YOMEDIA
ADSENSE
Tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu tandem
62
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Nghiên cứu tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu tandem có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu thiết kế chế tạo đạn ĐCT-9T. Mục đích chính của bài toán là tính độ xuyên sâu theo phương pháp phân đoạn БГTY là phương pháp được sử dụng rộng rãi hơn cả.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu tandem
Thông tin khoa học công nghệ<br />
<br />
TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU XUYÊN CỦA ĐẠN CHỐNG TĂNG<br />
ĐCT-9T KIỂU TANDEM<br />
Lê Minh Đức*, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Đình Hùng, Dương Tuấn Anh<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu tính toán chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T kiểu<br />
tandem có vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu thiết kế chế tạo đạn ĐCT-9T.<br />
Mục đích chính của bài toán là tính độ xuyên sâu theo phương pháp phân đoạn<br />
БГTY là phương pháp được sử dụng rộng rãi hơn cả. Xây dựng chương trình tính<br />
bằng ngôn ngữ Visual Basic. Nội dung bài báo trình bày cơ sở lý thuyết, các tham<br />
số và phương trình xuất phát, xây dựng chương trình tính toán và áp dụng tính toán<br />
chiều sâu xuyên cho đạn ĐCT-9T.<br />
Từ khóa: Chiều sâu xuyên; Đạn chống tăng; Đạn ĐCT-9T kiểu tandem.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hiện nay trên thế giới, nhiều nước đã thiết kế chế tạo thành công nhiều loại đạn chống<br />
tăng chống được giáp phản ứng nổ, trong nước chúng ta đã và đang nghiên cứu thiết kế<br />
các loại đạn như đạn ĐCT-7, ĐCT-29 đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên đây<br />
là các loại đạn chúng ta thiết kế theo mẫu, tầm bắn của các loại đạn này còn hạn chế, đạn<br />
ĐCT-29 có tầm bắn thẳng lớn nhất là 300m. Do đó để đảm bảo chiều sâu xuyên hợp lý,<br />
chống được giáp phản ứng nổ, đạn bay ổn định, có tầm bắn xa (650..700 m) và bắn được<br />
trên súng SPG-9 hiện có. Vấn đề đặt ra là nghiên cứu xây dựng kết cấu và phương pháp<br />
tính toán chiều sâu xuyên của đạn ĐCT-9T là hết sức cần thiết.<br />
2. KẾT CẤU ĐẠN ĐCT-9T<br />
Kết cấu đạn ĐCT-9T (Hình 1) được thiết kế trên cơ sở đạn PG-9VNT của Nga, cũng<br />
như kế thừa những kết quả nghiên cứu đạn ĐCT-29:<br />
1 3 2 4 5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Kết cấu đạn ĐCT-9T<br />
1- Đầu nổ phụ; 2- Đầu nổ chính; 3- Ống nối đầu nổ phụ (ĐNP) và đầu nổ chính (ĐNC);<br />
4- Động cơ; 5- Liều phóng.<br />
- Đầu đạn thiết kế mới: Đầu đạn gồm đầu nổ phụ (1), đầu nổ chính (2), giữa ĐNP và<br />
ĐNC có ống nối, tấm ngăn sóng nổ (3);<br />
Đầu nổ phụ: có thân ĐNP, chóp gió, phễu lót. Trên ĐNP lắp 01 ngòi đầu và 01 ngòi đáy.<br />
Đầu nổ chính: có thân ĐNC, chóp gió, phễu lót. Trên ĐNC lắp 01 ngòi đáy.<br />
Chiều sâu xuyên tĩnh vào đích thép đồng nhất cần đạt ≥420 mm.<br />
3. TÍNH TOÁN CHIỀU SÂU XUYÊN CỦA ĐẠN ĐCT-9T<br />
Với kết cấu đầu đạn như trên có thể khẳng định đầu nổ phụ phía trước chỉ tập<br />
trung vào nhiệm vụ phá giáp phản ứng nổ, đầu nổ chính có nhiệm vụ xuyên sâu<br />
vào mục tiêu bản thép của xe tăng sau giáp phản ứng nổ. Do đó trong tính toán<br />
chiều sâu xuyên của đạn chống tăng ĐCT-9T chỉ cần tính toán chiều sâu xuyên<br />
của đầu nổ chính.<br />
<br />
<br />
198 L. M. Đức, …, D. T. Anh, “Tính toán chiều sâu xuyên của đạn … ĐCT-9T kiểu tandem.”<br />
Thông tin khoa học công nghệ<br />
<br />
3.1. Cơ sở lý thuyết tính toán chiều sâu xuyên của đạn ĐCT-9T<br />
Nếu kể tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới độ xuyên sâu thì sẽ rất phức tạp, vì vậy ta có<br />
thể chấp nhận một số các giả thiết sau:<br />
- Sóng nổ lan truyền theo dạng hình cầu có tâm là các tâm nổ phụ.<br />
- Tốc độ truyền nổ từ đỉnh lót tới đáy lót là không đổi.<br />
- Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất rất cao, coi kim loại đã chuyển thành thể lỏng và các<br />
phần tử chất lỏng đã chuyển động theo các định luật thuỷ động lực học.<br />
Xác định các thông số của khối thuốc nổ:<br />
Áp dụng mô hình thuốc nổ tích cực, giả sử khối thuốc nổ có dạng như hình 2 (trường<br />
hợp tổng quát nhất).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Xác định thuốc nổ tích cực theo mô hình cải tiến, trường hợp bất kỳ.<br />
Trong trường hợp tổng quát nhất, khi mặt ngoài của khối thuốc nổ là một khối tròn<br />
xoay với bán kính thay đổi, trình tự xác định các thông số như sau:<br />
Giả sử điểm M nằm trên mặt trong khối thuốc nổ có toạ độ (xM, f1(xM)) là điểm đã biết.<br />
Phải đi tìm toạ độ của điểm N là điểm nằm trên mặt ngoài khối thuốc nổ rồi tìm toạ độ của<br />
điểm I là điểm nằm trên đường giới hạn khối thuốc nổ tích cực [2, 4<br />
mai M 'I<br />
i ; i (1)<br />
mi M 'N '<br />
<br />
Trong đó: m là khối lượng của khối thuốc nổ bao quanh phễu lót; malà khối lượng của<br />
khối thuốc nổ tích cực.<br />
Phương trình đường vết của mặt sóng nổ đi qua M là:<br />
<br />
y tg ( ).xN tg ( ).xM f1 ( xM ) f 2 ( xN ) (2)<br />
2 2<br />
Tìm toạ độ (xN, yN) của điểm N bằng cách giải hệ phương trình:<br />
<br />
<br />
tg ( ). x N tg ( ). x M f 1 ( x M ) f 2 ( x N )<br />
2 2 (3)<br />
y N f 2 ( x N )<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 59, 02 - 2019 199<br />
Thông tin khoa học công nghệ<br />
<br />
Sau đó tìm toạ độ (xI, yI) như sau:<br />
<br />
xM xN<br />
x I <br />
2<br />
(4)<br />
y y M yN<br />
I 2<br />
Tiếp theo tìm ri , i và i:<br />
ri f 1 ( x I )<br />
yI f1 (xI )<br />
i <br />
f 2 (xI ) f1 (xI )<br />
(5)<br />
i2 .[ f 2 ( x I ) f 1 ( x I )] 2 . i . f 1 ( x I )<br />
i <br />
f 2 (xI ) f1 (xI )<br />
Giá trị trung bình của các iđược ký hiệu bằng tb và được định nghĩa như sau:<br />
<br />
tb = ma / m<br />
h<br />
<br />
ma . t . {[ f ( x )] 2 [ f 1 ( x )] 2 }. dx<br />
o<br />
h<br />
<br />
m . t . {[ f 2 ( x )] 2 [ f 1 ( x )] 2 }. dx<br />
o<br />
(6)<br />
h<br />
2<br />
{[ f ( x)] [ f 1 ( x )] 2 }.dx<br />
o<br />
tb h<br />
;<br />
2 2<br />
{[ f<br />
o<br />
2 ( x )] [ f 1 ( x )] }.dx<br />
<br />
3.2. Các tham số và phương trình xuất phát<br />
Tính độ xuyên sâu theo phương pháp phân đoạn của trường đại học tổng hợp Bantích<br />
(БГTY), chia phễu lót thành n đoạn nhỏ, áp dụng cho dạng phễu lót hình nón [1, 2].<br />
- Độ dài phân tố phễu theo trục phễu:<br />
<br />
h<br />
x = (7)<br />
n<br />
Trong đó: n là số khoảng chia phễu lót; h là chiều cao phễu lót.<br />
- Chiều dài phân tố phễu theo đường sinh:<br />
x<br />
L= (8)<br />
cos α o<br />
<br />
- Hệ số dãn dài tới hạn: Kth = 2,6 + 0,096o<br />
- Với vật liệu phễu là thép non, góc nón 10o
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn