Thuyết trình tài chính quốc tế: Dùng mô hình hồi quy kiểm định mối quan hệ tỷ giá, lạm phát, lãi suất giữa Việt Nam và Mỹ giai đoạn 2004 – 2006
lượt xem 15
download
Thuyết trình tài chính quốc tế: Dùng mô hình hồi quy kiểm định mối quan hệ tỷ giá, lạm phát, lãi suất giữa Việt Nam và Mỹ giai đoạn 2004 – 2006 nhằm trình bày về tổng quan lý thuyết, lý thuyết Ngang bằng sức mua, lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế, dùng mô hình hồi quy kiểm định, xây dựng mô hình kiểm định.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thuyết trình tài chính quốc tế: Dùng mô hình hồi quy kiểm định mối quan hệ tỷ giá, lạm phát, lãi suất giữa Việt Nam và Mỹ giai đoạn 2004 – 2006
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH MỐI QUAN HỆ TỶ GIÁ, LẠM PHÁT, LÃI SUẤT GIỮA VIỆT NAM - MỸ GIAI ĐOẠN 2004-2006
- NỘI DUNG Giới thiệu 1. Tổng quan lý thuyết 1.1 Lý thuyết Ngang bằng sức mua 1.2 Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế 2. Dùng mô hình hồi quy kiểm định 2.1 Xây dựng mô hình kiểm định 2.2 Bảng số liệu 2.3 Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lạm phát 2.4 Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lãi suất 2.5 Thảo luận 3. Kết luận
- GIỚI THIỆU Trong TCQT có nhiều lý thuyết giải thích mối quan hệ tỷ giá, lạm phát, lãi suất. Lý thuyết Ngang giá sức mua- PPP: giải thích mối quan hệ tỷ giá - lạm phát. Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế- IFE: giải thích mối quan hệ tỷ giá – lãi suất. Để kiểm định các mối quan hệ trên, chúng tôi dùng mô hình hồi quy. Số liệu: từ thực tế về tỷ giá, lạm phát, lãi suất của Việt Nam và Mỹ từ năm 2004 đến 2006. Công cụ: Analysis trong Excel.
- TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Lý thuyết Ngang giá sức mua_PPP Giải thích sự thay đổi của tỷ giá khi tỷ lệ lạm phát thay đổi. Hai hình thức PPP: Hình thức tuyệt đối hay luật một giá: giá của 2 sản phẩm giống nhau ở 2 nước khác nhau sẽ bằng nhau khi được tính bằng một đồng tiền chung. Hình thức tương đối: giá không bằng nhau mà tỷ lệ thay đổi trong giá cả sẽ bằng nhau nếu chi phí vận chuyển và hàng rào mậu dịch không đổi
- TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Lý thuyết Ngang giá sức mua_PPP Mối liên hệ giữa tỷ lệ lạm phát tương đối và tỷ giá hối đối theo PPP thể hiện qua công thức sau: ef = (1 + Ih) / (1 + If) -1 # Ih – If Trong thực tế, lý thuyết PPP không duy trì liên tục vì: có sự sai biệt trong lãi suất, thu nhập, biện pháp kiểm soát của chính phủ... và sự không hoàn hảo của thị trường
- TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2. Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế_IFE IFE sử dụng lãi suất để giải thích tỷ giá hối đoái thay đổi theo thời gian. IFE có liên hệ với PPP vì lãi suất có quan hệ với tỷ lệ lạm phát. Các giả định của IFE: môi trường tự do đầu tư, tồn tại PPP. Công thức liên hệ: ef = (1 + ih) / (1 + if) – 1 # ih – if
- TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2. Lý thuyết Hiệu ứng Fisher quốc tế_IFE Nội dung: từ góc nhìn của các nhà đầu tư trong nước, tỷ suất sinh lợi từ kinh doanh chênh lệch không phòng ngừa trên thị trường tiền tệ trong nước và nước ngoài bằng nhau. Nguyên nhân: có sự thay đổi trong lãi suất để bù trừ chênh lệch trong tỷ giá giao ngay. Thực tế, IFE thường xảy ra trong dài hạn hơn ngắn hạn, do môi trường đầu tư, sự can thiệp của chính phủ và sự tồn tại ngang giá sức mua.
