intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 24 : ÔN TẬP

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

63
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng cố khắc sâu kiến thức về Giá trị lượng giác của một góc Tích vô hướng của hai véc tơ Hệ thức lượng trong tam giác Về kỹ năng Rèn luyện kỹ năng về việc áp dụng được hệ thức lượng trong tam giác vào bài toán thực tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 24 : ÔN TẬP

  1. Tiết 24 : ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về 1. Giá trị lượng giác của một góc - Tích vô hướng của hai véc tơ - Hệ thức lượng trong tam giác - Về kỹ năng 2. Rèn luyện kỹ năng về việc áp dụng được hệ thức lượng trong tam giác - vào bài toán thực tế. Biết chuyển đổi hình học tổng hợp- tọa độ véctơ - Về tư duy 3. Rèn luyện tư duy logic. Biết quy lạ về quen Cẩn thận, chính xác trong tính toán , lập luận II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Chuẩn bị của HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học Chuẩn bị của giáo viên:
  2. Thước kẽ - Phiếu học tập - III.Phương pháp dạy học Gợi mở, vấn đáp - Phát hiện và giải quyết vấn đề.Đan xen hoạt động nhóm - IV.Tiến trình bài dạy Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động học tập của giờ học Hoạt động 1: Ôn tập lại lý thuyết thông qua ba phiếu học tập A.    Phiếu học tập 1: a.b  a b . cos( a , b ) Hãy nối mỗi dòng ở cột 1 đến một dong ở cột 2 để được khẳng định đúng Cột 1 Cột 2   a. a . b = 0 1. ( a , b ) = 90    2. ( a , b ) là góc nhọn hay ( a , b )= b. a . b < 0 0
  3.    3. ( a , b ) là góc bẹt hay ( a , b ) là góc c. a . b > 0 tù   4. ( a , b ) là góc nhọn hay ( a , b ) là góc bẹt Phiếu học tập 2: Cho tam giác ABC biết độ dài ba cạnh a, b, c. Hãy điền dấu chấm các câu sau: 1. CosA = ......................... CosB = ......................... CosC =.......................... 2. SABC =....................... r =........................ R =.......................... ha = ............................ Phiếu học tập 3: Trong tam giác ABC cho A(x1,y2) , B(x2 , y2), C(x3, y3) Tính khoảng cách giữa hai điểm, chu vi , diện tích tam giác theo tọa độ các điểm A, B, C.
  4. Hãy điền dấu chấm các câu sau 1.AB = ...................................... 2. CV=....................................... 3. SABC=................................... Hoạt động của học Hoạt động của GV Ghi bảng sinh Học sinh tiếp nhận GV: Dự kiến nhóm Kết quả bài tập nêu trên phiếu học sinh học tập. Phát đề bài cho Chia học sinh thành học sinh ba nhóm. Giao nhiệm vụ Đại diện mỗi nhóm cho mỗi nhóm. lên trình bày kết quả. GV: Chỉnh sửa, đúc kết lại kiến thức. B. Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm 1. Phiếu học tập 4: Cho O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đều MNP. Góc nào sau đây bằng 120 .
  5.     (A) ( MO , NP ) (C) ( MN , OP )     (B) ( MO , ON ) (D) ( MN , MP ) 2.Phiếu học tập 5  Trong mp tọa độ oxy cho a =(3,-4) Các mệnh đề sau đây đúng hay sai   A. Véctơ b (4,3) không vuông góc với véc tơ a Đ S   B. Véctơ c (-8,-6) vuông góc với véc tơ a Đ S   C. Véc tơ d (-4,3) không vuông góc với véc tơ a 3.Phiếu học tập 6  Tam giác ABC có BC=10, A = 30 . Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu? (A) 5 (B) 10 (C) 10 (D) 10 3 3
  6. Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Ghi bảng Học sinh tiếp nhận bài GV: Dự kiến nhóm tập nêu trên phiếu học học sinh tập. Phát đề bài Chia học sinh thành ba cho học sinh nhóm. Giao nhiệm vụ Đại diện mỗi nhóm lên cho mỗi nhóm. trình bày kết quả. GV: Chỉnh sửa, đúc kết lại kiến thức. C.Bài tập tự luận Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi N là trung điểm của CD, M là điểm trên Ac sao cho AM = 1 4 AC. Tính các cạnh của tam giác BMN a) Có nhận xét gì về tam giác BMN? Tính diện tích tam giác đó. b) Hoạt động của Hoạt động của GV Ghi bảng học sinh
  7. Học sinh tiếp GV: Dự kiến nhóm Kết quả: nhận bài tập nêu học sinh A B trên phiếu học Phát đề bài tập. cho học sinh Chia học sinh nhiệm Giao M thành hai nhóm. vụ cho mỗi nhóm. Đại diện mỗi GV: Chỉnh sửa, đúc nhóm lên trình kết lại kiến thức. bày kết quả. D N C a)MB2=AB2 + AM2 - 2.AM.AB.Cos 45 5a 2 8 = a 10 MB= 4 5a 2 BN2=BC2+NC2= 4 a5 BN= 2 MN2=NC2+MC2-2.NC.MC.Cos 45
  8. a 10 MN = 4 b)MB=MN và MN2+MB2=BN2 nên tam giác MBN vuông cân tại M HĐ6:Củng cố toàn bài Yêu cầu HS phát biểu về nội dung chính của bài học hôm nay HĐ7: Hướng dẫn học ở nhà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2