Nguyễn Văn Minh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
124(10): 45 - 47<br />
<br />
TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA NGHIỆM KỲ DỊ CỦA MÔ HÌNH<br />
TĂNG TRƯỞNG SOLOW<br />
Nguyễn Văn Minh1*, Nguyễn Văn Thảo2 Nguyễn Thị Thu Hằng1<br />
1Trường<br />
<br />
Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh - ĐH Thái Nguyên<br />
2Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mô hình Solow nghiên cứu sự tăng trưởng kinh tế được mô tả bởi bài toán Cauchy của phương<br />
trình vi phân Bernoulli có nghiệm kỳ dị. Bài toán này với điều kiện ban đầu y (0) 0 luôn luôn<br />
cho hai nghiệm, trong đó có một nghiệm kỳ dị. Người ta chỉ quan tâm tới nghiệm thường của bài<br />
toán. Việc nghiên cứu sâu hơn về nghiệm kỳ dị chưa được quan tâm. Trong bài báo này chúng tôi<br />
nghiên cứu về tính ổn định của các nghiệm, kể cả nghiệm kỳ dị, của mô hình Solow.<br />
Từ khóa: Bài toán Cauchy, phương trình vi phân, tăng trưởng kinh tế, mô hình kinh tế, mô hình<br />
tăng trưởng Solow, trạng thái ổn định<br />
<br />
MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG SOLOW*<br />
Mô hình tăng trưởng Solow được mô tả bởi<br />
bài toán Cauchy sau đây<br />
<br />
(1.1)<br />
k (t ) s. f (k (t )) .k (t )<br />
<br />
(1.2)<br />
k (0) k0<br />
<br />
K (t )<br />
Với k (t ) <br />
là tỷ số vốn/lao động. Biến<br />
L(t )<br />
này biểu thị hàm lượng vốn tính bình quân<br />
trên một đơn vị lao động. s là hằng số dương<br />
nhỏ hơn 1, biểu thị tiết kiệm cận biên. là<br />
hệ số tăng trưởng lao động. k0 <br />
<br />
K (0)<br />
là<br />
L(0)<br />
<br />
điều kiện ban đầu, biểu thị tỷ số vốn/lao động<br />
tính tại thời điểm ban đầu.<br />
Nghiên cứu về định tính của bài toán (1.1)(1.2) đã được trình bày trong hầu hết các tài<br />
liệu về toán kinh tế.<br />
Trong bài báo này ta quan tâm phân tích định<br />
lượng và đặc biệt là tính không ổn định của<br />
nghiệm kỳ dị của bài toán (1.1)-(1.2).<br />
PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG<br />
Xét trường hợp hàm sản xuất là hàm CobbDouglas có dạng<br />
<br />
Q(t ) aK (t ) L(t )1<br />
<br />
(a 0;0 1)<br />
<br />
Khi đó bài toán (1.1)-(1.2) được viết lại:<br />
*<br />
<br />
k (t ) .k (t ) s.ak (t )<br />
<br />
k (0) k0<br />
<br />
<br />
(2.3)<br />
(2.4)<br />
<br />
Phương trình (1.3) là phương trình Bernoulli.<br />
Phương trình này luôn luôn có hai nghiệm,<br />
trong đó một nghiệm là nghiệm tổng quát,<br />
một nghiệm là nghiệm kỳ dị:<br />
Nghiệm tổng quát<br />
1<br />
<br />
sa 1<br />
<br />
y c.e (1 )t ,<br />
<br />
<br />
ở đây c là hằng số tích phân.<br />
Nghiệm kỳ dị y 0.<br />
Bài toán Cauchy (2.3)-(2.4) tùy theo giá trị<br />
của k0 mà bài toán có duy nhất nghiệm hay<br />
hai nghiệm, có hai trường hợp xảy ra:<br />
Trường hợp 1. Nếu k0 0 , bài toán (2.3)(2.4) cho nghiệm duy nhất là:<br />
1<br />
<br />
<br />
s.a (1 ) t s.a 1<br />
k (t ) k01 <br />
e<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trường hợp 2. Nếu k0 0 , bài toán (2.3)(2.4) có hai nghiệm là:<br />
k1 (t ) 0<br />
(2.5)<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
s.a 1 sa 1<br />
s.a<br />
k2 (t ) e (1 )t 1 e (1 )t 1<br />
<br />
<br />
<br />
(2.6)<br />
<br />
Tel: 0912 119767, Email: nvminh1954@gmail.com<br />
<br />
45<br />
<br />
Nguyễn Văn Minh và Đtg<br />
<br />
nghĩa<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Từ<br />
<br />
ý<br />
<br />
của điều kiện ban đầu<br />
<br />
k0 <br />
<br />
K (0)<br />
, ta thấy khi k0 0 , dẫn tới<br />
L(0)<br />
<br />
K(0)=0.<br />
Ta xét giới hạn của (2.5) và (2.6)<br />
lim k1 (t ) 0<br />
t <br />
<br />
s.a (1 )t s.a <br />
lim k2 (t ) lim <br />
e<br />
<br />
t <br />
t <br />
<br />
<br />
as <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
(2.7)<br />
1<br />
1<br />
<br />
i 1,..., n<br />
<br />
Nếu trong số các nghiệm của phương trình<br />
đặc trưng của xấp xỉ thứ nhất tồn tại dù chỉ<br />
một nghiệm có phần thực dương thì nghiệm<br />
không của hệ không ổn định.<br />
n<br />
dyi<br />
aij y j Y i ( y1 ,... yn ),<br />
dt<br />
j 1<br />
<br />
i 1,..., n<br />
<br />
f (k ) k s.a.k <br />
<br />
Từ hai giới hạn ở trên xuất hiện một vấn đề:<br />
mô hình tăng trưởng Solow với điều kiện ban<br />
đầu không có vốn, trạng thái của nền kinh tế<br />
có thể rơi vào (2.7) hoặc (2.8). Một câu hỏi<br />
được đặt ra: khi thời gian đủ lớn, k(t) tiến tới<br />
đâu? Tiến tới (2.7) hay (2.8)?<br />
Để trả lời cho câu hỏi trên, ta phải xét tính ổn<br />
định theo nghĩa Liapunov của mỗi nghiệm<br />
<br />
(4.1)<br />
<br />
Tính đạo hàm cấp 1 và cấp 2, ta được<br />
f '(k ) s.a. k 1<br />
<br />
f ''(k ) s.a. ( 1)k 2<br />
Vì 0 1, f ''(k ) 0 k 0 , do đó<br />
f '(k ) là hàm nghịch biến theo k. Mà phương<br />
trình<br />
f '(k ) s.a. k 1 0 có nghiệm<br />
1<br />
<br />
k1 (t ); k2 (t ).<br />
ỔN ĐỊNH LIAPUNOV<br />
Để dễ theo dõi, chúng tôi nhắc lại một số<br />
khái niệm cơ bản về lý thuyết ổn định.<br />
Trong mục này chúng ta xét phương trình<br />
<br />
(3.1)<br />
<br />
Định nghĩa 3.1<br />
a) Nghiệm không của phương trình (3.1) được<br />
gọi là ổn định theo nghĩa Liapunov nếu với<br />
0; 0 sao cho từ bất đẳng thức<br />
|| y (0) || , suy ra bất đẳng thức<br />
|| y (t ) || t 0 ; ở đây, y(t) là ký hiệu<br />
một nghiệm bất kỳ của (3.1), xác định bởi<br />
điều kiện y(0).<br />
b) Nghiệm không được gọi là ổn định tiệm<br />
cận theo nghĩa Liapunov, nếu nó ổn định và<br />
<br />
lim || y (t ) || 0<br />
<br />
t <br />
<br />
Định lý 3.1<br />
Nếu tất cả các nghiệm của phương trình đặc<br />
trưng của xấp xỉ thứ nhất có phần thực âm thì<br />
nghiệm không của hệ ổn định tiệm cận.<br />
46<br />
<br />
n<br />
dyi<br />
aij y j Y i ( y1 ,... yn ),<br />
dt<br />
j 1<br />
<br />
ỔN ĐỊNH CỦA MÔ HÌNH SOLOW<br />
k (t ) .k (t ) s.a.k (t )<br />
Đặt<br />
<br />
(2.8)<br />
<br />
dy(t )<br />
Y ( y(t ), t )<br />
dt<br />
<br />
124(10): 45 - 47<br />
<br />
sa 1 .<br />
k k* <br />
<br />
<br />
Từ lập luận trên ta thấy f '( k ) 0 với<br />
k (0;1) và f (0) 0; f '(0) .<br />
Sau đây ta phân tích định tính bằng phương<br />
pháp mặt phẳng pha, muốn vậy, ta dựng hệ<br />
trục tọa đồ đề các vuông góc Okf, trên mặt<br />
phẳng tọa độ này ta vẽ đồ thị của hàm (4.1).<br />
<br />
Định lý 4.1 Nghiệm k1 (t ) 0 là trạng thái<br />
không ổn định của mô hình tăng trưởng Solow.<br />
Tiếp theo, ta khảo sát tính ổn định của trạng<br />
thái (2.6), muốn vậy, ta xét dấu của f ' (k2 ) :<br />
f ' (k2 ) s.a. .k2 1 <br />
