BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
THUYẾT MINH
Đồ án môn học: Công Nghệ Chế Tạo Máy
NỘI DUNG: THIẾT KẾ QUY TRÌNH GIANG
CHTẠO CHI TIẾT BÁNH RĂNG
GV hướng dẫn: Bùi Hệ Thng
Sinh viên: Nguyễn Quốc Hiếu
Huỳnh Minh Quyết
Lớp: ĐACNCTM01
Đà Nẵng, 20, tháng 9, năm 2024
Downloaded by VDOC Online Solutions (vdochcm@gmail.com)
lOMoARcPSD|42620215
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, chúng ta đã chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ
của các ngành công nghiệp nói chung ngành khí nói chung. mt
nghành đã ra đời từ lâu với nhiệm vụ thiết kế chế tạo máy móc phc
vụ cho các nghành công nghiệp khác. Do vậy đòi hỏi kỹ cán bngành
Cơ khí phải tích luỹ đầy đvà vững chắc những kiến thức bản nhất của
ngành, đồng thời không ngừng trau dồi và nâng cao vốn kiến thức đó, quan
trong nhất phải biết vận dụng những kiến thức đó đgiải quyết những vấn
đề cụ thể thường gặp trong quá trình sản xuất thực tiễn. Trong chương trình
đào tạo kkhí tại Trường Đại học phạm Kỹ thuật Đà Nẵng, sinh
viên được trang bnhững kiến thức scủa ngành như: Công nghChế
tạo máy, Chi tiết y, Nguyên máy… các giáo trình khác liên quan
đến ngành. Nhằm mục đích cụ thhthực tế hnhững kiến thức
sinh viên đã được trang bị, thì môn Đồ án Công nghệ Chế tạo máy nhằm
mục đích đó. Trongquá trình thiết kế đán môn học sinh viên sđược làm
quen với cách sử dụng tài liệu, sổ tay công nghệ, tiêu chuẩn và có khả năng
kết hợp, so sánh những kiến thức thuyết với thực tiễn, sinh viên sphát
huy tối đa tính độc lập sáng tạo, có nhữngý tưởng mới lạ để giải quyết một
vấn đề công nghệ cụ th.
Qua một thời gian tìm hiểu với sự ớng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy Bùi
Hệ Thng em đã hoàn thành Đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy được
giao.
Tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những sai sót do vậy em rất mong được sự
chbảo của các thầy giáo bmôn sự đóng góp ý kiến của bạn đ
hoàn thiện hơn đồ án của mình cũng như hoàn thiện hơn vốn kiến thức của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Downloaded by VDOC Online Solutions (vdochcm@gmail.com)
lOMoARcPSD|42620215
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH ĐIỀU KIỆN LÀM VIC
YÊU CẦU CỦA SẢN PHẨM
1.1 Phân tích chức năng làm việc.
Chi tiết cần lập trình công nghgia công dạng bánh răng m=
3mm và z= 30 răng với sản lượng 100,000 chi tiết/ năm.
So với các cơ cấu cơ khí truyền động khác thì chuyển động bằng bánh
răng có các ưu điểm nổi bật sau:
+ Kích thước của cơ cấu truyền tải nhỏ gọn mà khả năng tải lớn.
+ Tỷ số truyền chuyển động không thay đổi, quá trình ăn khớp êm.
+ Hiệu suất làm việc cao có thể đạt 0,97- 0,99.
+ Tuổi thọ làm việc cao đáng tin cậy.
Do đó bánh răng chi tiết khí được sử dụng rộng rãi phbiến
trong các loại máy móc. Chúng dùng để truyền hoặc đảo chuyển động quay
tròn và momen xoắn giữa các trục hoặc dùng để biến đổi chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến.
1.2 Điều kiện kỹ thuật chi tiết.
Chi tiết có dạng bánh răng và làm bằng vật liệu thép 40X.
Vậy đê đảm bảo rằng bánh răng ta chế tạo hoàn thành tốt nhiệm vcủa
thì khi chế tạo ta phải chú ý tới các yêu câu kỹ thuật sau:
- Độ đảo không đồng tâm giữa mặt lỗ và đường tròn cơ sở là 0,05 mm
- Độ vuông góc của mặt đầu với tâm lỗ không quá 0,03 mm. Sau nhiệt luyện
đạt độ cứng 55 - 60 HRC. Độ sâu khi thấm C 1à 1 - 2mm.
- Sau khi gia công xong ta tiến hành thấm Cacbon cũng đạt độ cứng HRC
60 - 62 đảm bảo tính chống mài mòn cho bánh răng trong qtrình làm việc.
1.3 Vật liệu chế tạo phôi.
Từ những phân tích trên ta đưa ra những thành phần hóa học của vật liu
thép 40X như sau:
C
Cr
Mn
Smax
Si
Pmax
Downloaded by VDOC Online Solutions (vdochcm@gmail.com)
lOMoARcPSD|42620215
0,4
1,0
0,7
0,35
≤0,05
0,35
Việc cho thêm hàm ợng Cr sẽ cải thiện khả năng thấm Cacbon trong khi
nhiệt luyện. Điều đó làm cho tính của bánh răng đáp ứng nhu cầu làm
việc của chi tiết. Vì độ cứng tăng đồng nghĩa với tính chống mài mòn tăng
sẽ làm thời gian sử dụng bánh răng cùng tăng đáng kể.
1.4 Tính công nghệ.
Ta đã biết rằng kết cấu của một chi tiết ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình
công nghệ chế tạo do đó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất chất
ợng của sản phẩm cùng độ bền khi làm việc. Vậy ngay từ khi thiết kế đối
với bánh răng thẳng cần chú ý tới kết cấu và hình dạng bề mặt như sau:
- Hình dạng lỗ phải tht đơn gin để tránh phải sử dụng máy tự động.
- Mặt ngoài của bánh răng phải thật đơn giản, bánh răng có tính công nghệ
cao nhất là bề mặt ngoài có dạng mặt phẳng không có mayo. Cố gắng tránh
sử dụng bánh răng có mayo cả hai phía (Giảm năng suất khi chế tạo).
- Bề dày bánh răng phải đủ để tránh biến dạng khi nhiệt luyện.
- Hình dạng kích thước các rãnh (nếu có) phái thuận tiện cho việc thoát
dao khi gia công cơ.
- Các bánh răng bậc nên có cùng một module.
Downloaded by VDOC Online Solutions (vdochcm@gmail.com)
lOMoARcPSD|42620215
CHƯƠNG II: ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
2.1 Chọn và xác định dạng sản xuất.
Để xác định dạng sản xuất, ta cần biết được sản lượng hàng năm N và khi
ợng của chi tiết Q.
Sản lượng hàng năm theo yêu cầu là 100000 chi tiết/năm.
Bảng 2. xác định dạng sản xuất:
Dạng sản xuất
>200kg
4÷200kg
< 4kg
Đơn chiếc
<5
<10
<100
Loại nhỏ
55÷100
10÷200
100÷500
Loại vừa
100÷300
200÷500
500÷5000
Loại lớn
300÷1000
500÷5000
5000÷50000
Hàng khối
>1000
>5000
>50000
Sản lượng hằng năm được xác định theo công thức :
N=N1.m.(1+ α+β
100) ( chiếc/năm)
Trong đó:
-N : Số chi tiết được sản xuất trong một năm
-N1 : Số sản phẩm được sản xuất trong một năm (5.000 chiếc/năm)
-m : Số chi tiết trong một đơn vị sản phẩm
-𝛼 : Phế phẩm trong xưởng đúc 𝛼= (3% ÷ 6%)
-𝛽 : Số chi tiết được chế tạo thêm để dự tr𝛽 = (5% ÷ 7%)
Vậy: N=100000.1.(1+ 5+5
100) = 110000 ( chi tiết /năm)
Downloaded by VDOC Online Solutions (vdochcm@gmail.com)
lOMoARcPSD|42620215