Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay<br />
<br />
<br />
THƯỞNG THỨC NGHỆ THUẬT<br />
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY<br />
<br />
LÊ HƯỜNG *<br />
<br />
Tóm tắt: Nhu cầu giải trí và nhu cầu thẩm mỹ là những nhu cầu văn hóa<br />
tinh thần của con người, đều cần thiết cho sự phát triển đời sống tinh thần của<br />
con người. Hiện nay, có rất nhiều hiện tượng giải trí, thẩm mỹ lệch lạc trong<br />
đời sống không phù hợp với văn hóa dân tộc. Một nguyên nhân của hiện tượng<br />
này là do sự nhập nhằng giữa sản phẩm mang tính sáng tạo nghệ thuật với sản<br />
phẩm giải trí, giữa nghệ thuật và cái phi nghệ thuật, giữa nhu cầu giải trí với<br />
nhu cầu thẩm mỹ. Sự nhập nhằng này dẫn tới sự lộn xộn, hỗn tạp trong đời<br />
sống nghệ thuật. Trước thực trạng đó, việc tìm ra những dấu hiệu để phân biệt,<br />
hiện tượng giải trí và hiện tượng nghệ thuật, giữa nhu cầu thẩm mỹ và nhu cầu<br />
giải trí là việc làm rất cần thiết.<br />
Từ khóa: Nghệ thuật; thưởng thức nghệ thuật; nhu cầu giải trí; nhu cầu<br />
thẩm mỹ.<br />
<br />
1. Mở đầu hiện khả năng tinh tế và trình độ văn<br />
Nhu cầu giải trí là nhu cầu nghỉ ngơi hóa cao của con người. Hai nhu cầu này<br />
về tinh thần, chuyển trạng thái hoạt đều phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố nội<br />
động của cơ thể từ các hoạt động sinh tại (tư tưởng, tình cảm, trình độ, nhận<br />
tồn sang các hoạt động thư giãn về thể thức) của chủ thể. Vậy, thưởng thức<br />
chất, trí tuệ, tâm hồn. Nhu cầu giải trí nghệ thuật không phải chỉ để thỏa mãn<br />
phụ thuộc vào thời gian rỗi, phương tiện nhu cầu giải trí và càng không phải chỉ<br />
giải trí và sự phát triển các năng lực cảm để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ.(*)<br />
thụ thẩm mỹ của con người. Nhu cầu 2. Nghệ thuật đích thực<br />
thẩm mỹ gắn với các đối tượng và cảm Nghệ thuật đích thực luôn tồn tại<br />
xúc thẩm mỹ; phản ánh năng lực thẩm trong đời sống. Vậy nghệ thuật đích<br />
mỹ của con người và khả năng tự điều thực là gì? Theo quan điểm của Kant,<br />
chỉnh năng lực ấy thông qua nghệ thuật. nghệ thuật đích thực là thứ nghệ thuật<br />
Đặc điểm của nhu cầu giải trí là mang tồn tại “tự bản thân nó” không phải vì<br />
đến sự thư giãn, mang tính phổ biến, bất cứ cái gì; người thưởng ngoạn xem<br />
tính thời thượng, tính đại chúng. Nhu tác phẩm nghệ thuật là đẹp khi “tự bản<br />
cầu thẩm mỹ chú ý đến tính nghệ thuật<br />
và chức năng thanh lọc của nghệ thuật, (*)<br />
Tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa<br />
thể hiện tính độc đáo của cá nhân, thể học xã hội Việt Nam.<br />
<br />
77<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015<br />
<br />
thân nó” làm hài lòng ta chứ không quan Theo Tolstoy, nghệ thuật đích thực có<br />
tâm đến sự hiện hữu hiện thực của đối hình thức và nội dung thống nhất với<br />
tượng. Nghệ thuật đích thực chứa đựng các ý tưởng và cảm xúc mà nó khơi dậy.<br />
cái đẹp là một sự hài lòng “tự do”, nghĩa Nghệ thuật không đích thực không có sự<br />
là “không gắn liền với sự quan tâm nhất quán đó. Nó nông cạn, trùng lặp,<br />
nào”. Người cảm thụ thẩm mỹ đòi hỏi sống sượng, nhạt nhẽo, giả tạo, hoặc tầm<br />
phải hoàn toàn “vô tư”. Ai phán đoán nó thường. Yếu tố chân thành là yếu tố<br />
theo tiêu chuẩn của việc chiếm hữu hay quan trọng để phân biệt giữa nghệ thuật<br />
sử dụng, thì tức là phán đoán đó dựa đích thực và nghệ thuật không đích<br />
theo một nhu cầu nào đó chứ không phải thực. Một tác phẩm nghệ thuật đích thực<br />
vì bản thân nó. Phán đoán đó gắn liền bao giờ cũng bộc lộ những ý nghĩ và<br />
với sự quan tâm hay lợi ích chứ không cảm xúc thực, không giả tạo, vay mượn,<br />
còn mang tính thẩm mỹ nữa. ép buộc(2).<br />
Trái với cách tiếp cận thông thường Điều hợp lý trong các quan niệm trên<br />
từ tính cách vật và từ tính đối tượng đối đây là thừa nhận luôn có nghệ thuật đích<br />
với tác phẩm nghệ thuật, Heidegger cho thực, thứ nghệ thuật tồn tại vì nhu cầu<br />
rằng, đặc điểm của nghệ phẩm chính là thẩm mỹ chứ không phải vì bất kỳ nhu<br />
ở chỗ nó không phải là đối tượng, mà là cầu nào khác trong đời sống của con<br />
“đứng trong bản thân nó”. Qua việc người. Tuy nhiên, loại nghệ thuật đơn<br />
“đứng trong chính mình” này, tác phẩm thuần vì nhu cầu cái đẹp hiện nay rất<br />
nghệ thuật không chỉ thuộc về cõi sống hiếm. Bởi nghệ thuật đích thực thỏa mãn<br />
của nó, mà mở ra cõi sống của riêng nó. nhu cầu thẩm mỹ muốn tồn tại phải phụ<br />
Cõi sống này đồng nghĩa với việc tác thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trước hết, nó<br />
phẩm đi vào trong thể an tĩnh, khép phụ thuộc nó vào tài năng, tâm huyết<br />
kín(1). Tác phẩm không chờ đợi để có sự của nghệ sĩ để cho ra đời một tác phẩm<br />
tồn tại đích thực của nó nơi một cái tôi với đúng nghĩa là nghệ thuật chứ không<br />
trải nghiệm (tức là nơi mà nghệ thuật trở phải vì thị trường, vì một loại thị hiếu<br />
thành đối tượng để cho cái tôi nói, nghĩ, nào đó, hay vì mục đích chính trị. Thứ<br />
chỉ trỏ mới tìm ra ý nghĩa của nó). Nghệ hai, nó phụ thuộc vào trình độ dân trí<br />
thuật đích thực không phải là đối tượng của một xã hội. Giáo dục, học vấn và<br />
để cái tôi nhận thức. Trái lại, tác phẩm văn hóa đóng vai trò đặc biệt trong việc<br />
nghệ thuật tồn tại qua sự hiện hữu riêng làm phong phú cảm xúc của con người,<br />
của nó, tự thể hiện chính mình trong tồn làm xuất hiện nhu cầu thẩm mỹ của con<br />
tại của chính nó, khiến cho người thưởng<br />
(1)<br />
ngoạn phải cư lưu lại nơi nó. Khi nghệ Bùi Văn Nam Sơn, Dẫn nhập "Nguồn gốc của<br />
thuật trở thành đối tượng, khi nó nằm tác phẩm nghệ thuật", http://triethoc.edu.vn, ngày<br />
18 tháng 04 năm 2014.<br />
trong thương trường, thì nghệ thuật mất (2)<br />
“Nghệ thuật là gì”, http:/ribf.riken.go.jp/~dang/<br />
đi cõi sống, nghệ thuật trở nên suy tàn. whoarewe/Nghethuatlagi.htm.<br />
<br />
78<br />
Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay<br />
<br />
người, giúp con người tự tin vào chính khái niệm về mặt thẩm mỹ. Họ nhầm<br />
mình, biết hoài nghi để tự kiểm chứng lẫn ranh giới giữa cái nghệ thuật và cái<br />
và xử lý thông tin theo quan điểm của phi nghệ thuật.<br />
riêng mình. Thứ ba, nghệ thuật đích Nghệ thuật là sự phản ánh đời sống<br />
thực phụ thuộc vào việc xã hội tôn trọng một cách chân thực. Nhưng cái đời sống<br />
tự do của con người (cho phép con trong nghệ thuật có sự khác biệt rất lớn<br />
người được bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ với đời sống hiện thực. Cái hoang<br />
của mình một cách tự do mà không bị đường, sự khủng khiếp, nỗi sợ hãi, các<br />
bất cứ một nỗi sợ hãi nào đe dọa). tội ác... đều có thể là đối tượng phản ánh<br />
3. Cái phi nghệ thuật của nghệ thuật. Nhưng trong nghệ thuật,<br />
Bên cạnh loại nghệ thuật đích thực chúng được đẩy lên ở cấp độ cao trào<br />
cần cho một bộ phận không nhiều công nhất. Sự khủng khiếp ở mức độ vô cùng<br />
chúng có nhu cầu thẩm mỹ thì còn có khủng khiếp, nỗi sợ hãi lên đến tột đỉnh,<br />
cái hơi giống nghệ thuật và cả cái hoàn các tội ác trở nên man rợ nhất... Những<br />
toàn không phải là nghệ thuật. Có thể cao trào này do trí tưởng tượng, khả<br />
gọi đó là cái phi nghệ thuật. Cái phi năng hư cấu của nghệ sỹ tạo nên, nhằm<br />
nghệ thuật này phục vụ cho nhu cầu giải tạo sự hấp dẫn của tác phẩm nghệ thuật.<br />
trí dung tục, rẻ tiền. Dạng nhu cầu giải Vì vậy, nghệ thuật giống với đời sống<br />
trí thuộc về cái xấu, vi phạm các chuẩn nhưng không phải là đời sống. Nghệ<br />
mực đạo đức, xã hội. Đó là những loại thuật là sự phản ánh đời sống, là sự nhận<br />
phim bạo lực và đối tượng xem phim bị thức, nghiền ngẫm về cuộc sống, là câu<br />
ảnh hưởng, lạm dụng bạo lực mọi nơi hỏi đặt ra hay câu trả lời về cuộc sống.<br />
trong gia đình, học đường, nơi công Vì thế, tội ác được phản ánh trong nghệ<br />
cộng. Đó là những loại phim khiêu dâm thuật bởi nghệ sỹ là sự tìm hiểu về tội<br />
khơi gợi những hành vi dâm đãng thú ác, lý giải căn nguyên của tội ác. Còn<br />
tính khiến cho tình trạng trẻ em bị lạm trong cuộc sống thì chỉ có tội ác mà thôi.<br />
dụng tình dục tăng lên, và tình trạng Và chúng ta không cho phép nhầm lẫn<br />
loạn luân trong gia đình, xã hội tăng đến hai cái đó với nhau. Nhưng trên thực tế,<br />
mức báo động... Những dạng thức này sự nhầm lẫn giữa nghệ thuật và cuộc<br />
của nghệ thuật cần phải ngăn chặn bởi sống vẫn diễn ra. Cho nên, với một số<br />
nó làm tăng cái xấu, cái ác trong xã hội, người những tội ác, rùng rợn trên phim<br />
nó len lỏi vào trong suy nghĩ, hành động ảnh là có trong đời sống. Vậy cái gì<br />
của cá nhân dẫn đến sự băng hoại về nghệ thuật có thể làm được và cái gì<br />
mặt đạo đức và nhân cách sống. nghệ thuật không được làm. Đó là ranh<br />
Cái phi nghệ thuật chủ yếu nhằm thỏa giới mà nghệ sĩ cần phải biết để thực<br />
mãn nhu cầu giải trí của một bộ phận hiện vai trò giáo dục nghệ thuật.<br />
công chúng dân trí thấp, còn hạn chế về Cái phi nghệ thuật có đặc điểm là<br />
nhận thức, có suy nghĩ lệch lạc, chưa có dung tục hóa, nhân bản nhiều lần, có thể<br />
<br />
79<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015<br />
<br />
mô phỏng nghệ thuật cao cấp, nghệ cầu giải trí là nhu cầu bình thường của<br />
thuật tiến bộ, hay phản động tùy theo con người.(3)<br />
đơn đặt hàng ở “bên trên”, ở “bên dưới”. Nhu cầu giải trí thông qua thưởng<br />
Loại nghệ thuật này đem lại một thị hiếu thức tác phẩm nghệ thuật cũng cần thiết<br />
thấp kém, tầm thường cho công chúng, như nhu cầu ăn hàng ngày của con<br />
dẫn đến sự lan tràn của nghệ thuật đại người. Đó là nhu cầu được chia sẻ<br />
chúng. Nó chiếm chỗ của nghệ thuật những cái đẹp giản dị trong cuộc sống<br />
đích thực. Tuy nhiên, khi con người đời thường. Thông qua các thưởng thức<br />
chán ghét sự dung tục, sự rẻ tiền, chán nghệ thuật hàng ngày (như xem phim,<br />
ghét sự mô phỏng, không chấp nhận nghe nhạc, đọc sách...) các thông điệp<br />
sống chung với cái phi nghệ thuật, thì thẩm mỹ được truyền đến suy nghĩ,<br />
nghệ thuật mới ra đời. Vì thế điều có vẻ hành động, lối sống của con người một<br />
lạ lùng trong nghệ thuật là, nghệ thuật cách tự nhiên. Không ít bộ phim truyền<br />
mới, nghệ thuật cao cấp ít khi ra đời từ hình dài tập được mọi người (từ nhà tri<br />
một hình thức có sẵn, mà thường mọc thức đến người bình dân) đón đợi hàng<br />
lên từ những đổ nát, từ những rác rưởi(3). đêm. Các bộ phim Nàng Dae Jang<br />
4. Nhu cầu thẩm mỹ và giải trí Geum, Hoàng hậu Kim, Kiếm và Hoa...<br />
Hai khái niệm nhu cầu giải trí và nhu Tuy là những bộ phim truyền hình dài<br />
cầu thẩm mỹ có mối quan hệ với nhau, tập nhưng với người xem dường như<br />
chứ không đối lập nhau. Thỏa mãn nhu vẫn quá ngắn. Sức hấp dẫn từ đâu?<br />
cầu giải trí có thể đồng thời thỏa mãn Khán giả xem phim để thỏa mãn những<br />
nhu cầu thẩm mỹ. Khi thỏa mãn nhu cầu khao khát lặng thầm trong lòng. Đó là<br />
thẩm mỹ có đem đến sự thỏa mãn nhu khao khát được sống tốt, được đấu tranh<br />
cầu giải trí. Tác phẩm nghệ thuật có với cái ác, được từng ngày nhìn cái thiện<br />
được truyền tải đến công chúng hay vất vả mà dũng cảm đối diện rồi chiến<br />
không, có đánh thức ở họ những tình thắng cái ác. Đến với nghệ thuật, nói<br />
cho cùng, là trở về với tâm hồn mình.<br />
cảm thẩm mỹ cao đẹp, những suy nghĩ<br />
Một tác phẩm nghệ thuật chân chính là<br />
hướng thiện hay không, điều đó phụ<br />
một tác phẩm vượt qua tất cả rào cản về<br />
thuộc cả vào tính giải trí của tác phẩm<br />
biên giới tâm lý, ngôn ngữ, hoàn cảnh<br />
nghệ thuật. Ngược lại, một tác phẩm<br />
địa lý và phong tục tập quán để chạm<br />
nghệ thuật có tính giải trí cao nếu nó có<br />
đến chiều sâu nhân bản và khát vọng<br />
tính nghệ thuật cao. Nhu cầu giải trí và<br />
ham chuộng chân, thiện, mỹ, tồn tại<br />
nhu cầu thẩm mỹ tác động lẫn nhau,<br />
trong mỗi tâm hồn con người.<br />
khơi gợi lẫn nhau chứ không mâu thuẫn.<br />
Nếu một tác phẩm nghệ thuật tuy<br />
Nhìn nhận mối quan hệ giữa nhu cầu<br />
trước hết nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí<br />
giải trí và nhu cầu thẩm mỹ như vậy sẽ<br />
hạn chế được quan niệm cho rằng, nhu (3)<br />
Trần Đình Sử ,“Về bản chất của nghệ thuật”,<br />
cầu giải trí là vớ vẩn, tầm thường, còn http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày 16<br />
nhu cầu thẩm mỹ mới là đích thực. Nhu tháng 08 năm 2011.<br />
<br />
80<br />
Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay<br />
<br />
nhưng thông qua chức năng giải trí để tại sao hiện nay, người ta ít nghe đài,<br />
truyền tải các giá trị nghệ thuật, các giá đọc báo, đọc sách trong kỷ nguyên của<br />
trị nhân văn cao cả thì tác phẩm nghệ hình ảnh và âm thanh sắc nét.<br />
thuật đó đã đồng thời thỏa mãn nhu cầu Theo các nhà khoa học thì trong giao<br />
thẩm mỹ của công chúng. Thông qua tiếp, yếu tố phi ngôn ngữ (hay còn gọi là<br />
đáp ứng nhu cầu giải trí, các giá trị chân, ngôn ngữ cơ thể) trở nên quan trọng<br />
thiện, mỹ đã tác động một cách tự nhiên nhất vì sở hữu được 55%. Ngôn ngữ của<br />
đến tư tưởng, tình cảm, lối sống của con cơ thể có sức biểu cảm mạnh mẽ so với<br />
người. Dạng giải trí này tạo ra những ngôn ngữ nói. Người xem bị mê hoặc<br />
hiệu ứng thẩm mỹ tốt đẹp trong cộng bởi nụ cười, ánh mắt, sự quyến rũ của<br />
đồng. Nó bồi đắp các giá trị văn hóa cơ thể diễn viên. Công nghệ số hóa hình<br />
nhân văn trong cộng đồng dân tộc. ảnh và âm thanh còn có thế mạnh khai<br />
5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến thác yếu tố phi ngôn ngữ (ngôn ngữ cơ<br />
quyết định lựa chọn của công chúng thể). Nắm bắt được sức mạnh của yếu tố<br />
khi thưởng thức tác phẩm nghệ thuật phi ngôn ngữ nên ngày nay giới nghệ sĩ<br />
vì nhu cầu giải trí hay vì nhu cầu đang tận dụng triệt để ngôn ngữ cơ thể<br />
thẩm mỹ để biểu đạt nghệ thuật.<br />
Mục đích thưởng thức một tác phẩm Thứ hai, thị hiếu thẩm mỹ của công<br />
nghệ thuật ở một số người chủ yếu và chúng. Khiếu thẩm mỹ, sở thích cá nhân<br />
trước hết là để thỏa mãn nhu cầu giải trí, được gọi là gu, (bị quy định bởi quá<br />
nhưng ở một số người khác trước hết và trình giáo dục thẩm mỹ) là một yếu tố<br />
chủ yếu để thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ. không thể bỏ qua. Thị hiếu thẩm mỹ của<br />
Quyết định mục đích thưởng thức tác phần lớn công chúng là tư tưởng đơn<br />
phẩm nghệ thuật của công chúng phụ giản. Những tư tưởng phức tạp, cần phải<br />
thuộc vào các yếu tố sau: động não, có thể gây nên những thao<br />
Thứ nhất, sức mạnh của công nghệ. thức hay những khắc khoải không phù<br />
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng hợp với phần lớn công chúng. Vì vậy,<br />
tín hiệu không lời mang thông tin nhiều có khi tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao<br />
gấp 5 lần so với nói bằng lời. 75% thông lại khó được tiếp nhận bởi phần lớn<br />
tin mà con người thu nhận được là qua công chúng.<br />
kênh thị giác. Điều này cho thấy, nghệ Thứ ba, thu nhập của cá nhân. Khi<br />
thuật mang hình ảnh trực tiếp có tác thu nhập tăng, nhu cầu về các hàng hóa<br />
động mạnh mẽ đến người xem, đánh và dịch vụ thông thường sẽ tăng theo.<br />
thức các giác quan trên cơ thể, đem lại Nếu thu nhập cao, người ta dễ dàng<br />
cảm xúc mãnh liệt cho người xem. thưởng thức một chương trình đậm chất<br />
Thưởng thức tác phẩm nghệ thuật dưới nghệ thuật. Nếu thu nhập thấp đi thì<br />
dạng hình ảnh nhiều khi hấp dẫn hơn so người ta sẽ thưởng thức tác phẩm nghệ<br />
với việc thưởng thức tác phẩm nghệ thuật rẻ tiền với chất lượng nghệ thuật<br />
thuật dưới dạng sách. Điều này lý giải thấp đi.<br />
<br />
81<br />
Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 3(88) - 2015<br />
<br />
Thứ tư, quy trình sản xuất ra một tác trí hay nhu cầu thẩm mỹ là rất khó. Nó<br />
phẩm nghệ thuật. Để cung cấp một tác phụ thuộc rất lớn vào tính chuyên<br />
phẩm nghệ thuật ra thị trường, nhà sản nghiệp của nhà sản xuất tác phẩm nghệ<br />
xuất luôn chú ý đến yếu tố lợi tức (nó thuật, vào lương tâm và trách nhiệm của<br />
thể hiện qua vé, lượng vé bán ra được người làm tác phẩm nghệ thuật.<br />
bao nhiêu, số tiền bán vé thu về có đủ 6. Kết luận<br />
chi trả cho các công đoạn sản xuất một Có thể nói, xu hướng thưởng thức<br />
chương trình nghệ thuật). Có nhiều yếu tác phẩm nghệ thuật hiện nay ở Việt<br />
tố tác động đến nguồn cung một tác Nam đang nghiêng về thỏa mãn nhu<br />
phẩm nghệ thuật. Đó là: giá gốc (các cầu giải trí nhiều hơn là để thỏa mãn<br />
yếu tố đầu vào hay chi phí sản xuất bao nhu cầu thẩm mỹ. Điều đó do số lượng<br />
gồm: chi phí nhân công, vật liệu thô và công chúng bình dân nhiều hơn số<br />
các chi phí khác để làm ra sản phẩm hay lượng công chúng tinh hoa trong xã<br />
dịch vụ cuối cùng); giá của các sản hội; do trình độ nhận thức, trình độ<br />
phẩm khác (nếu giá của các sản phẩm thẩm mỹ của công chúng chưa được<br />
khác tăng chẳng hạn như giá giấy cho nâng cao, thậm chí quá chênh lệch nhau<br />
các tờ chương trình quảng cáo tăng sẽ giữa các đối tượng công chúng; do quy<br />
dẫn đến giá vé tăng); chi phí cho công trình sản xuất nghệ thuật còn thiếu tính<br />
nghệ (công nghệ làm giảm chi phí sản chuyên nghiệp.<br />
xuất của nhà sản xuất và tăng hiệu suất Nếu một dân tộc mà thưởng thức tác<br />
công việc, điều này thúc đẩy việc áp phẩm nghệ thuật của công chúng nặng<br />
dụng công nghệ trong công nghiệp giải về thỏa mãn nhu cầu giải trí thì dân tộc<br />
trí); số lượng nhà cung cấp (một chương đó không có chiều sâu về văn hóa và<br />
trình nghệ thuật sẽ tăng giá vé nếu trong cũng đánh mất đi bản sắc của mình.<br />
cùng một thời điểm, số lượng nhà cung Chiều sâu về văn hóa, bản sắc văn hóa<br />
ứng cùng một loại sản phẩm này ít và là những điều kiện cần có để phát triển<br />
ngược lại; nếu là sản phẩm nghệ thuật bền vững. Việc hướng đến thỏa mãn nhu<br />
độc chiêu, giá vé của nó sẽ tăng vì có ít cầu thẩm mỹ trong nghệ thuật tạo nên<br />
nhà cung ứng có được sản phẩm này). nội lực và khẳng định được bản sắc văn<br />
Như vậy, việc nhà sản xuất tác phẩm hóa thẩm mỹ của dân tộc. Vì vậy, cần<br />
nghệ thuật quyết định đưa ra cho công phải giáo dục thẩm mỹ (mà tập trung là<br />
chúng tác phẩm nghệ thuật chủ yếu giáo dục nghệ thuật) để công chúng<br />
nhằm thỏa mãn nhu cầu giải trí của số hướng đến thỏa mãn nhu cầu giải trí có<br />
đông công chúng hay nhằm thỏa mãn tính thẩm mỹ cao trong nghệ thuật; và<br />
nhu cầu thẩm mỹ của một số ít công sau đó, là tạo bước đệm và những điều<br />
chúng; điều đó phụ thuộc vào lợi tức mà kiện cần thiết để số đông công chúng<br />
họ thu được. Đánh giá xem công chúng hướng đến thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ<br />
hiện nay chủ yếu thỏa mãn nhu cầu giải trong nghệ thuật.<br />
<br />
82<br />
Thưởng thức nghệ thuật ở Việt Nam hiện nay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
83<br />