Tiểu luận: Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa
lượt xem 26
download
Đề tài Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa nhằm mục đích: Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn_muối NaCl lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa. Tìm ra ngưỡng chịu đựng, giới hạn cho phép giúp cây phát triển tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận: Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa
- Bộ Công Thương Trường ĐH Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM Đề tài: Khảo sát sự ảnh hưởng của độ mặn trong nước lên sự nảy mầm và phát triển của cây GVHD: NGUYỄN THÀNH LUÂN
- Thực trạng nhiễm mặn
- q Mục đích: • Khảo sát ảnh hưởng của độ mặn_mu ối NaCl lên sự nảy mầm và phát triển củ a cây Lúa. • Tìm ra ngưỡng chịu đựng, giới hạn c ho phép giúp cây phát triển tốt.
- Cơ sở lý thuyết về ảnh hưởng của độ mặn lên cây Lúa và cơ v Cơ sở lý thuyết:ế gây độc ch • Hiện nay, đã phát hiện có tất cả 60 nguyên tố hòa tan trong nước biển và phần lớn tồn tại dưới dạng ion. • Ion Cl- chiếm 55,25%, ion Na+ chiếm 30,63%, ion SO4 2- chiếm 7,74%, muối cacbonate chiếm 0,3% tổng số các ion hòa tan, các muối của N, P, Si và vật chất hữu cơ chiếm khoảng 0,3 %.
- v Cơ chế gây độc: • Do nồng độ muối cao nên áp suất thẩm thấu của dung dịch đất ở đây rất cao, có thể đạt 200- 300atm hay còn có thể cao hơn. • Một tác hại khác của đất mặn là trong dung dịch đất chứa nhiều ion độc. • Đặc biệt khi cây hút các ion độc vào trong tế bào sẽ gây rối loạn trao đổi chất của tế bào.
- q Nguyên tắc tiến hành thí nghiệm • Dựa trên nguyên tắc đối chứng và quan sát nhờ vào khả năng hấp thụ • chất dinh dưỡng cũng như độc chất vào cơ thể của cây. Tùy theo nồng đ ộ khác nhau sẽ gây ra những tác độn g và ảnh hưởng khác nhau lên sự nảy mầm và phát triển của cây Lúa.
- q Tiến hành thí nghiệm • Giống Lúa được ngâm trong nước ấm và loại bỏ hạt lép, ủ giống để có những hạt giống xưng mầm chuẩn bị cho giai đoạn gieo. • Chuẩn bị những khay đất sạch và đánh số theo thứ tự. mẫu đầu tiên là mẫu sạch, các mẫu còn lại sẽ pha trộn với nồng độ muối theo tỉ lệ tăng dần. • Sau đó cho hạt giống đã chuẩn bị trước vào các từng khay, phủ lên một lớp đất mỏng tạo độ ẩm cho hạt giống. • Quan sát thường xuyên và châm thêm nước ( trường hợp bị khô và châm đúng với dung dịch có nồng độ ban đầu khảo sát) • Thu kết quả sau 1 tuần thí nghiệm và ghi chép số liệu như sau: + Mật độ mọc của mỗi khay (hạt sống/ tổng số hạt, dày, thưa, số cây yếu. v.v. ) + Ứng mỗi khay , nhỏ khoảng 5 cây đo chiều dài thân, rễ.
- • Nhân tố thí nghiệm: nồng độ NaCl • Công thức thí nghiệm: các mức nồng độ NaCl
- • TN1: MTN+ 0g/l • TN2: MTN + 0,1g/l • TN3: MTN + 0,2g/l • TN4: MTN + 0,3g/l • TN5: MTN+ 0,4g/l • TN6: MTN + 0,5g/l • TN7: MTN+ 0,6g/l • TN8: MTN + 0,7g/l • TN9: MTN + 0,8g/l
- STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 mNaC 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 l (g/l) Hạt 20 giống Kết quả sau 1 tuần Số 20 20 19 19 17 15 16 13 9 cây sống Chiều 10,8 10,3 9,3 6 5,8 5 4,5 3,2 2,5 dài thân TB(c m) Chiều 10,5 10 6,5 6,2 5,7 5,5 4,5 3,5 2,2 dài rễ (cm)
- q Hiện tượng: • Từ mẫu 1 đến mẫu 7: cây lúa phát tri ển bình thường chỉ khác nhau về chiều d ài thân rễ, tuy nhiên quan sát bên ngoài về màu lá, rễ, thân thì tương tư nhau. Không có sự chênh lệch đáng kể. • Từ mẫu 8 đến mẫu 9: cây lúa phát tri ển rất yếu, lá đen và có nhiều cây thân vàng
- STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 mNaC 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 l (g/l) Hạt 20 giống Kết quả sau 1 tuần Số 20 20 20 20 20 19 19 15 15 cây sống Chiều 12,8 11,3 10,4 9,8 9,2 8,5 8,8 3,1 2,5 dài thân TB(c m) Chiều 11,5 10,6 8,5 8,2 7,7 6,5 6,3 3 2,2 dài rễ (cm)
- STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 mNaC 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 l (g/l) Hạt 20 giống Kết quả sau 1 tuần Số 20 20 20 20 19 19 18 14 13 cây sống Chiều 11,5 10,6 10,3 10 8,8 8,5 6,5 3 2,5 dài thân TB(c m) Chiều 10,5 10 8,5 8,2 6,7 6,5 5,5 2,5 2 dài rễ (cm)
- Hiện tựơng: lần 2 và lần 3 cùng khảo sát 1 thời gian và cho kết quả gần giống nhau. Từ nông độ ở khay sô 8 – 9 là cây phát triển rất yếu và nhiều lá vàng, ngã, có lá đen… Một số hạt mầm không thể mọc được
- Một số hình ảnh về sự phát triển của cây Lúa khi tiến hành thí nghiệm.
- • Kế luậ mu Lần 1 ta thấy cùng nồtng độn: ối trên nhưng Lúa phát triển yếu và số cây chết cao hơn. Lần 2 và lần 3 chúng tôi đã thay đổi giống Lúa và thấy số cây sông xót cao hơn. => Vì vậy: mỗi giống Lúa có ngưỡng chịu mặn khác nhau. • Nồng độ từ 0 – 0,5 g/lít Lúa phát triển bình thường. • Tuy nhiên với nồng độ NaCl ≥ 0,5g/lít gây ảnh hưởng đến sự phát triển của cây lúa. •
- Hạn chế thí nghiệm • Khả năng chịu mặn của mỗi giống lúa khác nhau. • Sự nảy mầm và phát triển của Lúa phụ thuộc vào ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm. • Điều kiện dinh dưỡng, độ cứng, Ph trong nước. •
- Biện pháp giảm thiểu và khắc phục ảnh hưởng củangộ mặnặn cây Lúa. • Phát triển giố đ chịu m lên • Môi trường mục tiêu và đặc điểm • Tính trạng và nguyên lý chọn lọc • Kỹ thuật sàng lọc lặp lại
- * Kết trở sự hnp thụ nước và Đất mặn làm cản Luậấ dinh dưỡng của cây trồng; muối sodium là nguyên nhân gây ra sự phá hủy cấu trúc của đất, làm mất cân đối dưỡng chất, cản trở sự hấp thụ dinh dưỡng của cây...Chúng ta cần có biện pháp xử lý ruộng mặn để đảm bảo cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận Kinh tế lượng: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến giá nhà
31 p | 804 | 153
-
Tiểu luận Kinh tế lượng: Điều tra ảnh hưởng của tiền chu cấp, tiền trọ, tiền ăn tới tiền đi chơi hàng tháng của sinh viên
14 p | 781 | 137
-
Tiểu luận: Quán Cafe tiếng anh ở làng đại học Thủ Đức
30 p | 420 | 102
-
Tiểu luận phụ gia thực phẩm: Khảo sát tình trạng sử dụng các chất keo ưa nước trong nước quả và sản phẩm nước quả
29 p | 450 | 39
-
Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin địa lý: Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat để khảo sát nhiệt độ bề mặt quận Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minh
47 p | 144 | 31
-
Tiểu luận môn Thống kê kinh doanh và kinh tế: Khảo sát việc sử dụng xe máy của sinh viên trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng
34 p | 326 | 30
-
Tiểu luận Khảo sát sự ảnh hưởng của nồng độ NaOH và thời gian đến quá trình thu hồi SiO2 từ tro trấu
41 p | 143 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Thú y: Khảo sát sự lưu hành virus và hiệu giá kháng thể sau tiêm vaccine phòng bệnh Newcastle ở gà trên địa bàn Tây Sơn và An Nhơn, tỉnh Bình Định
115 p | 104 | 19
-
Tiểu luận: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIỀU CAO CỦA TRẺ MẪU GIÁO (TỪ 0-5 TUỔI)
15 p | 219 | 17
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược: Khảo sát kiến thức - thái độ - thực hành trong điều trị của bệnh nhân đái tháo đường tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ
99 p | 19 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp: Chụp ảnh cắt lớp đám mây điện tử ngoài cùng của phân tử bất đối xứng từ phổ sóng điều hòa bậc cao
45 p | 33 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của các phụ gia không truyền thống đến chất lượng xăng không chì
26 p | 114 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Khảo sát sự ảnh hưởng của nhà máy nhiệt điện duyên hải đến hệ thống lưới điện truyền tải Việt Nam
18 p | 34 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Khảo sát một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng tế bào gốc tạo máu phân lập từ máu dây rốn tại ngân hàng tế bào gốc, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh
98 p | 25 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Áp dụng phân tích luster xác định các nhóm nhân tố gây ra hồ sơ khảo sát địa chất không đáng tin cậy
200 p | 14 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng của CO2, nhiệt độ và nitrit lên sự cân bằng axít bazơ và các chỉ tiêu sinh lý máu của lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793)
26 p | 37 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Khảo sát sự hài lòng của sinh viên trường Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu đối với các hoạt động trải nghiệm sinh viên từ nhà trường
119 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn