạn – nửa khoảng A B ; A \ B ; B \ A ; R \ ( AB) Bài 14: Viết phần bù trong R của các tập hợp sau : A= {xR / – 2 x < 1 0} B= {xR / x> 2} C = {xR / -4 < x + 2 5} Bài 15: Cho Tv = tập hợp tất cả các tam giác vuông T = tập hợp tất cả các tam giác Tc = tập hợp tất cả các tam giác cân Tđ = tập hợp tất cả các tam giác đều Tvc= tập hợp tất cả các tam giác vuông cân
- Xác định tất cả các quan hệ bao hàm giữa các tập hợp trên Bài 16: Xác định các tập hợp sau bằng cách liệt kê A= { xQ / (2x + 1)(x2 + x - 1)(2x2 -3x + 1) =0} B= { xZ / 6x2 -5x + 1 =0} C= { xN / (2x + x2)(x2 + x - 2)(x2 -x - 12) =0} D= { xN / x2 > 2 và x < 4} E= { xZ / x 2 và x > -2} Bài 17:Cho A = {x Z / x2 < 4} B = { xZ / (5x - 3x2)(x2 -2 x - 3) = 0} a) Liệt kê A ; B b) CMR (A B) \ (A B) = (A \ B) (B \ A) Bài 18: Cho E = { xN / 1 x < 7} A= { xN / (x2-9)(x2 – 5x – 6) = 0 }
- B = { xN / x là số nguyên tố 5} a) Chứng minh rằng A E và B E b) Tìm CEA ; CEB ; CE(AB) c) Chứng minh rằng : E \ (A B)= (E \A) ( E \B) E \ ( AB) = ( E \A) ( E \ B) Bài 19 : a) Cho A C và B D , chứng minh rằng (AB) (CD) b) CMR : A \(B C) = (A\B)(A\C) c) CMR : A \(B C) = (A\B)(A\C)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập hợp và các phép toán
9 p | 486 | 99
-
Toán học lớp 10: Tập hợp và các phép toán về tập hợp (phần 1) - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 822 | 80
-
Toán học lớp 10: Tập hợp và các phép toán về tập hợp (phần 2) - Thầy Đặng Việt Hùng
5 p | 507 | 65
-
Toán học lớp 10: Tập hợp và các phép toán về tập hợp (phần 3) - Thầy Đặng Việt Hùng
1 p | 393 | 53
-
Chuyên đề: Số tự nhiên các phép toán trên tập hợp số tự nhiên
3 p | 633 | 40
-
GIÁO ÁN MÔN TOÁN: TIẾT 7. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
7 p | 283 | 12
-
Lý thuyết và bài tập Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
38 p | 185 | 9
-
Giải bài tập Các phép toán tập hợp SGK Đại số 10
5 p | 117 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Kết nối tri thức: Bài 2
11 p | 26 | 5
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Tập hợp số và các phép toán trên tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh
11 p | 19 | 4
-
Giáo án Giải tích 12 bài 2: Các phép toán trên tập hợp số phức
22 p | 18 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo - Chương 1: Bài 3
18 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hình học 10 - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp
14 p | 52 | 4
-
Giáo án môn Toán lớp 6: Ôn tập chung về tập hợp số nguyên
9 p | 24 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10 bài 3: Các phép toán trên tập hợp
13 p | 13 | 3
-
Bài giảng Đại số lớp 10: Các phép toán trên tập hợp và tập hợp số - Trường THPT Bình Chánh
28 p | 14 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học phát triển năng lực học sinh qua bài Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
18 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn