intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 6: Ngôn ngữ Visual Basic và một số thủ tục biến cố thường dùng

Chia sẻ: Van Hung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:7

70
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khai báo biến, kiểu dữ liệu, cấu trúc và lệnh thường dùng, các bước thực hiện khai báo biến là những nội dung chính trong bài giảng bài 6 "Ngôn ngữ Visual Basic và một số thủ tục biến cố thường dùng". Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 6: Ngôn ngữ Visual Basic và một số thủ tục biến cố thường dùng

  1. Bài 6: Ngôn ngữ Visual Basic và một số  thủ tục biến cố thường dùng I. Khai báo biến, kiểu dữ liệu: 1. Khai báo biến: ­ Biến dùng để lưu trữ các giá trị trong quá trình thực hiện đoạn lệnh  VBA. ­ Biến được khai báo theo cấu trúc sau: Dim  As  ­ Tên biến: do chúng ta tự định nghĩa, không dài quá 255 ký tự, không có kí  tự đặc biệt, tên là duy nhất trong 1 phạm vi hoạt động. ­ Kiểu dữ liệu: là một trong các kiểu dữ liệu cơ sở của VBA. Nếu ta bỏ  qua khai báo kiểu thì mặc định nó sẽ gán kiểu Variant. (Kiểu Variant là  kiểu mà biến có thể lưu trữ nhiều loại dữ liệu khác nhau) VD:  Dim So As Single Dim KiemTra 
  2. 2. Kiểu dữ liệu cơ bản: Tên Ý nghĩa Miền giá trị Số Byte Byte Số nguyên 0 255 1 Boolean Logic 0: False; ­1: True 2 Interger Số nguyên ­32.768  32.768 4 Long Số nguyên ­2.147.483.648  8 2.147.483.648 Currency Số thực 8 Single Số thực 4 Double Số thực 8 Date Ngày 8 String Chuỗi Không quá 2 tỉ ký  tự Variant Kiểu dữ liệu bất  16 kỳ
  3. II. Cấu trúc và lệnh thường dùng: 1. Cấu trúc Nếu … Thì : Dạng này cho phép ta kiểm tra một điều  khiển đúng hay sai khi đó sẽ thực hiện hành động tương ứng. a. Dạng 1: If  Then End If Ý nghĩa: Nếu điều kiện đúng thì các lệnh được thực hiện. b. Dạng 2: If  Then Else End If Ý nghĩa: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện các lệnh một, còn ngược lại nếu  điều kiện sai thì thực hiện các lệnh thứ hai.
  4. VD: Kiểm tra X là số dương, âm hay là số không If X>0 then Msgbox “So duong” If X
  5. a. Lệnh đóng một đối tượng: Lệnh này thường dùng đóng hay  giải phóng một đối tượng nào đó ra khỏi bộ nhớ. Cú pháp: Docmd.Close [ObjectType], [ObjectName], [ObjectOption] • ObjectType: chỉ kiểu đối tượng cần đóng ( acForm: Đóng form; acReport: Đóng report; acTable: Đóng bảng…) • ObjectName: chỉ tên đối tượng cần đóng, tên đối tượng đặt trong dấu  nháy kép. Vd: “F_Main_Diem” • ObjectOption: chỉ định tùy chọn ghi lại cấu trúc nếu có sự thay đổi. ( acSaveNo: Không ghi lại; acSaveYes: Ghi lại;…) VD: Để đóng lại Form “F_Main_Diem” và ghi lại sự thay đổi về cấu trúc. DoCmd.Close acForm, “F_Main_Diem”, acSaveYes Hoặc có thể gõ lệnh sau: Docmd.Close
  6. b. Lệnh mở Form: Là một lệnh hoàn chỉnh để mở và thiết lập môi  trường làm việc cho một Form. Cú pháp: Docmd.OpenForm [ObjectName], [ViewMode],  [FilterName], [Wherecondition], [Datamode], [WindowsMode] VD: Để mở một Form có tên “F_Main_Nhap_Diem” thực hiện lệnh như sau:  DoCmd.OpenForm “F_Main_Nhap_Diem” , , , acWindowNormal c. Lệnh mở Report: Là một lệnh mở và thiết lập môi trường làm  việc cho một Report. Cú pháp: Docmd.OpenReport [ObjectName], [ViewMode],  [FilterName], [Wherecondition], [Datamode], [WindowsMode] VD: Để mở một Report có tên “R_Xem_Diem” thực hiện lệnh như sau:  DoCmd.OpenReport "R_Xem_Diem", acViewPreview, , "MaSV=Forms! F_Main_Nhap_Diem!MaSV"
  7. III. Các bước thực hiện: B1: Tắt chế độ hỗ trợ Control Winzards B2: Chọn Command Button và vẽ lên Form B3: Đặt tên nhãn (Caption) và tên thuộc tính (Other  Name) cho đối tượng B4: Chọn thẻ Event  mục On Click  Event Procedure và chọn dấu … B5: Viết các thủ tục thực hiện nút lệnh tương ứng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2