79
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
TRAO ĐỔI v
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong nền kinh tế tri thức, hoạt động nghiên
cứu khoa học (NCKH) yếu tố then chốt
để nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển đội ngũ
nhân lực khoa học công nghệ cho đất nước, là yếu
tố cần thiết quyết định đến sự phát triển kinh tế-xã
hội. Đặc biệt đối với bậc đại học, khẳng định tầm
quan trọng của NCKH, Nghị quyết hội nghị lần
thứ hai của Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII
THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
KHOA NGOẠI NGỮ - HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
CẤN THUÝ LIÊN*, NGUYỄN THỊ HUYỀN**
*Học viện Ngân hàng, lienct@hvnh.edu.vn
**Học viện Ngân hàng, huyenanh26122003@gmail.com
Ngày nhận bài: 07/5/2024; ngày sửa chữa: 28/5/2024; ngày duyệt đăng: 15/6/2024
TÓM TẮT
Nghiên cứu khoa học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các trường đại học. Hiện tại, Khoa
Ngoại ngữ - Học viện Ngân hàng đang rất quan tâm tới việc phát triển tăng cường chất lượng
nghiên cứu khoa học của sinh viên. Bài nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 266 sinh viên thuộc
Khoa Ngoại ngữ nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học
của sinh viên Khoa Ngoại ngữ. Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với công cụ nghiên cứu
là bảng hỏi được thiết kết với trình tự (1) Nhận thức; (2) Đánh giá năng lực nghiên cứu khoa học; (3)
Nguyên nhân của thực trạng; (4) Khó khăn sinh viên gặp phải. Phần mềm SPSS (phiên bản 20)
được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha phân tích dữ liệu. Kết quả chỉ
ra rằng, năng lực nghiên cứu khoa học tương đối tốt, nhưng hầu hết sinh viên chưa nhiều
hiểu biết, hứng thú về hoạt động nghiên cứu khoa học, cụ thể với các mức độ như sau: 10.9% sinh
viên không biết đến hoạt động nghiên cứu khoa học, 63,2% sinh viên nghe nhưng chưa tìm hiểu.
Nguyên nhân chính xuất phát từ bản thân sinh viên do gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm nghiên
cứu khoa học. Dựa trên kết quả thu được, các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này được đề xuất,
góp phần khơi dậy hứng thú cũng như hiểu biết để sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học ngày càng
nhiều hơn với chất lượng cao hơn.
Từ khóa: hoạt động nghiên cứu khoa học, Học viện Ngân hàng, Khoa Ngoại ngữ, sinh viên ATC
đã chỉ đạo: “Các trường đại học phải các trung
tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyển
giao ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời
sống”. Bên cạnh đó, Huỳnh Ngọc Thành (2017)
cũng đưa ra nhận định rằng, hoạt động NCKH góp
phần quan trọng vào việc nâng cao trình độ khoa
học của giảng viên sinh viên (SV), nâng cao
chất lượng đào tạo, đồng thời khẳng định uy tín
vị thế của nhà trường trong lĩnh vực giáo dục.
Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của hoạt động
80 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
vTRAO ĐỔI
NCKH, trong những năm qua, Khoa Ngoại ngữ
(KNN) nói riêng và Học viện Ngân hàng (HVNH)
nói chung đã quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ công tác
NCKH và xác định đây là một trong những nhiệm
vụ quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo SV.
Tuy nhiên, trong thực tế, việc NCKH của SV trong
khoa còn tồn tại hạn chế về nhận thức, tính chủ
động, phương pháp nghiên cứu… số lượng đề
tài. Cụ thể, trong năm học 2022-2023, số lượng
đề tài cấp Khoa chỉ có 5 đề tài. Tuy nhiên, do chất
lượng đề tài khá tốt nên cả 5 đề tài đều được gửi
dự thi cấp Học viện. Trong 5 đề tài đó, đã 01
đề tài đoạt giải ba, 02 đề tài đạt giải khuyến khích
cấp Học viện. Cũng trong năm học này, một nhóm
sinh viên của Khoa cũng đã bài dự thi và lọt vào
chung kết cuộc thi về NCKH của “Diễn đàn sinh
viên nghiên cứu khoa học Quốc tế - Lần thứ 7”.
nhóm sinh viên của Khoa đã trở thành một trong
số các nhóm đại diện SV Việt Nam tham dự Diễn
đàn tại thành phố Hồ Chí Minh. Từ số liệu trên cho
thấy, hoạt động NCKH của Khoa đã bắt đầu khởi
sắc. Tuy nhiên, số lượng các đề tài nghiên cứu còn
khiêm tốn so với tổng bài nghiên cứu của toàn Học
viện cần phải nhiều nỗ lực hơn nữa từ phía
Khoa và SV.