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 1.Xây dựng mô hình kiểm định Phân tích hồi quy là một phương pháp dùng để đo lường mối quan hệ giữa các biến số, thường được sử dụng trong phân tích kinh tế Các bước cơ bản trong phân tích hồi quy: ấn định mô hình, tập hợp dữ liệu, ước lượng hệ số hồi quy, diễn dịch kết quả Mô hình phân tích sự tác động của lạm phát, lãi suất đến tỷ giá hối đoái (USD/VND) như sau: ef = ao + bo {(I), (i)} + u
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 1.Xây dựng mô hình kiểm định Giải thích biến số: ef (%): tỷ lệ tăng/giảm giá trị USD. I (%) : chênh lệch lạm phát giữa Việt Nam và Mỹ i (%) : chênh lệch lãi suất giữa Việt Nam và Mỹ ao, bo, co : hệ số tương quan u: đại lượng sai số ef (%) = [et(USD/VND) – et-1(USD/VND)]/et-1(USD/VND) I(%) = [(1 + IVN) / (1 + IMy)] - 1 i(%) = [(1 + iVN) / (1 + iMy)] - 1
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 2. Bảng số liệu Năm 2004 Ngày ef(%) I (%) i (%) Date ef(%) I (%) i (%) 01-04 0,00 1,48 0,56 07-04 -0,04 6,96 0,54 02-04 0,00 2,26 0,56 08-04 -0,02 7,75 0,51 03-04 0,52 3,33 0,56 09-04 -0,17 7,84 0,52 04-04 0,22 4,03 0,56 10-04 -0,01 8,02 0,49 05-04 -0,17 5,00 0,56 11-04 -0,01 7,53 0,48 06-04 0,08 5,98 0,56 12-04 -0,01 7,02 0,45
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 2. Bảng số liệu Năm 2005 Date ef(%) I (%) i (%) Date ef(%) I (%) i (%) 01-05 0,10 6,92 0,50 07-05 0,13 4,27 0,42 02-05 0,04 6,13 0,48 08-05 0,04 4,18 0,40 03-05 0,10 5,45 0,47 09-05 0,03 4,77 0,39 04-05 0,11 5,65 0,45 10-05 0,06 5,25 0,37 05-05 0,11 4,96 0,44 11-05 0,12 5,34 0,36 06-05 0,09 4,67 0,43 12-05 0,00 5,53 0,34
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 2. Bảng số liệu Năm 2006 Date ef(%) I (%) i (%) Date ef(%) I (%) i (%) 01-06 0,03 5,83 0,34 07-06 -0,03 5,08 0,27 02-06 0,04 5,65 0,34 08-06 0,10 3,62 0,28 03-06 0,09 4,96 0,33 09-06 0,09 2,34 0,28 04-06 -0,08 4,58 0,31 10-06 0,14 2,04 0,28 05-06 0,35 4,88 0,30 11-06 0,18 2,34 0,28 06-06 0,09 4,57 0,28 12-06 0,20 1,94 0,28
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 3. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lạm phát 0,60% 0,50% 0,40% 0,30% 0,20% tygia 0,10% 0,00% -0,10% 0,00% 2,00% 4,00% 6,00% 8,00% 10,00% -0,20% -0,30% lamphat lamphat Linear (lamphat)
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 3. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lạm phát Qua biểu đồ, trong giai đoạn 2004-2006: Chênh lệch lạm phát VN- Mỹ và tỷ giá (USD/VND) không có sự tương quan rõ rệt. Mối quan hệ theo chiều nghịch biến Trong ngắn hạn, PPP không phù hợp, tức nó không cho thấy một mối liên hệ cụ thể giữa tỷ giá và lạm phát Để thấy rõ hơn, dùng phương trình hồi quy: ef = ao + bo (I) + u (1) Dùng công cụ Data Analysis trong Excel, với dữ liệu đã thu thập trong bảng trên để phân tích.
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 3. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lạm phát SUMMARY OUTPUT Multiple R 0,30482 Hệ số tương quan “X Variable R Square 0,09291 1”= -0,02101 cho thấy một sự tương quan nghịch. Adjusted R Square 0,06623 Standard Error 0,00116 Hệ số “R Square” = 0,09291 hay 9,3% cho thấy chỉ có 9,3% Observations 36 sự thay đổi của tỷ giá đồng Intercept 0,00183 USD là do sự chênh lệch trong lạm phát giữa VN-Mỹ. X Variable 1 -0,02101 Phương trình hồi quy được viết lại như sau: ef = 0,00183 + (-0,02101) * I
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 3. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lạm phát Kiểm định PPP (giả thuyết Ho: ao = 0, bo = 1), khi đó, ef = (1 + Ih / 1 + If) – 1 (theo PPP) Nếu giả thuyết được chấp nhận, thì mối quan hệ giữa tỷ giá và chênh lệch lạm phát VN - Mỹ cũng theo quy luật PPP, ngược lại, thì không theo quy luật PPP. Kết quả: bác bỏ giả thuyết, tức ao # 0, bo # 1 Không tồn tại PPP giữa VN - Mỹ giai đoạn 04-06. Vì vậy, tỷ giá danh nghĩa không phản ánh đúng sức cạnh tranh trong hàng hóa giữa hai nước
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 4. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lãi suất 0,60% 0,50% 0,40% laisuat 0,30% 0,20% tygia Linear 0,10% (laisuat) 0,00% -0,10% 0,00% 0,20% 0,40% 0,60% -0,20% -0,30% laisuat
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 4. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lãi suất Ngoài lạm phát, lãi suất cũng tác động làm thay đổi tỷ giá. Qua đồ thị, ta thấy, sự tác động đó biến thiên theo chiều nghịch Để thấy rõ hơn, dùng mô hình hồi quy để phân tích như sau: ef = ao + bo (i) + u (2)
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 4. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lãi suất Kết quả phân tích: Regression Statistics Hệ số tương quan “X Variable Multiple R 0,08431 1”= -0,09777 cho thấy một sự R Square 0,00711 tương quan nghịch. Adjusted R Square -0,02209 Hệ số “R Square” = 0,00711 Standard Error 0,00122 hay 0,71% cho thấy chỉ có Observations 36 0,71% sự thay đổi của tỷ giá Intercept 0,00120 đồng USD là do sự chênh lệch X Variable 1 -0,09777 trong lãi suất giữa VN-Mỹ. Phương trình hồi quy được viết lại như sau: ef = 0,00120 + (- 0,09777) * i
- DÙNG MÔ HÌNH HỒI QUY KIỂM ĐỊNH 4. Phân tích mối quan hệ tỷ giá-lãi suất Tương tự như trên, chúng tôi tiến hành kiểm định IFE với giả thuyết ao = 0, bo = 1, khi đó, ef = (1 + ih) / (1 + if) – 1 (theo IFE) Nếu giả thuyết được chấp nhận thì mối quan hệ giữa tỷ giá và chênh lệch lãi suất VN - Mỹ theo IFE, ngược lại, IFE không tồn tại trong 04-06 Kết quả: bác bỏ giả thuyết, tức ao # 0, bo # 1 IFE không đúng trong giai đoạn 04-06, có thể do, PPP không đúng hoặc có thể do lãi suất, thu nhập, tác động của chính phủ...
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thuyết trình Đầu tư quốc tế là gì? Một số dự án đầu tư quốc tế
20 p | 478 | 98
-
Bài thuyết trình Đầu tư quốc tế: Kế hoạch kinh doanh
73 p | 478 | 69
-
Báo cáo bài thuyết trình: Định chế tài chính quốc tế
27 p | 471 | 54
-
Bài thuyết trình Tài chính quốc tế: Ngân hàng phát triển Châu Á
21 p | 319 | 46
-
Thuyết trình Tài chính quốc tế: Chính sách lãi suất của Mỹ tác động của chính sách này đến đồng USD & sự tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ
30 p | 188 | 38
-
Thuyết trình Thanh toán quốc tế: CHEQUE (séc)
21 p | 237 | 34
-
Bài thuyết trình Tài chính quốc tế: Quan hệ Mỹ - Trung
32 p | 142 | 28
-
Thuyết trình tài chính quốc tế: Tổ chức thương mại thế giới - WTO
20 p | 337 | 28
-
Thuyết trình về Quản trị tài chính quốc tế
41 p | 183 | 26
-
Thuyết trình Quản trị kinh doanh quốc tế môn Tài chính quốc tế
37 p | 196 | 24
-
Thuyết trình tài chính tiền tệ: Tài chính trong xu thế hội nhập quốc tế
23 p | 142 | 17
-
Thuyết trình: Quản trị tài chính quốc tế
18 p | 130 | 14
-
Thuyết trình tài chính quốc tế: Nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam
24 p | 117 | 13
-
Thuyết trình quản trị kinh doanh quốc tế: Tài chính quốc tế
19 p | 169 | 12
-
Thuyết trình: Ngăn ngừa khủng hoảng tài chính quốc tế, một chương trình cải tổ chưa hoàn tất
47 p | 111 | 7
-
Bài thuyết trình nhóm: Trắc nghiệm tài chính quốc tế
35 p | 118 | 7
-
Thuyết trình Tài chính quốc tế: Chính sách tỷ giá hối đoái của Trung Quốc và mậu dịch châu Á
16 p | 92 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn