intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thị trường chứng khoán Việt Nam với AEC

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Thị trường chứng khoán Việt Nam với AEC phân tích mối quan hệ liên kết giữa thị trường chứng khoán Việt Nam với các quốc gia ASEAN và các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Châu Âu và Trung Quốc trong hai giai đoạn trước (2000-2006) và sau (2007- 2016) khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), bằng mô hình véc tơ hồi quy tự tương quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thị trường chứng khoán Việt Nam với AEC

  1. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆ Thị trường chứng khoán Việt Nam với AEC Nguyễn Tôn Nhân Cao Hải Yến Ngày nhận: 24/11/2016 Ngày nhận bản sửa: 12/04/2017 Ngày duyệt đăng: 17/04/2017 Trong quá trình hội nhập, thị trường tài chính được xem là một trong những yếu tố quan trọng thu hút nguồn vốn cho nền kinh tế. Hội nhập mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp niêm yết Việt Nam tiếp cận với nguồn vốn đầu tư từ các nước trong khối Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) và các nền kinh tế lớn trên thế giới. Nghiên cứu này phân tích mối quan hệ liên kết giữa thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam với các quốc gia ASEAN và các thị trường lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật, Châu Âu và Trung Quốc trong hai giai đoạn trước (2000-2006) và sau (2007- 2016) khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), bằng mô hình véc tơ hồi quy tự tương quan (VAR). Kết quả nghiên cứu cho thấy, TTCK Việt Nam bị ảnh hưởng bởi TTCK các quốc gia trong khu vực và các TTCK lớn trên thế giới nhiều hơn so với trước khi gia nhập WTO. Đặc biệt sau khi gia nhập thị trường tài chính ASEAN, TTCK Việt Nam có mối liên hệ ngày càng chặt chẽ với các nước và chịu tác động mạnh mẽ từ các TTCK khác trong khu vực. Từ khóa: Thị trường chứng khoán, mô hình VAR, AEC, WTO. 1. Giới thiệu Chứng khoán Malaysia (BM); dịch Chứng khoán ASEAN có Sở Giao dịch Chứng khoán tổng vốn hóa thị trường xấp xỉ iện nay, TTCK Hà Nội (HNX); Sở Giao dịch 2.400 tỷ USD với hơn 3.000 ASEAN được Chứng khoán Indonesia (IDX); công ty niêm yết tại sáu quốc đánh giá là Sở Giao dịch Chứng khoán gia. Mối liên kết này giúp các ngôi sao mới Philippines (PSE); Sở Giao dịch nhà đầu tư dễ dàng tham gia vào nổi của thị Chứng khoán Singapore (SGX) các thị trường trong khu vực. trường tài chính toàn cầu. Trong và Sở Giao dịch Chứng khoán Hiện TTCK được phân loại đó, mối liên kết giữa bảy Sở Thái Lan (SET) mang tên gọi thành ba nhóm: Thị trường Giao dịch Chứng khoán trong ASEAN Exchange ngày càng cận biên (Frontier Market), khối ASEAN, gồm Sở Giao nhận được sự quan tâm của các Thị trường mới nổi (Emerging dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí nhà đầu tư trong khu vực và Market) và Thị trường phát Minh (HOSE); Sở Giao dịch quốc tế. Hiện nay, bảy sở Giao triển (Developed Market). Vụ © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 25 Số 181- Tháng 6. 2017
  2. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 1. Vốn hóa TTCK của 06 quốc gia trong khu vực ASEAN chỉ hơn Indonesia nếu tính theo năm 2015 tỷ lệ % trên GDP (38,9% so với Quốc gia Giá trị vốn hóa (tỷ USD) Giá trị vốn hóa/GDP (%) 31,8% của Indonesia). Việt Nam 58,1 38,9 Philippines 172,9 65,3 2. Tổng quan nghiên cứu Indonesia 314 31,8 Thái Lan 337 85,8 Có rất ít nghiên cứu đo lường Singapore 281,4 99 mức độ hội nhập thị trường giữa các nước phát triển và các Malaysia 236 71,7 nước thuộc khối ASEAN, đặc Nguồn: Tính toán từ Thomson Reuters Datastream biệt là liên quan đến Việt Nam. Tuy nhiên, trong những năm Quản lý quỹ (UBCKNN) cho Đông Nam Á là FTSE/ASEAN gần đây, các nhà đầu tư nước biết, Việt Nam hiện đang được 40 Index, thì TTCK Việt Nam ngoài đang ngày càng quan tâm xếp ở nhóm Thị trường cận không nằm trong rổ chỉ số này. đến thị trường Việt Nam. Hơn biên. Tuy nhiên, căn cứ theo Điều này là do các yêu cầu khắt nữa, sự gia nhập WTO và AEC danh sách tái xếp hạng của S&P khe trong rổ chỉ số mà hiện tại đã làm cho thị trường tài chính DJ năm 2013, Việt Nam được TTCK Việt Nam chưa có cổ Việt Nam hội nhập nhiều với khuyến nghị nằm trong danh phiếu của công ty niêm yết nào nền kinh tế thế giới và chịu ảnh sách nâng hạng lên Thị trường đáp ứng. hưởng bởi các thị trường phát mới nổi. Còn đối với các tiêu chí Bảng 1 cho thấy giá trị vốn hóa triển. định lượng của MSCI (Morgan TTCK của sáu quốc gia trong Sau hơn 10 năm hình thành và Stanley Capital International) khu vực ASEAN năm 2015. phát triển, khối lượng giao dịch về Thị trường mới nổi, VN hiện Quy mô TTCK Việt Nam (trên trên TTCK Việt Nam chỉ chiếm đang nằm trong nhóm các thị cả hai sàn HOSE và HNX) tính khoảng 15- 20% GDP, thấp hơn trường cận và tiến sát tới các thị đến tháng 12/2015 đạt khoảng nhiều so với các thị trường phát trường mới nổi. Đây là tín hiệu 38% so với GDP (tăng 8% so triển khác (100- 200% GDP), đáng mừng để TTCK Việt Nam với 2014 và tăng 18% so với (Lam L., 2010). TTCK Việt phấn đấu phát triển, hội nhập 2013). Với tốc độ tăng trưởng Nam đang bị ảnh hưởng mạnh và tiến tới nâng hạng lên Thị này, mục tiêu tỷ lệ vốn hóa đạt bởi nhiều thị trường tài chính trường mới nổi. 50% GDP vào năm 2020 sẽ rất trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản Việt Nam lần đầu tiên đã có mặt khả thi khi Chính phủ đang thực và Trung Quốc (Phu C. N. V., trong bộ chỉ số FTSE/ASEAN hiện chủ trương cổ phần hóa 2009, Nhan N. T., 2011) vào năm 2014. FTSE ASEAN một cách quyết liệt, thêm vào Janakiramanan và Lamba Stars Index bao gồm 30 công đó là việc tham gia Cộng đồng (1998), Yoshida (2010) và Lim ty lớn nhất về vốn hóa và tính Kinh tế ASEAN, Hiệp định đối (2010) kết luận, TTCK Châu Á thanh khoản của mỗi quốc gia tác xuyên Thái Bình Dương đều chịu ảnh hưởng bởi TTCK trong ASEAN. Tính đến nay, TPP, với các điều khoản buộc Mỹ. Trong khi đó, Yusof và Việt Nam tham gia bốn(4) nhóm doanh nghiệp Nhà nước Majid (2006) và Karim và Majid trong số năm (5) chỉ số chính cạnh tranh bình đẳng với các (2009) cho thấy sức ảnh hưởng trong khu vực bao gồm: FTSE khu vực khác (các tập đoàn, các của chứng khoán Nhật Bản cao ASEAN All-Share Index; FTSE công ty quốc doanh không còn hơn của Mỹ đối với khu vực ASEAN Sector Indices; FTSE các đặc quyền như trước, do ASEAN. ASEAN Star Index và FTSE đó việc cổ phần hóa sẽ diễn ra Áp dụng các mô hình GARCH, ASEAN All-Share Developed thuận lợi hơn). Quy mô TTCK Liu và Pan (1997) nhận thấy Index. Trong các chỉ số nói Việt Nam vẫn còn rất hạn chế so rằng, thị trường Mỹ dường như trên, chỉ số đại diện cho các cổ với các quốc gia trong khu vực có nhiều ảnh hưởng hơn so với phiếu có vốn hóa lớn nhất và có (chỉ bằng 1/6 của TTCK Thái thị trường Nhật Bản trong việc tính thanh khoản nhất tại TTCK Lan và 1/3 của Philippines) và tác động đến thị trường châu Á. 26 Số 181- Tháng 6. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  3. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Ping và Peijie (2010) ghi nhận trong khoảng 1988-2003 và cho tương quan giữa các thị trường, rằng, tác động về lan tỏa rủi ro thấy, không có đồng tích hợp nghiên cứu chia ra hai giai đoạn: mạnh hơn tác động về lan tỏa (không có mối quan hệ trong dài trước khi gia nhập WTO, từ năm giá giữa các thị trường lớn như hạn). 2000- 2006 và sau khi gia nhập Trung Quốc và các thị trường Theo Majid và ctg (2008), mức WTO, từ năm 2007- 2016. phát triển như Mỹ và Nhật Bản. độ hiệu quả của các chính sách Giá trị p trong mô hình được Đối với các nước thuộc khối vĩ mô liên quan đến TTCK của lựa chọn dựa trên các tiêu chuẩn ASEAN, các nghiên cứu đã mỗi quốc gia trong khối ASEAN Akaike Information Criterion thực hiện có thể kể đến như phụ thuộc vào mức tương quan (AIC), Bayesian Information Janakiramanan và Lamba của thị trường đối với các thị Criterion (BIC), Hannan-Quinn (1998); Yoshida (2010); Lim trường còn lại của khối. (HQ), Final Prediction Error (2010); Yusof và Majid (2006); (FPE). Kiểm định Granger- Karim và Majid (2009); Ibrahim 3. Mô hình và phương pháp Causality dùng để kiểm định sự (2005); Ng (2002); Majid và ctg nghiên cứu ảnh hưởng của các TTCK lớn (2008); Awokuse và ctg (2009); trên thế giới đến TTCK Việt Karim và Karim (2012); Azman- 3.1. Dữ liệu Nam. Saini và ctg (2002); Chen và ctg (2003). Theo Janakiramanan và Nghiên cứu tính toán suất sinh 4. Kết quả nghiên cứu Lamba (1998); Ng (2002), hợp lợi theo ngày tại các thị trường tác về tài chính trong khu vực tài chính 6 quốc gia ASEAN 4.1. Ảnh hưởng của các TTCK có thể xuất phát từ sự thuận lợi thông qua chỉ số chứng khoán lớn trên thế giới đến TTCK Việt về khoảng cách địa lý giữa các đại diện trong khoảng thời gian Nam thị trường. Ngoài ra, Taylor và từ năm 200- 2016. Suất sinh Tonks (1989) cũng nhấn mạnh lợi được tính bằng (Indext − Thuộc nhóm Thị trường cận mối liên kết tài chính mạnh mẽ Indext-1)/Indext-1. Các kiểm định biên, còn non trẻ, TTCK Việt xuất hiện ở các quốc gia nhằm về tính dừng được thực hiện Nam bị ảnh hưởng nhiều bởi các nỗ lực giảm rào cản thương trước khi chạy mô hình. thị trường lớn trên thế giới như mại và tăng cường mối liên hệ Mỹ, Nhật, Châu Âu và Trung về kinh tế với nhau. Đây cũng 3.2. Phương pháp nghiên cứu Quốc. Bảng 2 dưới đây trình chính là lý do ASEAN thành lập bày giá trị chi bình phương, AEC. Bài viết sử dụng mô hình tự hồi kiểm định nhân quả Granger sử Sử dụng kiểm định nhân quả quy VAR để nghiên cứu, đánh dụng mô hình VAR(10) giữa Granger cho dữ liệu trong giai giá mối liên hệ giữa các TTCK lợi nhuận cổ phiếu của TTCK đoạn 1988-1999, Azman-Saini tại sáu quốc gia ASEAN. Mô Việt Nam (Vn-Index) và các thị và ctg (2002) kết luận vai trò hình VAR được đánh giá là một trường lớn như Mỹ (S&P 500), dẫn dắt của TTCK Singapore trong những mô hình hiệu quả Nhật (Nikkei 225), Châu Âu trong khu vực. Đồng thời, thị để xem xét mối quan hệ động (Euro Stoxx 50) và Trung Quốc trường Indonesia bị ảnh hưởng của các dữ liệu chuỗi thời gian. (SSE). Tính dừng của chuỗi từ các thị trường ASEAN khác Mô hình VAR(p) có phương dữ liệu đã được kiểm tra. Kết (trừ Malaysia) nhưng lại không trình tổng quát như sau: quả cho thấy, sau khi gia nhập ảnh hưởng ngược lại gì đến yt = c + φ1yt-1 + φ2yt-2 +...+ φpyt-p WTO, TTCK Việt Nam bị ảnh các thị trường này. Chen và ctg + ut hưởng bởi các TTCK lớn trên (2003) sử dụng dữ liệu theo Trong đó: thế giới nhiều hơn so với trước ngày từ 1992-2000 cho thấy, yt-p giá trị của y trong p kỳ trước khi gia nhập WTO. Cụ thể, thị trường các nước thuộc khối đó trước khi gia nhập WTO, TTCK ASEAN-5 thực sự phụ thuộc lẫn c là ma trận hằng số k×1. Việt Nam chỉ bị ảnh hưởng của nhau cả trước và sau năm 2007. φi là ma trận dữ liệu. TTCK Nhật (với mức ý nghĩa Ibrahim (2005) kiểm định mức ut là ma trận sai số k×1. 10%). Trong khi đó, sau khi gia độ hội nhập trong thị trường này Để có cái nhìn rõ hơn về mức độ nhập WTO, TTCK Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 181- Tháng 6. 2017 27
  4. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Bảng 2. Malaysia, Singapore, Thái Lan Kiểm định Granger, mô hình VAR (10) cho lợi nhuận cổ phiếu có mức độ hội nhập tốt hơn (hệ giữa TTCK Việt Nam với Mỹ, Nhật, Châu Âu và Trung Quốc số tương quan khoảng 0,4- 0,6).  Giai đoạn 2000- 2016 2000- 2006 2007- 2016 Mỹ 45,2*** 8,2 61,2*** 4.3. TTCK các quốc gia Trung Quốc 11,4 9,7 6,4 ASEAN trước và sau khi Việt Nhật 36,3*** 18* 38,1*** Nam gia nhập WTO Châu Âu 24,5*** 15,5 20,6** Mức ý nghĩa: *** : 1% ; ** : 5% ; * : 10% Bảng 4 dưới đây trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm mô chịu ảnh hưởng của TTCK Mỹ, đoạn: (1) Trước khi tham gia hình VAR đối với suất sinh lợi Nhật (đều với mức ý nghĩa 1%) WTO từ 2000 đến 2006; (2) tại sáu quốc gia ASEAN giai và Châu Âu (mức ý nghĩa 5%). sau khi gia nhập WTO từ 2007 đoạn trước khi gia nhập WTO: đến 2016. Bảng tương quan cho 2000- 2006 và sau khi gia nhập 4.2. Mối tương quan giữa Việt thấy, sau khi gia nhập WTO, WTO: 2007- 2016 (tính dừng Nam với các nước trong khu mối tương quan của TTCK Việt của các chuỗi dữ liệu đã được vực Nam với các quốc gia trong khu kiểm định, độ trễ lag=1 được vực có tăng lên nhưng vẫn rất chọn cho giai đoạn trước khi gia Ngoài sự tác động của các thị thấp (khoảng 0,01- 0,02 trong nhập WTO và lag=2 cho giai trường lớn trên thế giới, trong giai đoạn 1 và khoảng 0,12- 0,21 đoạn sau khi gia nhập WTO dựa quá trình hội nhập, đặc biệt là trong giai đoạn 2) so với các trên các tiêu chuẩn AIC, BIC, gia nhập thị trường tài chính quốc gia khác trong khu vực. Ví HQ, FPE). ASEAN, TTCK Việt Nam có dụ hệ số tương quan giữa TTCK Trong giai đoạn trước khi gia mối liên hệ ngày càng chặt chẽ của Indonesia và Singapore nhập WTO, suất sinh lợi của với các quốc gia trong khu vực. là 0,64 trong giai đoạn 2007- VNIndex chủ yếu chịu ảnh Bảng 3 dưới đây thể hiện mối 2016. Nhìn chung, mức độ hội hưởng của chính VNIndex ngày tương quan suất sinh lợi tại nhập của TTCK Việt Nam là hôm trước (hệ số 0,36 với mức TTCK của sáu quốc gia trong thấp nhất trong khu vực. Các ý nghĩa 1%). Suất sinh lợi của khu vực ASEAN qua hai giai quốc gia khác như Indonesia, VNIndex cũng chịu ảnh hưởng Bảng 3. Tương quan suất sinh lợi tại TTCK của 6 quốc gia trong khu vực ASEAN qua hai giai đoạn: 2000- 2006 và 2007- 2016 Quốc gia Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Giai đoạn 2000 - 2006 Indonesia 1,0000 0,2841 0,2369 0,3435 0,3360 0,0117 Malaysia 0,2841 1,0000 0,2132 0,3718 0,3258 0,0142 Philippines 0,2369 0,2132 1,0000 0,1685 0,1832 0,0246 Singapore 0,3435 0,3718 0,1685 1,0000 0,3958 -0,0227 Thái Lan 0,3360 0,3258 0,1832 0,3958 1,0000 0,0143 Việt Nam 0,0117 0,0142 0,0246 -0,0227 0,0143 1,0000 Giai đoạn 2007 - 2016 Indonesia 1,0000 0,5695 0,4751 0,6397 0,5522 0,1564 Malaysia 0,5695 1,0000 0,4927 0,5833 0,4606 0,1403 Philippines 0,4751 0,4927 1,0000 0,4034 0,3578 0,2140 Singapore 0,6397 0,5833 0,4034 1,0000 0,5834 0,1391 Thái Lan 0,5522 0,4606 0,3578 0,5834 1,0000 0,1234 Việt Nam 0,1564 0,1403 0,2140 0,1391 0,1234 1,0000 Nguồn: Tính toán của tác giả 28 Số 181- Tháng 6. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  5. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ của suất sinh lợi ngày hôm suất sinh lợi của TTCK Indonesia chịu ảnh hưởng bởi trước của TTCK Indonesia và Indonesia, Singapore, Thái Lan TTCK Malaysia và Philippines, Malaysia nhưng hệ số nhỏ hơn không bị ảnh hưởng bởi các thị suất sinh lợi của TTCK (0,08 và -0,12) và mức ý nghĩa trường khác, suất sinh lợi của Malaysia chịu ảnh hưởng bởi thấp hơn (5% và 10%). TTCK Malaysia chịu ảnh hưởng Indonesia và Philippines… Sau khi gia nhập WTO, mức độ bởi suất sinh lợi ngày hôm hội nhập của TTCK Việt Nam trước của TTCK Singapore và 5. Kết luận và những vấn đề được cải thiện, suất sinh lợi của Philippines. TTCK Philippines đặt ra cho thị trường chứng VNIndex chịu ảnh hưởng không chịu tác động từ TTCK các khoán Việt Nam khi gia nhập chỉ bởi chính VNIndex ngày quốc gia khác trong khối AEC trong thời gian tới hôm trước (hệ số 0,23) mà còn ASEAN nhiều nhất (Indonesia, chịu ảnh hưởng bởi suất sinh Singapore, Thái Lan). Cổ phiếu trên TTCK Việt Nam lợi ngày hôm trước của TTCK Trong giai đoạn 2007- 2016 hiện vẫn chưa đáp ứng được các Malaysia (hệ số 0,23), Singapore mức độ hội nhập của các TTCK điều kiện để tham gia vào các (0,19) và suất sinh lợi ngày hôm trong khu vực tăng lên, tất cả chỉ số chính trong khu vực như kia của Indonesia (0,15), tất cả các TTCK đều chịu ảnh hưởng FTSE/ASEAN 40 Index (vốn đều có mức ý nghĩa 1%. bởi các thị trường khác. Ví hóa trung bình hiện tại của các Trong giai đoạn 2000- 2006, dụ, suất sinh lợi của TTCK cổ phiếu là 8,765 tỷ USD, cổ Bảng 4. Mô hình VAR của suất sinh lợi TTCK các quốc gia ASEAN giai đoạn 2000- 2006 và 2007- 2016 Indonesia Malaysia Philippines Singapore Thái Lan Việt Nam Giai đoạn 2000- 2006 INDO(-1) 0,102*** 0,012 0,055* -0,023 0,056 0,081** MALAY(-1) 0,034 0,022 0,029 -0,039 0,055 -0,119* PHIL(-1) -0,019 -0,065*** 0,034 0,011 0,029 0,000 SING(-1) -0,007 0,072*** 0,064* -0,034 0,005 0,014 TL(-1) 0,006 0,013 0,089*** 0,035 -0,039 -0,031 VN(-1) 0,013 -0,017 0,018 -0,009 -0,045* 0,361*** Constant 0,001*** 0,000 0,000 0,000 0,001 0,001*** Adj. R-squared 0,007 0,016 0,036 -0,002 0,003 0,129 Giai đoạn 2007 - 2016 INDO(-1) 0,101*** 0,073*** 0,077** 0,021 0,094*** -0,023 INDO(-2) -0,025 0,003 0,021 -0,009 0,026 0,099*** MALAY(-1) -0,084 -0,039 -0,097* -0,073 -0,054 0,193*** MALAY(-2) -0,081 0,017 -0,067 -0,141*** -0,134** -0,103* PHIL(-1) 0,011 -0,008 -0,002 0,028 0,054* -0,057* PHIL(-2) 0,048 0,019 -0,023 0,026 0,019 -0,059* SING(-1) 0,054 0,03 0,133*** 0,028 -0,048 0,166*** SING(-2) 0,061 0,015 -0,006 0,019 0,035 -0,005 TL(-1) 0,053 0,038** 0,102*** 0,002 0,010 0,049 TL(-2) -0,049 -0,003 0,005 0,023 -0,015 0,048 VN(-1) -0,008 -0,026* -0,015 -0,004 0,027 0,168*** VN(-2) 0,012 -0,004 -0,017 0,014 0,024 0,013 Constant 0,000 0,000 0,001 0,000 0,000 0,000 Adj. R-squared 0,019 0,033 0,051 0,002 0,012 0,086 Mức ý nghĩa: ***: 1%; **: 5%; *: 10%. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 181- Tháng 6. 2017 29
  6. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ phiếu có vốn hóa nhỏ nhất cũng hoạt động kinh doanh chứng trình nâng cấp, hệ thống thanh đạt gần 2,25 tỷ USD, tỷ lệ lưu khoán trên phạm vi toàn cầu, có toán bù trừ tại Trung tâm thanh hành tự do của cổ phiếu đã phát khả năng cung cấp nhiều dịch vụ toán bù trừ Việt Nam cũng đang hành của công ty niêm yết “free và sản phẩm tài chính đa dạng, được nâng cấp cải tiến, thêm float” trên 20%, giao dịch trong hấp dẫn đối với nhà đầu tư cá vào đó là vấn đề pháp lý, đặc vòng 12 tháng, có điều chỉnh nhân. Do đó, thách thức lớn nhất biệt các quy định liên quan đến free float, phải đạt ít nhất 20% với CTCK nội hiện nay là làm nhà đầu tư nước ngoài, dòng tổng khối lượng cổ phiếu lưu sao tăng cường năng lực cạnh vốn đầu tư nước ngoài.Các tiêu hành). Tuy nhiên, vẫn có một tranh, tìm kiếm cơ hội hợp tác, chuẩn trong lĩnh vực chứng số cổ phiếu triển vọng, như cổ thu hút vốn ngoại, học hỏi và áp khoán Việt Nam vẫn chưa hoàn phiếu của Công ty Cổ phần Sữa dụng các mô hình kinh doanh, toàn áp dụng theo chuẩn quốc Việt Nam (Vinamilk): vốn hóa thông lệ quản trị công ty, quản tế như tiêu chuẩn về bản cáo thị trường khoảng 5,8 tỷ USD và trị rủi ro... Đồng thời phát huy bạch khi các công ty phát hành “free float” 45% tổng khối lượng thế mạnh của các CTCK nội là chứng khoán ra công chúng cổ phiếu lưu hành. Tuy nhiên, sự am hiểu về môi trường kinh “ASEAN Disclosure Standards” cổ phiếu Vinamilk 12 tháng qua doanh tại Việt Nam, cung cấp (hiện nay chỉ có ba quốc gia: giao dịch chỉ bằng 3,2% tổng dịch vụ ngày càng tốt hơn cho Thái Lan, Malaysia, Singapore khối lượng cổ phiếu lưu hành, khách hàng, đảm bảo an toàn hệ áp dụng tiêu chuẩn này). Do vẫn thấp hơn 16,8% so với mức thống. vậy, để được gia nhập ASEAN yêu cầu là 20% của rổ chỉ số TTCK Việt Nam vẫn còn tồn Trading Link, cần phải có sự này. Tuy vậy, sau khi gia nhập tại một số trở ngại làm giảm thống nhất và nỗ lực từ các ban Cộng đồng Kinh tế Đông Nam tốc độ gia nhập hệ thống Mạng ngành nhằm đưa các quy chuẩn Á, thanh khoản của cổ phiếu giao dịch liên thông các sở giao mang tầm quốc tế áp dụng vào Vinamilk được kỳ vọng tăng và dịch các nước Đông Nam Á hệ thống giao dịch chứng khoán đây cũng là cơ hội cho một cổ ASEAN trading link (ASEAN tại Việt Nam. phiếu Việt Nam tham gia rổ chỉ trading link được thành lập Bên cạnh các yếu tố kỹ thuật số FTSE/ASEAN 40. Để làm ngày 18/9/2011). Hiện tại có ba và khung pháp luật, TTCK Việt được điều này đòi hỏi cả sự nỗ sở giao dịch đang tham gia Hệ Nam cần phải thực sự phát triển lực của bản thân doanh nghiệp thống này: Sở Giao dịch Chứng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. và cơ quan quản lý trong việc khoán Singapore, Malaysia và Hiện tại Việt Nam được xếp vào tăng cường phát triển và thúc Thái Lan, và được xem như là loại Thị trường cận biên. Trong đẩy hội nhập. một sự hợp tác trao đổi giữa các xu thế hội nhập, Việt Nam Việc cho phép nhà đầu tư nước sở giao dịch với nhau, như một phải được nâng hạng ít nhất là ngoài đầu tư 100% vốn vào các cổng giao dịch cho người môi ngang tầm với các nước trong công ty chứng khoán sẽ là một giới chứng khoán để cung cấp khu vực. Theo MSCI, trong khu thách thức lớn cho các công ty cho nhà đầu tư dễ dàng truy cập vực Đông Nam Á, Philippines, chứng khoán nội. Các tổ chức đến kết nối. Các trở ngại chính Indonesia, Malaysia và Thái Lan kinh doanh chứng khoán trên có thể kể đến: Hệ thống giao là TTCK mới nổi và Singapore thế giới có bề dày kinh nghiệm, dịch hiện tại vẫn đang trong quá là TTCK phát triển. ■ Tài liệu tham khảo 1. Anh Đức (2015). UBCK: Giải pháp nâng hạng TTCK Việt Nam. http://vietstock.vn/2015/02/ubck-giai-phap-nang-hang-thi- truong-chung-khoan-viet-nam-830-403010.htm. 2. Châu Đình Linh (2015). Thị trường trái phiếu Việt Nam khác thế nào so với khu vực? http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/thi- truong-trai-phieu-viet-nam-khac-the-nao-so-voi-khu-vuc-20151001154422556.chn. 3. Lam L., (2010). Doanh Nhan Sai Gon Cuoi Tuan. Retrieved from http://tuanvietnam.net/2010-07-30-muoi-nam-thi-truong- chung-khoan-viet-nam-hy-vong-o-tuong-lai# 4. Lê Thị Năng (2015). Hội nhập TTCK Việt Nam trong cộng đồng kinh tế các nước Đông Nam Á và sự chuẩn bị cho việc gia nhập AEC 2015. Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hội nhập thị trường tài chính ASEAN 2015: Cơ hội và thách thức, NXB ĐHQG TP.HCM. 5. Nguyễn Đình Thiên, Nguyễn Thanh Liêm (2015). Định vị vị thế của TTCK Việt Nam với các quốc gia ASEAN. Kỷ yếu hội thảo 30 Số 181- Tháng 6. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  7. CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ khoa học: Hội nhập thị trường tài chính ASEAN 2015: Cơ hội và thách thức, NXB ĐHQG TP.HCM. 6. Tiếng Anh 7. Awokuse, T.O., Chopra, A and Bessler, D.A. (2009). Structural change and international stock market interdependence: Envi- dence from Asian emerging markets. Economic Modeling, 26,pp. 549-559. 8. Azman-Saini, W. N. W., Azali, M., Habibullah, M. S. and Matthews, K.G. (2002). Financial Integration and the Asean-5 Equity Markets. Applied Economics, 34, pp. 2283-2288. 9. Chen, W. K., Leng, G. K., & Lian, K. K. (2003). Financial crisis and intertemporal linkages across the ASEAN-5 stock markets. FEA Working Paper. No. 2003- 4, Universiti Malaya. 10. Ibrahim, M.H. (2005). International linkages of stock prices: The case of Indonesia. Management Research News, 28(4), pp. 93-115. 11. Janakiramanan, S. and Lamba, A.S. (1998). An empirical examination of linkages between Pacific-Basin Stock Markets. Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 8, pp. 155-173. 12. Karim, B.A and Majid, M. S. A. (2009). International linkages among stock markets of Malaysia and its major trading part- ners. Journal of Asia Pacific and Business, 10(4), pp. 326-351. 13. Karim, B.A. and Karim, Z.A. (2012). Integration linkages among stock markets of Malaysia and its major trading partners. Journal of Asia Pacific and Business, 10(4), pp. 326-351. 14. Lim, L. K. (2010). Linkages between Asean stock markets: A cointegration approach. ECU Working paper Pre. 2011. 15. Liu, Y, A. and M, S. Pan, 1997. Mean and volatility spillover effets in the US and Pacific-Basin stock markets. Multinational Finance Journal, 1, 47-62. 16. Majid, M. S. A., Meera, A. K. M. and Omar, M.A. (2008). Interdependence of Asean-5 stock markets from the US and Japan. Global Economic Review, 37(2), pp. 201-225. 17. Ng, T.H. (2002). Stock marketslinkagesin South-East Asia. Asia Economic Journal, 16, pp. 353-377. 18. Nhan N. T. (2011). International Transmission of Stock Returns: Mean and Volatility Spillover Effects in Vietnam, Master Thesis. 19. Phu C. N. V. (2009). Volatility Transmissions and Spillover Effects: An empirical Study of Vietnam’s Stock Market and Other Asian Stock Markets, Master Thesis. 20. Ping W., Peijie W. (2010). Price and volatility spillovers between Greater China and Japan and US markets. 21. Yoshida, Y. (2010). Is this time differentfor Asia? Evidence from stock markets. Discussion Paper Feb 2010, No. 40. 22. Yusof, R. M. and Majid, M. S. A. (2006). Who moves the Malaysian stock market- the US or Japan? Empirical evidence from the pre-, during, and post-1997 Asian financial crisis. Gadjah Mada International Journal of Business, 8, pp. 367-406. Thông tin tác giả Nguyễn Tôn Nhân, Nghiên cứu viên Email: ntnhan@ uel.edu.vn Cao Hải Yến, Cộng tác viên Email: yench14406@ st.uel.edu.vn Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Tài chính, Đại học Kinh tế - Luật Summary Vietnam’s stock market with AEC During the integration process, the financial markets play an important role in attracting capital for the economy. The integration of Vietnam’s stock market brings opportunities for the Vietnamese listed companies to have better access to the investment resource from ASEAN Economic Community (AEC) and large economies in the world. Using the vector autoregression model (VAR), this study analyzes the relationship between Vietnam stock market and ASEAN stock markets and the stock markets of developed economies: US, Japan, Europe and China in two periods: before (2000-2006) and after (2007-2016) Vietnam became a member of the World Trade Organization (WTO). The results show that after joining the WTO, Vietnam’s stock market is affected by ASEAN stock markets and the stock markets of US, Japan, Europe and China more than it was before WTO participation. Especially after joining AEC, Vietnam’s stock market is found to be more integrated with ASEAN stock markets. Keywords: stock market, VAR model, AEC, WTO. Nguyen Ton Nhan, Researcher Cao Hải Yen, Collaborator Center for Economic and Financial Research, University of Economics and Law Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 181- Tháng 6. 2017 31
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2