Trong bối cảnh đó, việc tìm hiểu phân tích
thực trạng hoạt động NCKH của KNN - HVNH
rất cần thiết. Kết quả nghiên cứu sẽ sở để
đề xuất các giải pháp đối với Học viện, Khoa
SV nhằm tăng cường đề tài cả về chất lượng và số
lượng cũng như thúc đẩy hoạt động NCKH chung
của Khoa.
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Hoạt động NCKH tập hợp các quy trình hệ
thống khám phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy
luật tự nhiên để có thể phát hiện ra quy luật của sự
vật, từ đó có thể tìm ra giải pháp áp dụng vào thực
tiễn. Các định nghĩa về NCKH từ các nguồn như
Luật Khoa học Công nghệ (2013), Cao Đàm
(2011) hay Mega Journals (2013) đều nhấn mạnh
vai trò của NCKH trong việc ứng dụng thành tựu
khoa học-kỹ thuật nhằm phục vụ cho nhu cầu của
xã hội.
Năng lực NCKH khả năng khám phá bản
chất quy luật vận động của sự vật, hội
duy để ứng dụng vào việc tạo ra tri thức khoa
học mới. Được định nghĩa bởi Nguyễn Xuân Quy
(2015) và Ngô Thị Trang (2019), năng lực này bao
gồm kiến thức, kỹ năng thái độ, đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành, rèn luyện nguồn
nhân lực trong quá trình tổ chức, triển khai nghiên
cứu thực tiễn giáo dục những điều kiện cụ thể.
không chỉ mang ý nghĩa cho hoạt động
NCKH mà còn hành trang suốt đời mà sinh viên
nhận được sau môi trường đại học.
Như vậy, ngoài việc cung cấp cho sinh viên
những lợi ích liên quan đến vật chất nâng cao
chất lượng đào tạo, NCKH còn mang đến cho sinh
viên đa kỹ năng như kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng
quản lý thời gian, kỹ năng làm việc nhóm và hình
thành nên những phẩm chất, tác phong như tính
sáng tạo, khả năng làm việc độc lập. Đây nơi
nuôi dưỡng tiềm năng, đam tri thức khoa học
của sinh viên góp phần hình thành nên nguồn
nhân lực cho đất nước. Để thúc đẩy hoạt động này,
cần sự hỗ trợ từ nhà trường, các khoa chuyên
ngành, giảng viên cũng như sự nhận thức và quan
tâm từ phía sinh viên.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Miêu tả mẫu
Nghiên cứu được tiến hành vào giữa học kỳ 2
năm học 2023-2024. Đối tượng khảo sát bao gồm
các SV KNN đến từ các khóa K26, K25, K24, K23
một số cựu SV K22 mới tốt nghiệp với số lượng
hướng tới 750 người (Số lượng tuyển sinh của
Khoa mỗi năm khoảng 150 sinh viên).
Kích thước mẫu: Theo công thức tính mẫu của
Yamane ta có:
n = N
1 + N x e2
Trong đó: n là cỡ mẫu cần xác định
N là tổng thể mẫu
e sai số cho phép (phổ biến nhất
±0.05).
81
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
TRAO ĐỔI v
Áp dụng công thức ta có:
n = 750 261
1 + 750 x 0.052
Số lượng câu trả lời thu thập được 266
(>261), con số này đủ lớn để kết quả khảo sát có ý
nghĩa và mức độ tin cậy tốt.
cấu mẫu theo khóa đặc điểm thể hiện
như sau:
3.2. Phương pháp thu thập, xử lý số liệu
Số liệu cấp được thu thập thông qua bảng
câu hỏi, dựa trên sự tham khảo từ bảng hỏi của tác
giả Nguyễn Tuấn Kiệt cộng sự được đăng trên
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (2019)
về “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động
tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên khoa
kinh tế, trường đại học Cần Thơ”. Nhằm phù hợp
với bối cảnh mục đích nghiên cứu cụ thể tại
KNN - HVNH, nhóm đã thay đổi bổ sung một
số nội dung phần nhận thức, nguyên nhân, khó
khăn và đánh giá năng lực trong hoạt động NCKH
của SV.
Tổng cộng 275 bảng hỏi được phát ra
thu về 268 bảng, tương ứng với tỷ lệ phản hồi
97,5%. Trong đó 02/268 phản hồi không hợp
lệ do trả lời thiếu thông tin nên bị loại bỏ 266
phản hồi hợp lệ còn lại được thống một cách
trực quan trên Excel trước khi đưa vào nhập liệu
để phân tích trên SPSS 20.0.
3.3. Phương pháp phân tích số liệu
Hệ số Cronbach alpha được sử dụng để kiểm
định độ tin cậy của các biến quan sát.
3.3.1. Độ tin cậy Hệ số Cronbach alpha
Để một thang đo tốt, độ tin cậy “Cronbach’s
Alpha If Item Deleted” cần đạt ngưỡng độ tin cậy
từ 0.7 trở lên, theo Nunnally (1978) Hair
cộng sự (2009). Đồng thời, theo Cristobal và cộng
sự (2007), khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s
Alpha, biến quan sát giá trị “Corrected Item
Total Correlation” từ 0.3 trở lên thì là thang đo tốt.
Nếu chỉ số nhỏ hơn 0.3 thì nên xem xét loại bỏ
biến đó.
Bảng 1. Tóm tắt thông tin cơ bản về các quan sát
Case Processing Summary
N%
Cases Valid 266 100.0
Excludeda0 .0
Total 266 100.0
Thông tra hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, thu
được kết quả Cỡ mẫu 266 mẫu (Cases), trong đó
266 mẫu đưa vào thống kê đều hợp lệ (Valid), 0 có
số quan sát không hợp lệ (Excluded).
Hình 1.
Tỷ lệ sinh
viên các
khóa tham
gia khảo sát
Bảng 2. Tổng hợp thống kê hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
(Nguồn: SPSS version 20 – based synthesis)
Phần Tên biến Cronbachs
Alpha
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbachs
Alpha if
Item Deleted
Sự cần thiết
của hoạt
động NCKH
Mức độ cần thiết của việc NCKH
.775
.562
Mức độ cần thiết phải phát triển NCKH .500
82 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
vTRAO ĐỔI
Đánh giá
năng lực
NCKH của
sinh viên
ATC
Nền tảng kiến thức
.918
.615 .913
Thành tích học tập .574 .915
Kỹ năng phân bổ thời gian thực hiện NCKH .706 .909
Kỹ năng làm việc nhóm .582 .914
Kỹ năng chọn đề tài nghiên cứu . 711 .909
Kỹ năng đọc tài liệu và trình bày tổng quan vấn đề nghiên cứu .671 . 911
Kỹ năng xây dựng đề cương NCKH .679 .910
Kỹ năng xây dựng bảng hỏi, phiếu điều tra, phỏng vấn, mô hình/thực hiện
cuộc nghiên cứu .661 . 911
Kỹ năng thu thập, phân tích và giải thích số liệu thu được .697 .910
Kỹ năng viết bài báo cáo khoa học .730 .908
Kỹ năng kiểm tra, đánh giá kết quả nghiên cứu .637 . 912
Kỹ năng trình bày và bảo vệ đề tài tại Hội đồng khoa .686 .910
Nguyên
nhân của
thực trạng
hoạt động
NCKH
SV chưa nhận thức được vai trò của việc tham gia hoạt động NCKH
.848
.382 .844
Chưa nắm vững phương pháp luận NCKH . 411 .843
Không hứng thú với hoạt động NCKH .366 .845
Khó khăn trong việc thành lập nhóm cùng thực hiện .372 .845
Khó khăn trong việc thu thập và xử lý số liệu . 511 .838
Khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo .572 .834
Thiếu thời gian .449 .841
NCKH là một hoạt động khó .445 .841
Thiếu tài liệu tham khảo phục vụ cho NCKH .519 .837
Khoa chưa quan tâm đến HĐ NCKH của sinh viên .579 .833
Nhà trường chưa quan tâm đến HĐ NCKH của sinh viên .596 .832
Giảng viên chưa nhiệt tình hướng dẫn .517 .837
Trình độ, kinh nghiệm hướng dẫn của giảng viên còn hạn chế .432 .843
Sinh viên chưa tham gia vào các buổi phát động phong trào NCKH của Khoa .514 .837
Sinh viên chưa tham gia vào các buổi phát động phong trào NCKH của Trường .498 .838
Khó khăn
của SV khi
tham gia
hoạt động
NCKH
Không có hứng thú thực hiện NCKH
.855
.424 . 851
Lựa chọn đề tài . 512 .845
Tìm giảng viên hướng dẫn và bạn đồng hành .562 .842
Sắp xếp và quản lý thời gian .623 .838
Tìm kiếm và xử lý dữ liệu .566 .842
Nguồn tài chính hỗ trợ của Khoa, Học viện .422 .850
Cách trình bày, sử dụng ngôn ngữ khoa học .540 .843
Khả năng tiếp cận tài liệu và đọc hiểu các tài liệu nước ngoài thấp .455 .848
Sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm chưa tốt .499 .846
Sinh viên chưa được tiếp xúc với các nhóm đã từng đạt giải trong các kỳ NCKH
trước để được chia sẻ kinh nghiệm .555 .842
Phần lớn sinh viên chưa nắm vững phương pháp NCKH, còn khá mơ hồ trong
nghiên cứu .533 .844
Không tham gia đủ các buổi tọa đàm hướng dẫn thực hiện NCKH do khoa tổ chức .483 .847
Không tham gia đủ các buổi tọa đàm hướng dẫn thực hiện NCKH do trường
tổ chức .526 .844
83
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ
Số 44 (6/2024)
TRAO ĐỔI v
3.3.2. Giá trị trung bình Mean
Bài nghiên cứu sử dụng các chỉ số thống
tả như giá trị trung bình (gồm độ lệch chuẩn), tần
số, tỷ lệ bảng biểu thống nhằm phản ánh trực
quan những thực trạng hoạt động NCKH của SV.
Ý nghĩa của giá trị khoảng cách cho các tiêu
chí xét về giá trị trung bình (Mean) mức độ được
xác định bằng công thức:
Giá trị
khoảng
cách
=
Maximum-Minimum
=
5-1
= 0.8
n 5
Ý nghĩa của giá trị trung bình cho mỗi tiêu chí
phụ thuộc vào bản chất của câu hỏi, cụ thể như sau:
Bảng 3. Ý nghĩa của giá trị trung bình
cho tiêu chí nguyên nhân và khó khăn
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1.00 – 1.80 Hoàn toàn không ảnh hưởng
1.81 – 2.60 Không ảnh hưởng
2.61 – 3.40 Trung lập
3.41 – 4.20 Ảnh hưởng
4.21 – 5.00 Hoàn toàn ảnh hưởng
Ngoài ra, thang đo Likert 5 mức độ để nhận
định thái độ hay ý kiến dựa vào đề xuất của Likert
(1932) được sử dụng để phân tích, đánh giá các
nhân tố gây ảnh hưởng tới thực trạng tham gia
hoạt động NCKH của SV. Dựa vào đó tính được
giá trị khoảng cách để đưa ra mức ý nghĩa khác
nhau cho các tiêu chí.
Bảng 4. Ý nghĩa của giá trị trung bình
cho tiêu chí đánh giá năng lực
Giá trị trung bình Ý nghĩa
1,00 – 1,80 Rất yếu
1,81 – 2,60 Yếu
2,61 – 3,40 Trung bình
3,41 – 4,20 Tốt
4,21 – 5,00 Rất tốt
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Nhận thức của sinh viên với hoạt động
nghiên cứu khoa học
4.1.1. Mức độ nhận biết của sinh viên
Hình 2. Mức độ nhận biết của SV
về hoạt động NCKH
Hình 2 thể hiện mức độ nhận biết về hoạt động
NCKH của sinh viên ATC cho thấy, nhìn chung
sinh viên không nhiều hiểu biết về hoạt động
NCKH, đặc biệt lượng sinh viên tham gia đã
tham gia còn rất thấp. Cụ thể Số sinh viên chỉ
mới nghe về hoạt động này nhưng chưa tìm hiểu
lên tới 63,2% cho thấy, hoạt động này đã được
tuyên truyền nhưng còn kém thu hút với sinh viên.
Ngoài ra, tăng xấp xỉ 51% so với SV đã tham
gia NCKH vào những năm học trước, nhưng thực
tế số lượng SV tham gia NCKH chỉ chiếm 5,2%;
nói cách khác trong 19 SV thì mới 1 SV tham
gia NCKH.
4.1.2. Các kênh nhận thông tin nghiên cứu
khoa học của sinh viên
Hình 3 thể hiện các kênh thông tin về NCKH
mà sinh viên KNN nhận được. Nhìn chung, dù có
những kênh thông tin đa dạng cho sinh viên nhưng
tỷ lệ tiếp cận chưa cao, cao nhất từ phía Khoa
Ngoại ngữ với 63,5%. Một số kênh khác như Từ
phía nhà trường (website, fanpage của trường),
qua thầy bạn tỷ lệ nhận được lần lượt
54.5%, 34,2% 37,2%. Kênh hoạt động kém
hiệu quả nhất phát động trực tiếp (thông qua
băng rôn treo dán, tổ chức các buổi hội thảo) với