1<br />
<br />
1<br />
1<br />
sa<br />
<br />
<br />
s.a. <br />
1 e (1 ) t 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(1 e (1 ) t ) 1 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
Nguyễn Văn Minh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Chuyển qua giới hạn<br />
lim f ' (k2 ) lim( (1 e (1 )t )1 ) ( 1) 0<br />
t <br />
<br />
t <br />
<br />
Điều này chứng tỏ f ' (k2 ) sẽ âm với t đủ lớn.<br />
Từ hình vẽ trên cho ta hình ảnh trực quan về<br />
tính ổn định của trạng thái k2(t) và tính không<br />
ổn định của trạng thái k1(t)<br />
Định lý 4.2. Trạng thái<br />
sa <br />
k2 (t ) <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
1 e<br />
<br />
(1 ) t<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
là trạng thái ổn định.<br />
Kết luận: Mô hình tăng trưởng Solow được<br />
mô tả bởi phương trình vi phân dạng<br />
Bernoulli (2.3). Phương trình này luôn luôn<br />
cho hai nghiệm: một nghiệm tổng quát và một<br />
nghiệm kỳ dị. Bài toán Cauchy của phương<br />
trình (2.3) với điều kiện ban đầu y (0) 0<br />
luôn luôn có hai nghiệm, trong đó nghiệm<br />
(2.5) luôn là nghiệm không ổn định theo<br />
<br />
124(10): 45 - 47<br />
<br />
nghĩa Liapunov. Còn nghiệm (2.6) luôn luôn<br />
là nghiệm ổn định theo nghĩa Liapunov.<br />
Từ đó ta rút ta khẳng định: mặc dù ban đầu<br />
doanh nghiệp không có vốn nhưng sau một<br />
khoảng thời gian nào đó sẽ thoát khỏi trạng<br />
thái tĩnh, và khi đó tỷ số đơn vị vốn trên một<br />
đơn vị lao động k(t)=K(t)/L(t) sẽ dần đến một<br />
1<br />
<br />
sa 1<br />
giá trị gọi là giá trị tới hạn, đó là <br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Hoàng Hữu Đường (1975), Lý thuyết phương<br />
trình vi phân, Nxb ĐH và THCN.<br />
2. E. A. Barbasin (1973), Mở đầu Lý thuyết ổn<br />
định, Nxb KHKT.<br />
3. I. V. Matveev (1978), Các phương pháp tích<br />
phân phương trình vi phân, Nxb Mir.<br />
4. Kevin Lee, M. Hashem Pesaran, Ron Smith<br />
(1077), Growth and convergence in a multycountry empirical stochastic Solow mode;,<br />
Applied Econometrics, vol 12<br />
<br />
SUMMARY<br />
STABILITY OF SINGULAR SOLUTION IN SOLOW GROWTH MODEL<br />
Nguyen Van Minh1*, Nguyen Van Thao2, Nguyen Thi Thu Hang1<br />
1College<br />
<br />
of Economics and Business Administration - TNU<br />
2College of Technology - TNU<br />
<br />
Solow model researches the economic growth which is described by Cauchy problem of Bernoulli<br />
difference equation has the singular solution. This proplem always has two solutions including a<br />
singular solution, in the case initial condition as y(0) = 0. Usually, the regular solution of the<br />
problem is only concerned. In this paper, however, we research stability of solutions, including<br />
singular solution of Solow model.<br />
Keywords: Cauchy problem, differential equation, economic growth, model economy, Solow<br />
growth model, steady state<br />
<br />
Ngày nhận bài:15/8/2014; Ngày phản biện:3/9/2014; Ngày duyệt đăng: 15/9/2014<br />
Phản biện khoa học: TS. Phạm Hồng Trường – Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh - ĐHTN<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 119767, Email: nvminh1954@gmail.com<br />
<br />
47<br />
<br />